Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Nguyễn Du

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Nguyễn Du

Tuần:2 Bài 1. TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

 Tiết:1

I.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được

 1.Kiến thức:- Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

 - HShận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.

 2.Kỹ năng: - HS có thói quenbiết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân biết tôn trọng lẽ phải.

 3 .Thái độ: -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.

 -Học tậpgương nhữngngười tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải

II.THIẾT BỊ ĐDDH : sgk,sgv, bảng phụ,phiếu học tập, tranh ảnh, thơ, truyện, tục ngữ .nói về tôn trọng lẽ phải. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1.Ổn định lớp:

 Kiểm tra sĩ số HS.

 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của HS.

 3. Bài mới:

 

doc 84 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:2 Bài 1. TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Ngày soạn: 17/8/2009
 Tiết:1 Ngày dạy: 20/8/2009
I.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được 
 1.Kiến thức:- Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. 
 - HShận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải. 
 2.Kỹ năng: - HS có thói quenbiết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân biết tôn trọng lẽ phải. 
 3 .Thái độ: -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày. 
 -Học tậpgương nhữngngười tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải 
II.THIẾT BỊ ĐDDH : sgk,sgv, bảng phụ,phiếu học tập, tranh ảnh, thơ, truyện, tục ngữ.nói về tôn trọng lẽ phải. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 1.Ổn định lớp: 
 Kiểm tra sĩ số HS. 
 2 Kiểm tra bài cũû: Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của HS. 
 3. Bài mới: 
 NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG GV_HS
 BỔ SUNG
 I . ĐẶT VẤN ĐỀ:
 (SGK)
 II . NỘI DUNG BÀI HỌC:
 1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải? 
 Là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ điều đúng đắn của con người.
 2. Biểu hiện:
 Thái độ, lời nói , cử chỉ và hành động, ủng hộ, bảo hộ điều đúng đắn của con người.
 3. Ý nghĩa.
 Giúp con người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
* HĐ1: Giới thiệu bài: GV đút kết lại những chuẩn mực đạo đức đã học ở lớp 7 để giới thiệu phần học chẩn mực đạo đức ở lớp8. 
* HĐ2: HS tìm hiểu nội dung tôn trọng lẽ phải qua phần đặt vấn đề.
GV. Hướng dẫn HS thảo luận N (4 n)-phát phiếu học tập có ghi sẵn nội dung câu hỏi thảo luận
HS. Thảo luận nhóm
 N1. Trường hợp 1 sgk.
 N2. Trường hợp 2sgk.
 N3,4. Trường hợp 3 sgk.
HS. Thảo luận cử đại diện lên trình bày_các N khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV. Kết luận:để có cách cư xử phù hợp trong các trường hợp trên mỗi người cần nhận thức đúng, tôn trọng sự thật, phê phán những hành vi sai
GV?Hs. Thế nào là tôn trọng lẽ phải? (em nào biết).
Hs trả lời GV kết hợp ghi bảng nội dung bài học
* HĐ3: Hs tìm những biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
HS. Tìm các biểu hiện (HStb,khá)
GV. Dùng bảng phụ đưa ra một số tình huống.
 - Vi phạm luật giao thông đường bộ .
 - Vi phạm nội vi ở cơ quan, nhà trường.
 - Làm trái các qui định của pháp luật.
 - Gió chiều nào theo chiều nấy.
+ Chỉ định (HSK- G) giải quyết tình huống.
GV? Hs. Em hãy nêu các biểu hiện hành vi tôn trọng lẽ phải? (HSK – TB ).
* HĐ4: tìm hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
GV cho HS trả lời tự do (em nào biết).
 + HS. Tự trình bày quan điểm của mình.
* HĐ5: Luyện tập.
 - GV hướng dẫn hs làm BT:1,2,3 (SGK).
 - GV ghi bài tập trên bảng phụ – Hs quan sát thảo luận 
 – GV gọi bất kỳ 3 em bên bảng.
 + HS theo dõi. Nhận xét, bổ sung.
 + GV nhận xét ghi điểm cho HS.
 Đáp án : Bài 1C, bài 2C, bài 3.A, C, E
 4- Củng cố:GV kết luận, chốt ý cho HS nắm bài. 
 5- Hướng dẫn tự học:
 a- Bài Vừa học:- Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Cho VD?
 - Tìm biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?
 - Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày.
