Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

 A. CƠ SỞ Lí LUẬN:

Như chỳng ta đó biết trong chương trình môn Toán ở tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng. Thông qua việc giải toán các em thấy được nhiều khái niệm toán học. Như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học.đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua việc giải toán đã rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người mới. Có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy để giúp học sinh phát huy những mặt đạt được và khắc phục những mặt thiếu sót.

Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy toán có lời văn ở cấp tiểu học là một việc rất cần thiết mà mỗi giáo viên tiểu học cần phải nâng cao chất lượng học toán cho học sinh.

 B.CƠ SỞ THỰC TIỄN:

T oán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn.

Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duy lôgic, phát triển trí tuệ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận, có khoa học toàn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt.góp phần giáo dục ý trí nhẫn nại, ý trí vượt khó khăn.

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1007Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
I . Lý DO CHỌN ĐỀ TÀI:
 a. CƠ SỞ Lí LUẬN:
Như chỳng ta đó biết trong chương trình môn Toán ở tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng. Thông qua việc giải toán các em thấy được nhiều khái niệm toán học. Như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học...đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua việc giải toán đã rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người mới. Có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy để giúp học sinh phát huy những mặt đạt được và khắc phục những mặt thiếu sót.
Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy toán có lời văn ở cấp tiểu học là một việc rất cần thiết mà mỗi giáo viên tiểu học cần phải nâng cao chất lượng học toán cho học sinh.
 B.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
T oán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn.
Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duy lôgic, phát triển trí tuệ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận, có khoa học toàn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt...góp phần giáo dục ý trí nhẫn nại, ý trí vượt khó khăn.
Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán vấn đề đặt ra cho người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học toán có hiệu quả cao, học sinh được phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học. Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học như thế nào? Để truyền đạt kiến thức và khả năng học bộ môn này tới học sinh tiểu học.
 Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quên, sự tập trung chú ý trong giờ học toán chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích học nhưng chóng chán. Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức cho học sinh và tạo ra không khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức.
 Xuất phát từ cuộc sống hiện tại, đổi mới của nền kinh tế, xã hội, văn hoá, thông tin...đòi hỏi con người phải có bản lĩnh dám nghĩ dám làm năng động chủ động sáng tạo có khả năng để giải quyết vấn đề. Để đáp ứng các yêu cầu trên trong giảng dạy nói chung, trong dạy học toán nói riêng đạc biệt là trong giải toán có lời văn cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học.
 Hiện nay toàn ngành giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng đang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh làm cho hoạt động dạy trên lớp "nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả". Để đạt được yêu cầu đó giáo viên phải có phương pháp và hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi tiểu học và trình độ nhận thức của học sinh. Để đáp ứng với công cuộc đổi mới của đất nước nói chung và của ngành giáo dục tiểu học nói riêng.
 Trong quá trình dạy toán nói chung và dạy học sinh giải toán có lời văn nói riêng, mỗi giáo viên phải luôn cố gắng phấn đấu không ngừng tìm tòi nghiên cứu tìm ra những phương pháp giảng dạy mới nhất, hiệu quả nhất. Hướng dẫn giảng dạy như thế nào để phát huy được tính tích cực và linh hoạt của tất cả các đối tượng học sinh, huy động thích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào các tình huống khác nhau, khắc sâu được kiến thức cho các em, giúp các em hiểu được mình đã tự làm chủ kiến thức toán học, biến những kiến thức thầy cô dạy thành những kiến thức của mình.
2.Mục đớch và phương phỏp nghiờn cứu:	 
- Chỉ ra những hoạt động cụ thể học sinh cần phải làm gỡ
- Chỉ ra những phương phỏp giải toỏn cú lời văn
- Nõng cao chất lượng học tập
- Tỡm hiểu tỡnh hỡnh học tập của học sinh
- Phương phỏp giải toỏn cú lời văn
- Phương phỏp đàm thoại giải quyết vấn đề
3. Giới hạn của đề tài
 a) Nhiệm vụ nghiờn cứu:
Nhiệm vụ khỏi quỏt: Nờu những phương phỏp giải toỏn cú lời văn theo nội dung chương trỡnh đổi mới.
 b) Đối tượng nghiờn cứu:
Học sinh lớp 3 Trường tiểu học-THCS Mỹ Xương
4. Kế hoạch thực hiện:
 - Thời gian thực hiện đề tài: Năm học 2011- 2012
 - Địa điểm: Lớp 3/2 điểm 1 Trường tiểu học- THCS Mỹ Xương và cú thế ỏp dụng cỏc lớp khỏc ở trường.
