Kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân 8 (Đề B)

Kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân 8 (Đề B)

ĐỀ B:

 I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Học sinh đọc kĩ các câu hỏi, sau đó khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Câu tục ngữ “ Ăn có mời, làm có khiến ” thể hiện đức tính gì?

a. Liêm khiết b. Tôn trọng người khác.

c. Giữ chữ tín. d. Ý a, c là đúng.

Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết?

a. Bạn An đến cô giáo xin nâng điểm Toán.

b. Ông giám đốc Lân luôn nhận quà cáp.

c. Nhân viên khách sạn nhặt được ví tiền không đem trả lại cho khách.

d. Cả 3 việc làm trên.

Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

a. Vứt rác nơi công cộng. b. Đổ lỗi cho người khác.

c. Lắng nghe ý kiến mọi người. d. Gây gổ, to tiếng với người xung quanh.

Câu 4: Câu ca dao “ Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” nói về đức tính nào?

a. Giữ chữ tín. b. Liêm khiết.

c. Tôn trọng người khác. d. Tôn trọng kỉ luật.

Câu 5: Câu tục ngữ “ Đất có lề, quê có thói ” nói về đức tính nào?

a. Giữ chữ tín. b. Liêm khiết.

c. Tôn trọng người khác. d. Pháp luật và kỉ luật.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân 8 (Đề B)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH KIỂM TRA HỌC KY I
 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: GDCD........... LỚP 8..
Thời gian làm bài:.. phút (không kể thời gian giao đề )
Họ và tên...
Lớp:.SBDphòng..
Giám thị:
Chữ kí:
Điểm
Giám khảo
Chữ kí
Bằng số:
Bằng chữ:
ĐỀ B:
 I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Học sinh đọc kĩ các câu hỏi, sau đó khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu tục ngữ “ Ăn có mời, làm có khiến ” thể hiện đức tính gì?
a. Liêm khiết b. Tôn trọng người khác.
c. Giữ chữ tín. 	d. Ý a, c là đúng.
Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết?
a. Bạn An đến cô giáo xin nâng điểm Toán.	
b. Ông giám đốc Lân luôn nhận quà cáp.
c. Nhân viên khách sạn nhặt được ví tiền không đem trả lại cho khách.
d. Cả 3 việc làm trên.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
a. Vứt rác nơi công cộng.	b. Đổ lỗi cho người khác.	
c. Lắng nghe ý kiến mọi người.	d. Gây gổ, to tiếng với người xung quanh.
Câu 4: Câu ca dao “ Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” nói về đức tính nào?
a. Giữ chữ tín.	b. Liêm khiết.	
c. Tôn trọng người khác.	d. Tôn trọng kỉ luật.
Câu 5: Câu tục ngữ “ Đất có lề, quê có thói ” nói về đức tính nào?
a. Giữ chữ tín.	b. Liêm khiết.	
c. Tôn trọng người khác.	d. Pháp luật và kỉ luật.
Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?
a. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.	b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.	
c. Thêm bạn, bớt thù.	d. Cả 03 câu trên đều đúng.
Câu 7: Câu tục ngữ “ Có thân phải lập ” thể hiện đức tính gì ?
a. Tự lập b. Khiêm tốn.
c. Dũng cảm d. Thật thà.
Câu 8: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
a. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào Việt Nam.
b. Không xem nghệ thuật dân tộc các nước khác.
c. Chê bai phong tục tập quán nước khác.
d. Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài.
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hoá?
a. Lấn chiếm vỉa hè.	b. Làm vệ sinh đường phố, làng xóm.	
c. Mua số đề, nghiện hút, đua xe.	d. Tụ tập quán xa, la cà lề đường.
Câu 10: Câu tục ngữ “Muốn ăn thì lăn vào bếp” nói về đức tính nào?
a. Tự lập.	b. Lao động tự giác, sáng tạo.	
c. Tôn trọng người khác.	d. Liêm khiết.
Câu 11: Hành vi nào sau đây biểu hiện tính lao động tự giác?
a. Không suy nghĩ tìm cách giải quyết công việc.
b. Chỉ bắt chước làm theo người khác.
c. Tự giác học bài, làm bài trước khi đến lớp không đợi bố mẹ nhắc nhở.
d. Cả 03 câu trên đều đúng.
Câu 12: Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo là:
a. Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng.
b. Hoàn thiện phẩm chất, năng lực mỗi cá nhân.
c. Làm cho chất lượng hiệu quả học tập, lao động ngày càng nâng cao.
d. Cả 03 câu trên đều đúng.
II/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Tự lập là gì? Ý nghĩa của tự lập?
Câu 2: (3 điểm) Thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
Câu 3: (2 điểm) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ rằng : Tôn trọng người khác thì sẽ được người khác tôn trọng.
ĐÁP ÁN ĐỀ B – BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 	Môn: GDCD Lớp 8
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng nhất:
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
b
d
c
a
d
d
a
a
b
a
c
d
II/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Nêu khái niệm, ý nghĩa của tự lập đúng, đủ theo nội dung bài học 10 SGK trang 26 (2 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
- Nêu khái niệm xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng đúng, đủ theo nội dung bài học 9 SGK trang 23-24 (1,5 điểm)
- Nêu ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng đúng, đủ theo nội dung bài học 9 SGK trang 24 (1,5 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
- Cho ví dụ đúng, diễn đạt tốt (2 điểm)
 KIỂM TRA HỌC KÌ I.
 M«n: GDCD 8
N¨m häc 2010-2011
Thêi gian lµm bµi 45 phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò )
 MA TRẬN (ĐỀ B)
Nội dung chủ đề (Mục tiêu)
Cấp độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Dựa vào kiến thức đã học để xác định đức tính tôn trọng người khác qua ca dao, tục ngữ
C1 TN
(0,25 điểm)
C3 TL
(2 đ)
Dựa vào kiến thức đã học để xác định đức tính liêm khiết qua hành động
C2 TN
(0,25 đ)
Dựa vào kiến thức đã học để xác định đức tính tôn trọng người khác qua hành vi
C3 TN
(0,25 đ)
Dựa vào kiến thức đã học để xác định đức tính giữ chữ tín qua ca dao, tục ngữ
C4 TN
(0,25 đ)
Xác định tính tuân thủ pháp luật và kĩ luật
C5 TN
(0,25 đ)
Dựa vào kiến thức đã học để xác định tình bạn qua tục ngữ
C6 TN
(0,25 đ)
Dựa vào kiến thức đã học để xác định tính tự lập qua tục ngữ
C1 TL
(2 đ )
C7 TN
(0,25 đ)
Biết được biểu hiện của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
C8 TN
(0,25 đ)
Biết được biểu hiện của việc xây dựng nếp sống văn hoá
C9 TN
(0,25 đ)
C2 TL
(3 đ)
Dựa vào kiến thức đã học để xác định đức tính tự lập qua ca dao, tục ngữ
C10 TN
(0,25 đ)
Xác định hành vi của lao động tự giác
C11 TN
(0,25 đ)
Biết được giá trị của lao động tự giác
C12 TN
(0,25 đ)
Tổng số câu
5
5
5
Tổng số điểm
3
4
3
Tỉ lệ %
30%
40%
30%

Tài liệu đính kèm:

  • docĐE B.doc