 b – Bài sắp học: TIẾT 2. BÀI 2. “ LIÊM KHIẾT “
 HS chuẩn bị:Thế nào là liêm khiết? Muốn sống liêm khiết phải làm gì?
 -Phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết.
 -Sưu tầm tranh ảnh, tục ngữ,câu chuyện,,nói về liêm khiết.
Tuần:3 Bài 2. LIÊM KHIẾT Ngày soạn:24/8/2009
Tiết:2 Ngày dạy: 27 /8/2009
I.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:
 1.Kiến thức: -Thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết
 -Vì sao phải sống liêm khiết. Muốm sống liêm khiết cần phải làmm gì?
 2.Kĩ năng: Rèn luyện lối sống liêm khiết
 3.Thái độ: Đồng tình, ủng hộ vàhọc tập tấm gương của những ngưới sống liêm khiết phê phán những hành vi thiếu liêm khiết
II.THIẾT BỊ - ĐDDH :
 - GV : Sgk,sgv, bảng phụ phiếu học tập, chuyện kể, ca dao, tục ngữ,..,nói về liêm khiết
 - HS : Chuẩn bị dụng cụ đơn giản để đóng vai
III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 1.Ổn định lớp: KTSS -Vô sổ
 2. Kiểm tra bài cũ:
 -Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
 -Qua bài học tôn trọng lẽ phải bản thân em rút ra được bài học gì cho bản thân?
 3.Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV - HS
BỔ SUNG
I.TÌM HIỂU BÀI:Đặt vấn đề-SGK-6,7
 II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
 1.Thế nào là liêm khiết?
 Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống..
 2.ý nghĩa:
 -làm cho con người thanh thản
 -Nhận được sự quí trọng của người khác
 -Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn
HĐ1:Giới thiệu bài GV đưa ra một tình huống
-TH1: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm pháp luật
-TH2: Em Hà ở thành phố Hồ Chí Minh nhặt được ví tiền, nhờ công an trả lại người mất
-TH3:Giám đốc hải quan tỉnh L nhận hối lộ của những người buôn lậu qua biên giới
HS quan sát tình huống trên bảng phụ- suy nghỉ trả lời
GV?HS:Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?
HS. Phát biểu ý kiến
GV:Để rõ vấn đề này chúng ta học bài mới
HĐ2:Tìm hiểu phần đặt vấn đề
HS. Làm việt với SGK.Đoc các câu chuyện
GV HDHSthảo luận nhóm(chia 3 n)
N1:Hành vi thể hiện việc làm củaMa-riQuy-ri
Những hành động trên thể hiện đức tính gì?
N2:-Nêu hành động của Dương Chấn? Những hành động đó thể hiện đức tính gì?
N3:Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Hành động đó thể hiện đức tính gì?
+HS thảo luận N-Đại diện N lên trình bày-Các Nkhác nhận xét, bổ sung
GV. Nhận xét ý kiến của 3tổ
GV. Hỏi câu hỏi chung cho cả lớp
 ?Em có suy nghỉ gì về các cách cư xử trên? (HS khá,giỏi )
 ?Những cách cư xử đó có điểm gì chung?(Em nào biết)
HS. Trả lời,GV. Chốt ý ghi bảng nội dung bài học
HĐ3:HS liên hệ đức tính liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày
GV.Sử dụng phiếu học tập in sẵn câu hỏi-phát cho HS-HS làm vào phiếu học tập- HS nhận xét,GV bổ sung đưa ra ý kiến đúng (ghi điểm cho HS)
HĐ4:Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
GV?HS:
-Thế nào là liêm khiết?
-Liêm khiết có ý nghĩa gì?
-Đối với bản thân và mọi con người liêm khiết có tác dụng gì?
 +HS trả lời –GV kết hợp ghi bảng nội dung bài học
HĐ5:Luyện tập giải bài tập SGK
GV.Cho HS làm bài tập SGK 1,2
 +Gọi 2HS lên bảng làm- Cả lớp theo dõi, nhận xét
 +GV.Nhận xét, đánh kết quả HS
Đáp án:-Bài 1:+Hành vi liêm khiết:1,3,5,7
 +Hành vi không liêm khiết:2,4,6
 -Bài 2: Không đồng ý tất cả các ý trên
 4.Củng cố: Tổ chức trò chơi, kể chuyện tiếp sức tryện”Lưỡng Quốc Trạng Nguyên “
 5.Hướng dẫn tự học:
 a.Bài vừa học:-Học thuộc nội dung bài học
 -Làm bài tập còn lại trong SGK
 b.Bài sắp học: Tiết 3. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
 HS chuẩn bị:- Đọc trước phần đặt vấn đề
 -Trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK: 
 . Thế nào là tôn trọng người khác? Yù nghĩa của tôn trọng người khác?
 . HS cần rèn luyện tôn trọng người khác như thế nào?
TUẦN4
Tiết 3 
 BÀI:3. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Ngày soạn: 31/8/09 
 Ngày dạy: 2/9/09
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:
 1.Kiến thức:- HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác
 - Biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống
 - Yù nghiã của tôn trọng người khác đối với quan hệ xã hội