 - Nhiệm vụ cụ thể;
 - Tỡm hiểu thực trạng của học sinh
 - Những phương phỏp đó thực hiện
 - Những chuyển biến sau khi ỏp dụng
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
 - Lớp học cú số lượng học sinh khụng đồng đều về nhận thức gõy khú khăn cho giỏo viờn trong việc lưa chọn phương phỏp phự hợp. Nhiều học sinh cú hoàn cảnh khú khăn do đú việc đầu tư chohọc tập bị hạn chế. Vỡ vậy dạy học mụn toỏn phải thực hiện mục tiờu mới và quan trọng đú là: Giỳp học sinh tớch cực ứng dụng cỏc kiến thức và kỷ năng về mụn toỏn để giải quyết những tỡnh huống thừng gặp trong đời sống hàng ngày. Cho nờn đũi hỏi người giỏo viờn khụng chỉ nắm vững nội dung, mục tiờu bài học mà phải cú phương phỏp dạy phự hợp với đặc điểm đối tượng học sinh.
2. Cơ sở thực tiển:
 - Đối với học sinh tiểu học thỡ tư duy trực quan và hỡnh tượng chiếm ưu thế hơn. Nhận thức của cỏc em chủ yếu là nhận thức trực quan cảm tớnh.Cỏc em lĩnh hội kiến thức, quy tắc, khỏi niệm toỏn học và thực hành thao tỏc đều dưa trờn bài toỏn mẫu cụ thể, diễn đạt bằng lời lẽ đơn giản.Khả năng phõn tớch, tổng hợp làm rỏ mối quan hệ giữa kiến thức này với cỏc kiến thức khỏc.Trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức mới cũng như trong quỏ trỡnh thự hành chưa sõu sắc.Năng lực phỏn đoỏn,suy luận cũn thấp.
 Để nõng cao chất lượng dạy học cũng như phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học toỏn núi chung và trong dạy học phần: Giải toỏn cú lời văn núi riờng là một việc làm rất cần thiết đúi với giỏo viờn.
II. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẨN:
 1. Thực trạng của việc dạy và học.
 Giao vien chỉ truyền thụ những kiến thức sẵn có để cung cấp cho học sinh. 
 Giáo viên còn lúng túng khi đặt câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải.
 Truyền đạt của giáo viên khi hướng dẫn giải không rõ ràng, khó hiểu.
 Chưa đúc kết được kinh nghiệm hướng dẫn giải. Mà cứ hướng dẫn theo bài bản sư phạm của môn toán ở Tiểu học. Làm học sinh trung bình, yếu, kém, không thể tiếp thu được để giải bài toán.
 Giáo viên chỉ dừng lại ở mức độ giải các bài toán trong chương trình, chưa chú trọng đến kỹ năng giải toán nhận dạng các bài toán và cách giải từng dạng toán, cũng như việc vận dụng phương pháp dạy học còn hạn chế, chưa phát huy hoạt động nhóm, phát huy tính tích cực, độc lập của từng học sinh.
 Trong khâu lập kế hoạch giải bài toán (thực chất là phân tích đề bài, tìm các bước giải) thì giáo viên ít khi phân tích từ đáp số (nội dung phải đi tìm để trả lời cho câu hỏi cần giải quyết của bài toán), dần đi đến các dữ kiện, số liệu đã cho ở đầu bài, Vì cách dạy ít hiệu quả trong việc giúp đỡ học sinh phát triển năng lực tư duy, óc phân tích cấu trúc vấn đề tìm ra đường lối giải quyết vấn đề cho phù hợp.
 Còn một số giáo viên chỉ theo bài giải có sẵn ở trong sách mà nêu các bước giải toán, dùng phương pháp thuyết trình, rập khuôn theo bước đó, điều này làm hạn chế phát triển tư duy toán học ở học sinh. Các em chỉ biết rập khuôn máy móc để giải các bài toán tương tự mà không hiểu tại sao phải làm như vậy cũng như không suy nghĩ tìm tòi cách giải khác của bài toán.
Học sinh đọc cho qua loa, không cần suy nghĩ giải như thế nào?