 2.Kĩ năng:-Phân biệt được hành vi tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác
 -Rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
 -Thể hiện hành vi tôn trọng người khác ở mọi nơi mọi lúc
 3.Thái độ :-Đồng tình ủng hộ và học tập những hành vi tôn trọng lẽ phải
 -Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng người khác
II.THIẾT BỊ – ĐDDH :
 1.GV:sgk- sgv lớp 8, bảng phụ, phiếu học tập.Chuyện đọc,dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao
 2.HS:Phiếu học tập, sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao
III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số-vô sổ
 2.KTBC:- Thế nào là liêm khiết? Cho ví dụ?
 - Làm bài tập số 1sgk/8? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì?
 3.Bài mới:
 NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG GV-HS
BỔ SUNG
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
 SGK/9
II.NỘI DUNG BÀI HỌC
 1.Thế nào là tôn trọng người khác?
 Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể 
hiệnù lối sống có văn hoá của mỗi người.
 2. Ý nghĩa: 
 -Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình
 -Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn
 3.Cách rèn luyện:
 -Tôn trọng người khác ở mọi lúc, mọi nơi
 -Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.
HĐ1.Giới thiệu bài:GV kể một mẫu chuyện”Sau hai mươi năm lưu lạc”
HS:Theo dõi
GV?HS.Em có suy nghĩ gì việc làm của người anh trai qua câu chuyện cảm động trên?
HS trả lời, GV để hiểu rõ hơn đức tính này các em đi tìm hiểu bài học hôm nay.
HĐ2: HS thảo luận mục đặt vấn đề
HS: Đọc sgk các tình huống
GV:Chia nhóm(3 n)- phát phiếu học tập
 N1.Nhận xét về cách cư xử, thái độ, việc làm của Mai
 .Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử ntn?
 N2.Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải
 .Suy nghĩ của Hải ntn?Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?
 N3.Nhận việc làm của Quân và Hùng?
 .Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
HS thảo luận nhóm-đại diện N lên trình bày-các N khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV:Nhận xét, chốt ý chính- kết luâïn phần thảo luận. Qua phần đặt vấn đề, emm nào cho biết thế nào là tôn trọng người khác?
.
HS:Trả lời-GV két hợp ghi bảng nội dung bài học
HĐ3:Tìm hiểu hành vi tôn trọng và ... ỉ việc
 1c. Gia đình Lan nhận được giiấy thông báo mức đền bù đất giải phóng mặt bằng thấp hơn những gia đình cùng diện đền bù.
 1 d. Câu b,c đều đúng .
 4. Trong các quyền sau đây quyền nào được qui định trong Hiến pháp năm 1992 với đối tượng là công dân (1đ)
 1a. Có quốc tịch 1 b. Tự do kinh doanh 
 1 c. Được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe 1 d. Được khai sinh nước 
 5. Những loại chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người (1đ)
 1a. Xăng, dầu, ga 1b. Thuốc trừ sâu 1 d. Thuốc nổ 1d. Dầu ăn
 6. Em đồng với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của công dân, học sinh về việc thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo? (1đ)
 1 a. Lợi dụng để vu khống trả thù 1 b. Khách quan trung thực khi làm việc
 1 c. Nâng cao trình độ hiểu biết về Pháp luật 1 d. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân
 7. Em đồng với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của công dân, học sinh về việc bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? (1đ)
 1 a. Điện, nước nhà trường thì cần phải tiết kiệm 1 b. Vứt rác xuống sân trường là vi phạm 
 1 c. đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hóa 1 đ. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
 8. Em đồng với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của công dân, học sinh về việc bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? (0,5)
 1 a. Điện, nước nhà trường thì cần phải tiết kiệm 1 b. Vứt rác xuống sân trường là vi phạm 
 1c. Gĩư vệ sinh nơi công cộng 1 đ. Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hóa
 9. Em đồng với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của công dân, học sinh về việc thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo? (0,5đ)
 1 a. Nâng cao trình độ hiểu biết về Pháp luật 1 b. Câu a, c, đ đều đúng
 1 c. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân 1 đ. Lợi dụng để vu khống trả thù 
 10. Trong các tệ nạn sau, tệ nạn nào là tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất? (0,5)
 1 a. Cờ bạc 1 b. Mại dâm 1 c. Ma túy 1 đ. Đua xe máy
ĐÁP ÁN+ THANG ĐIỂM 
ĐỀ CHỌN CÂU ĐÚNG VÀ CÂU SAI: ( CÓ 10 CÂU), ( MỖI CÂU 1 ĐIỂM )
1. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 6. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 
2. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 7. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 
3. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 8. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 
4. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 9. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 
5. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 10. a. 1 b. 1 c. 1 d. 1 
II.ĐỀ ĐIỀN KHUYẾT: ( CÓ 10 CÂU), ( MỖI CÂU 1 ĐIỂM )
 Hãy chọn từ, cụm từđã cho sẵn điền vào chỗ (..) sao cho phù hợp ở các câu dưới đây:
 (Tài sản Nhà nước, Nhà nước, ba, công dân, văn hóa vật thể , tinh thần, vật chất, Hiến pháp, quyền tự do ngôn luận, )
 1. Đất đai, rừng núi, khoáng sản là 
 2. HIV/ AIDS lây qua con đường
 3. .công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của...
 4. Di sản văn hóa gồm di sản văn hóa phi vật thể và  , la øsản phẩm , Có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
 5. Trẻ em không nơi nương tựa được..và xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy
 6. Mọi văn bản Pháp luật phải phù hợp với..
 7. nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của.., có hiệu lực pháp lý cao nhất.
 8. ..là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
 9. ..nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo,
 10. Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ.và lợi ích công cộng.
ĐÁP ÁN+ THANG ĐIỂM 
II.ĐỀ ĐIỀN KHUYẾT: ( CÓ 10 CÂU), ( MỖI CÂU 1 ĐIỂM )
Lần lượt điền:
Tài sản Nhà nước
Ba
Nhà nước, công dân
Văn hóa vật thể , tinh thần, vật chất
Nhà nước
Hiến pháp
Hiến pháp, Nhà nước
Quyền tự do ngôn luận
Nhà nước
Tài sản Nhà nước
 III. Hãy ghép các chuẩn mực Pháp luật ở cột (A) với các hành vi ở cột (B) vào cột (C) sao cho phù hợp(1đ)
CỘT A
CỘT B
CỘT C
 1. Phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS. 
2. Quyền sở hữu tài sản của công dân
3. Bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. 
4. Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
 a. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân.
 b. Máy móc phòng khám tư nhân.
 c. Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hóa.
 d. Không tim chích ma túy, hút thuốc
4.Hướng dẫn tự học:(5 phút)
 a. Bài vừa học:- Cần nắm vững các khái niệm, ýnghĩa của các bài học, chú ý rút ra nội dung bài học và tự liên hệ bản thân.
 -Làm tất cả các bài tập còn lại trong sgk của các bài 
 b. Bài sắp học: Tiết 34. KIỂM TRA THI HỌC KỲ II
 HS chuẩn bị: - Đọc và học lại các bài từ bài 1bài 12, phần nội dung bài học và làm tất cả các bài tập trong sgk
 - Nội dung kiểm tra gồm có 2 phần:Trắc nhiệm(4đ) và phần tự luận(6đ)
 @@@@@@@@@@@@
Tuần: 34 KIỂM TRA THI HỌC KỲ II Ngày soạn: 25/ 4/ 08
 Tiết: 34 Ngày dạy: 
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Kiểm tra lại mức độ tiếp thu các kiến thức về những phẩm chất đạo đức và chuẩn mực Pháp luật đã học từ bài 12 đến bài 21 để thực hiện tốt trong cuộc sống.
 2. Kỹ năng: Rèn trình bày, diễn đạt kiến thức một cách có hệ thống, kỹ năng phân tích, nhận định để chọn ra phương án đúng.
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra được in sẵn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. ỔN định lớp:
 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
 3. Phát đề kiểm tra: HS làm bài, thu bài 
 4. Theo dõi HS làm bài:
 - Thu bài
 - Nhận xét tiết học
 ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008
 * * * * * * * * * * * * *
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4đ)
 I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất mà em chọn. (1đ)
 1. Trong các quyền sau đây quyền nào được qui định trong Hiến pháp năm 1992 với đối tượng là công dân (1đ)
 a. Có quốc tịch 