Đưa ra đề toán học sinh còn chưa được tập trung, không đọc kỹ đề để hiểu yêu cầu bài tập làm gì?
Giải toán có lời văn học sinh chưa biết cách để thể hiện bài giải, khó nhận ra đâu là đơn vị, lời giải của bài toán
Học sinh không cảm thụ được đề toán yêu cầu làm gì? và phải làm như thế nào?
 Một số em khi gặp đề toán phức tạp hơn thì đã biết biến đổi dạng đã học để giải bài toán một cách tốt hơn. Tuy nhiên số học sinh này trong lớp thì không nhiều chỉ ở các em học sinh khá giỏi mới làm được.
 Đại đa số học sinh đều xem bài giải mẫu có trong sách, nên các em theo đó mà thực hiện rập khuôn máy móc, các bước giải toán cho các bài tương tự, cùng dạng như đã đổi giá trị số. Điều này cho thấy cách giảng dạy, kết quả giảng dạy đã không phát triển được óc tư duy, lôgíc toán học cho học sinh.
 Đa số khi gặp các dạng bài toán giải hơi khác một chút thì các em đã không biết biến đổi đưa về dạng cơ bản hoặc tìm ra cách giải bằng các bước cơ bản đã học.
 Một số học sinh còn chậm, nhút nhát, kĩ năng tóm tắt bài toán cũng hạn chế, chưa có thói quen đọc và tìm hiểu kĩ bài toán dẫn tới thường nhầm lẫn giữa các dạng toán, lựa chọn phép tính cũng sai, chưa bám sát vào yêu cầu bài toán để tìm lời giải thích hợp với các phép tính. Kĩ năng tính nhẩm với các phép tính (hàng ngang) và kĩ năng thực hành diễn đạt bằng lời còn hạn chế. Một số em tiếp thu bài một cách thụ động, ghi nhớ bài còn máy móc nên còn chóng quên các dạng bài toán vì thế phải có phương pháp khắc sâu kiến thức.
 Mặt khác học sinh không tích cực tư duy sáng tạo để tìm nhiều cách giải khác nhau, từ tìm ra con đường ngắn nhất, cách giải hay nhất.
 Khi trình bày bài giải, học sinh hay rập khuôn máy móc. Chính vì vậy khi gặp dạng toán khác học sinh có thể không giải được.
Tóm lại học sinh không nhận ra được yêu cầu cốt lõi ở bài toán có lời văn và nếu thể hiện thì còn nhiều yếu tố như: trình bày bài giải, cách thể hiện bài giải, cách nhận ra phép tính cần làm để đáp ứng câu hỏi của bài, cách tìm ra đơn vị, đáp số của bài. Từ đó học sinh không giải được hoặc giải không hoàn chỉnh được bài toán có lời văn .
I. các giải pháp thực hiện
 1. Định hướng phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh trong lớp.
 2. Đổi mới phương pháp cách tổ chức dạy học về nội dung giải bài toán có lời văn.
II. các biện pháp để tổ chức thực hiện.
 1. Định hướng phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh trong lớp:
Việc dạy học giải toán nhằm giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện thực hành với những yêu cầu thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Nhờ việc dạy học giải toán mà học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của người lao động mới.
Giải toán là một hoạt động bao gồm những thao tác: Xác lập được mối quan hệ giữa các  ... iểm tra câu lời giải, kiểm tra kết quả cuối cùng có đúng với yêu cầu bài toán. 
Ví dụ:
Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước giải bài toán sau:
Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được 127 kg cà chua, ở thửa ruộng thứ hai được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi thu hoạch hai thửa ruộng được bao nhiêu ki- lô- gam cà chua?
- Cho học sinh tìm hiểu thuật ngữ thu hoạch nghĩa là gì? (đồng nghĩa với việc hái cà chua để sử dụng). Thuật ngữ ở thửa ruộng thứ hai được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất.
- Nắm bắt nội dung bài toán:
+ Biết số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất 127 kg và số cà chua ở thửa ruộng thứ hai nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất.
- Tìm cách giải bài toán:
+ Tóm tắt bài toán: Bước đầu học sinh mới giải toán, giáo viên làm mẩu và hướng dẫn học sinh tóm tắt, các bài tập kế tiếp giáo viên chỉ định, hướng dẫn kiểm tra học sinh tự tóm tắt (tóm tắt bằng lời, hoặc tóm tắt bằng hình vẽ).