 b. Được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe 
 c. Được khai sinh nước 
 đ. Cả a, b, c đều đúng
 2. Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào được qui định trong Hiến pháp năm 1992 với đối tượng là công dân (0,5 đ)
 a. Tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân 
 b. Tôn trọng và bảo vệ tổ quốc Nhà nước, lợi ích công cộng 
 c. Mọi công dân và HS đều phải tuân theo Hiến pháp 
 d. Câu a,b,c đều đúng
 II.Hãy chọn câu đúng ghi chữ (Đ) và câu sai ghi chữ (S) vào ô 1 sao cho phù hợp ở các câu dưới đây: (1đ)
 1. Em đồng với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của công dân, học sinh về việc bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? (0,5)
 1 a. Điện, nước nhà trường thì cần phải tiết kiệm 1 b. Vứt rác xuống sân trường là vi phạm 
 1c. Gĩư vệ sinh nơi công cộng 1 đ. Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hóa
 2. Cơ quan nào sau đây có thẫm quyền ban hành Luật bỏa vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam 
 1 a. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em,1b. Quốc hội 1c. Bộ Giáo duc và đào tạo 1 d. Bộ y tế.
 III. Hãy tìm từ, cụm từ điền vào chỗ(..) sao cho phù hợp ở các câu dưới đây: (1đ)
 1. Mọi văn bản Pháp luật phải phù hợp với..
 2. ..nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo,
 IV. Hãy ghép các phẩm chất đạo đức ở cột (A) với các hành vi ở cột (B) vào cột (C) sao cho phù hợp (1đ)
CỘT A
CỘT B
CỘT C
 1. Phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS. 
2. Quyền sở hữu tài sản của công dân
3. Bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. 
4. Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
 a. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân.
 b. Máy móc phòng khám tư nhân.
 c. Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hóa.
 d. Không tim chích ma túy, hút thuốc
 B. PHẦN TỪ LUẬN: (6đ)
 1.a. Vì sao tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật. b. Nêu hai việc em có thể làm để thực hiện quyền tự do ngôn luận? (2đ) 
 2.a. Tính bắt buộc (tính cưỡng chế) của pháp luật là gì? b. Em hãy nêu 2 ví dụ về tính bắt buộc (tính cưỡng chế) của pháp luật ? (2đ) 
 3. Cho tình huiống: Năm nay, Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt tự rao bán chiếc xe đó. (2đ) 
 Theo em;
 a.Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không? Vì sao? (1đ) 
 b. Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? (1đ) 
 ĐÁP ÁN+ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007_2008
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4đ)
 I. 1. đ (0,5đ) , 2. đ (0,5đ) 
 II. Lần lượt điền
 1. 1a, 1b, 1 c, 1 d
 2. 1a, 1b, 1 c, 1 d
 III. Lần lượt điền:
Hiến Pháp (0,5đ) 
 2. Nhà nước (0,5đ) 
 IV. Lần lượt ghép:
 1 d (0,25đ) b (0,25đ) 3 c (0,25đ) 4a (0,25đ)
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
 Câu 1: (2đ)
 * 1.a: Tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật là vì: (1đ)
 - Có tuân theo quy định của pháp luật mới thánh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi
 - Phát huy được tính tích cực, quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng đất nước và quản lý Nhà nước
 *. Hai việc em có thể làm để thực hiện quyền tự do ngôn luận (1đ):
 - Phát biểu ý kiến trong cuộc họp củả trường, lớp
 - Góp ý kiến cho kế hoạch hoạt động của lớp
Câu 2: (2đ)
 * Tính bắt buộc (tính cưỡng chế) của pháp luật là: (1đ) 
 Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lý
 * 2 ví dụ về tính bắt buộc (tính cưỡng chế) của pháp luật (1đ) 
 - Luật hôn nhân gia đình quy định nghiêm cấm con ngược đãi cha mẹ nên ai vi phạm cũng bị xử lí theo quy định của Pháp luật
 - Luật bảo vệ môi trường ở nước ta quy định công dân có nghĩa vụ bảo vệ môi trường nếu ai vi phạm, tùy theo mức độ sẽ bị xử phạt
Câu 3: (2đ)
 3a: (1đ) Việt không có quyền bán chiếc xe đạp, vì: Chiếc xe đó do bố mẹ bỏ tiền mua còn Việt còn ở độ tuổi chịu sự quản lý của bố mẹ. Nghĩa là chỉ có bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt bán xe cho người khác.
 3b: (1đ) Việt có quyền sở hữu chiếc xe đạp đó, cụ thể là: có quyền sử dụng, quyền chiếm hữu chiếc xe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD8.doc