+ Tóm tắt ngắn gọn làm nổi bật yếu tố đã cho và yếu tố phải tìm .
Cách 1: Thửa 1 : 127 kg cà chua.	
 Thửa 2 : Gấp 3 lần thửa 1 ? kg cà chua 
 Cách 2 : Thửa 1 :	 
 Thửa 2 : ? kg cà chua
 	 + Cho học sinh diễn đạt bài toán thông qua tóm tắt (không nhìn đề toán mà nhìn vào tóm tắt, học sinh tự nêu bài toán theo sự hiểu biết và ngôn ngữ của từng em).
+ Lập kế hoạch giải toán
- Xác định bài toán theo cách thông thường:
+ Tìm số cà chua ở hai thửa ruộng, cần biết những gì? (Biết số cà chua ở từng thửa ruộng là bao nhiêu kilôgam?).
+ Số ki- lô –gam cà chua ở từng thửa ruộng đã biết chưa? (Biết số kilô gam cà chua ở thửa thứ 1 là 127 kg, còn số kilôgam cà chua ở thửa ruộng thứ 2 chưa biết).
+ Vậy phải tìm số kilô gam cà chua ở thửa thứ 2. 
- Tình tự giải:
+ Trước hết tìm số kilôgam cà chua ở thửa ruộng thứ hai.
+ Sau đó tìm tìm số cà chua ở hai thửa ruộng.
+ Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm đúng phép tính thích hợp: Tìm số cà chua ở thửa ruộng thứ 2 ?
 + Biết số cà chua ở thửa thứ 1 là 127 kg .
 + Biết số cà chua ở thửa thứ 2 nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa thứ 1.
 + Vậy số kilôgam cà chua ở thửa thứ 2 bằng số kilôgam cà chua ở thửa thứ 1 nhân với 3.
Tìm số cà chua ở hai thửa ruộng ?
Biết số cà chua ở thửa 1 : 127kg 
Biết số cà chua ở thửa thứ 2 : ( 127x 3) kg
Vậy số cà chua ở hai thửa ruộng bằng tổng số kilôgam cà chua ở hai thửa ruộng.
Thực hiện cách giải và trình bày:
Giáo viên cho học sinh thực hiện các phép tính trước ở ngoài nháp sau đó trình bày bài giải hoặc viết câu lời giải và phép tính tương ứng, thực hiện phép tính, viết kết quả.
 Số kilôgam cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là :
 127 x 3 = 381 (kg)
 Số kilôgam cà chua thu hoạch ở hai thửa ruộng là :
 127 + 381 = 508 (kg)
 Đáp số: 508 kg .
Kiểm tra bài giải: 
Kiểm tra tóm tắt, câu lời giải, phép tính, bằng cách đọc lại, làm lại phép tính
 	- Tổ chức rèn kĩ năng giải toán 
+ Sau khi học sinh đã biết cách giải toán (có kĩ năng giải toán), để định hình kĩ năng ấy, giáo viên rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. Rèn kĩ năng giải toán, nghĩa là cho học sinh vận dụng kĩ năng vào giải các bài toán khác nhau về hình thức. Giáo viên có thể rèn kĩ năng từng bước hoặc tất cả các bước giải toán.
Ví dụ : Rèn kĩ năng tìm hiểu nội dung bài toán bằng các thao tác:
 + Đọc bài toán (đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm, đọc bằng mắt).
 + Tìm hiểu một số từ, thuật ngữ quan trọng để tìm hiểu nội dung của các bài toán cụ thể ở sách giáo khoa.
Tóm lại để giải bài toán có lời văn học sinh cần nắm các yếu tố sau.
Tìm hiểu bài toán: 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì? (Tức là bài toán đòi hỏi phải tìm gì?)
 Giải bài toán: 
- Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi
- Trình bày bài giải:
+ Nêu câu lời giải
+ Phép tính để giải bài toán
+ Đáp số 
III. HIỆU QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG
 Qua một thời gian áp dụng sáng kiến trên học sinh lớp 3/2 của tôi đã có tiến bộ rõ rệt trong giải toán có lời văn nói riêng và trong môn toán nói chung. Các em không còn ngại khi gặp bài toán có lời văn nữa mà còn ham thích giải toán có lời văn cũng như biết tìm ra được nhiều cách giải khác nhau trong một bài toán có lời văn.
 Với cách hướng dẫn học sinh tìm ra nhiều cách giải của một bài toán có lời văn đã đưa ra như trên, tôi thấy chất lượng giải toán có lời văn lớp tôi dạy đã được nâng cao rõ rệt, học sinh nắm vững cấu trúc và phương pháp của từng dạng toán đã học, biết trình bầy lời giải một cách chính xác, ngắn gọn.
Kết quả cụ thể là:
Sĩ số học sinh
đầu năm
đến CUOI HOC kỳ I
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
% 
SL
% 
SL
% 
SL
% 
SL
% 
SL
% 
SL
% 
SL
% 
28/12
4
14
6
21
14
50
4
14
10
35
13
46
5
17
0
0
KẾT LUẬN
í nghĩa đề tài đối với cụng tỏc: 
Trong thực tế giảng dạy hiện nay. Nõng cao chất lượng giải toan cú lời văn cho học sinh lớp 3,đó được nhiều giỏo viờn quan tõm,học sinh cũn lỳng tỳng nhiều khi xỏc định phương phỏp giải,cỏch viết lời giải...Nhất là đối với chương trỡnh toỏn lớp 3 mới lại càng đũi hỏi giỏo viờn cần phải tớch cực,chủ động,đầu tư ,nghiờn cứu mới.Nõng cao được kết quả giải toỏn cú lời văn cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 3. Nếu chăm chỉ học tập cựng với sự giỳp đở hướng dẫn của thầy,cụ chắc chắn cỏc em sẽ học tiến bộ.
Nếu cú sự tiến bộ trong học tập thỡ đú là động lực thỳc đẩy tinh thần phấn khởi sai mờ ham thớch học.
Khả năng ỏp dụng:
 Khả năng ỏp dụng của đề tài cho học sinh lớp 3, cỏc đối tượng học sinh,giỏi,khỏ,trung bỡnh,yếu.Nếu được ỏp dụng đỳng trong học tập sẽ mang lại hiệu quả cao trong học tập.
3.Bài học kinh nghiệm hướng phỏt triển
Cả thầy trò phải rèn tính kiên trì, bình tĩnh, cẩn thận, chịu khó trong giảng dạy cũng như trong học tập.
Những kinh nghiệm trên chẳng những tôi áp dụng ở lớp, mà còn giới thiệu ra tổ chuyên môn để các đồng nghiệp cùng thực hiện và đạt kết quả khá tốt.
Muốn đạt được chất lượng trong giảng dạy, người giáo viên phải được nâng cao tay nghề, phải tìm tòi nghiên cứu tìm ra những cách tốt nhất cho học sinh. Trước tiên người giáo viên phải chuẩn bị tốt kế hoạch bài học khi lên lớp. Thường xuyên sửa đổi bổ sung những rút mắc trong quá trình giảng dạy. Người giáo viên phải kịp thời phát huy những mặt tốt, còn những thiếu sót, chưa tốt có thể trao đổi cùng đồng nghiệp trong các lần sinh hoạt tổ để cùng tìm ra cách giải quyết. Trong quá trình giảng dạy trên lớp giáo viên phải vận dụng lời nói rõ ràng cụ thể bám sát từng học sinh. Giáo viên phải tận dụng tất cả những đồ dùng hiện có, sử dụng trực quan, tranh ảnh, mô hình, Người giáo viên phải kiên trì vượt qua những khó khăn .Tất cả vì học sinh thân yêu. Luôn tham gia học hỏi trau dồi kinh nghiệm. “Thầy dạy tốt trò học tốt. Do đó người giáo viên cần nắm vững phương pháp giảng dạy. Chuẩn bị tốt cho tiết dạy và áp dụng một cách nhuần nhuyễn linh hoạt. Giáo viên phải luôn quan tâm giúp đỡ học sinh yếu, uốn nắn sửa sai kịp thời động viên khích lệ học sinh “Vừa học vừa chơi, vừa chơi vừa học”. Bên cạnh cần có sự thống nhất trong tổ chuyên môn, tích cực tham gia chuyên đề do tổ, trường tổ chức nhằm góp phần nâng cao chất lượng.
 Việc đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm cần thiết, theo hướng đổi mới hiện đại hoá hiện. Học sinh chủ động trong các hoạt động, giáo viên chỉ hướng dẫn giúp đỡ các em. Đối với học sinh yếu giáo viên cần ân cần giúp đỡ, nhắc nhở, khen ngợi kịp thời. 
 Người giáo viên phải luôn nắm vững các kiến thức, kĩ năng và giáo dục học sinh. Khi giảng dạy luôn theo hướng đổi mới lấy học sinh làm trung tâm, học sinh học theo hướng tích cực. Giáo viên luôn quan tâm giúp đỡ các em. Giáo viên quan sát theo dõi để có biện pháp giúp đỡ phù hợp. Người giáo viên phải nắm rõ nguyên nhân tại sau các em học yếu? Yếu ở phần nào? Từ đó để có biện pháp giúp đỡ thích hợp với từng học sinh. 
4. Kiến nghị đề xuất:
 Qua quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện sáng kiến, để dạy giải toán có lời văn ở lớp 3 nói riêng và giải toán có lời văn trong chương trình toán Tiểu học nói chung đạt kết quả cao bản thân tôi có một số kiến nghị và đề xuất như sau:
 Người giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình, bản chất của bài toán, dạng toán, mối tương quan giữa các dữ kiện của bài toán. Huy động được những kiến thức vốn có của học sinh để tự các em chiếm lĩnh được nội dung kiến thức của bài học một cách độc lập, phát huy vai trò hoạt động cá nhân của học sinh trong quá trình giải toán.
 Giáo viên cần chú trọng từng bước trong quá trình tổ chức dạy giải toán, đặc biệt là tìm hiểu đề để phân tích và lập kế hoạch giải. Cần hướng dẫn học sinh đường lối chung, cách lựa chọn phương pháp giải sao cho phù hợp với từng dạng toán.
 Giáo viên phải tìm hiểu được đối tượng học sinh, nắm được cái ưu, nhược về tâm sinh lý của học sinh để có biện pháp, phương pháp giáo dục cho thích hợp.
 Tổ chức học sinh luyện tập theo từng mức độ dễ, khó khác nhau nâng dần khả năng phát triển của các bài toán, rèn phương pháp suy nghĩ độc lập, tự chủ, tư duy sáng tạo. Đưa ra những bài toán có nội dung giải quyết các vấn đề gắn liền với thực tiễn để gây hứng thú cho học sinh trong quá trình giải toán.
 Để việc dạy học có kết quả, cần đảm bảo tính khoa học, chính xác và tính sư phạm, đòi hỏi mỗi giáo viên không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu về nội dung, phương pháp dạy học toán, tự hoàn thiện và nâng cao những tri thức cần thiết, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, biết phát huy năng lực tiếp thu của học sinh và động viên tinh thần học tập của các em kịp thời đúng lúc, chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp nội dung bài học.Tránh tạo mặc cảm yếu kém ở các em mà bằng mọi cách phải tạo được niềm tin ở khả năng mình. Ngoài ra người giáo viên phải thật sự thương yêu và gần gũi các em, luôn tìm phương pháp giảng dạy hết sức cụ thể, ngắn gọn để các em dễ nắm, dễ nhớ, dễ làm. Chú trọng rèn kỹ năng đọc viết và kỹ thuật tính cho các em càng nhiều càng tốt.
 Trên đây là sáng kiến :Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3. tôi đã vận dụng trong quá trình giảng dạy và kết quả đạt được cũng tương đối khả quan, giúp học sinh say mê, hứng thú, chịu khó nghiên cứu tìm tòi nhiều cách giải hay của một bài toán. Trong giảng dạy, tôi luôn coi học sinh là trung tâm, tổ chức và hướng dẫn học sinh trong khi tóm tắt bài toán, hướng dẫn học sinh phân tích bà toán để tìm ra các cách giải, giúp học sinh có suy nghĩ độc lập, vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có lòng tự tin, tự tạo trong làm bài.
 Tôi rất mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp bổ sung của các bạn đồng nghiệp để bản thân vận dụng kinh nghiệm này vào việc : Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3. đạt hiệu quả cao hơn.
 Tụi xin chõn thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Mỹ xương, ngày 20 thỏng 02 năm 2012
NGƯỜI VIẾT
 TRẦN THANH PHONG 

Tài liệu đính kèm:

  • docNng cao chEt lng gii ton ca lei vn cho hc sinh lip 3.doc