Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
* Khoanh tròn đáp án đúng nhất để điền vào những chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học.(1 điểm)
1. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và .của người khác; thể hiện lối sóng có văn hóa của mỗi người.
a. nhân cách b. lợi ich. c. phẩm chất d. nhân phẩm
2. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn . để tìm tòi cái mới, phương pháp mới để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
a. suy nghĩ b. lo lắng c.lo toan d. sợ hãi
*Khoanh tròn vào hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? (1 điểm)
a. Chỉ nên tôn trọng và học hỏi các dân tộc giàu có, phát triển.
b. Quan tâm học hỏi các dân tộc khác trên tất cả các lĩnh vực.
c. Chỉ có những dân tộc chậm phát triển mới cần học hỏi các dân tộc khác.
d. Khi đất nước đã phát triển vượt bậc thì không cần phải tiếp thu điều gì tử nước khác
*Khoanh tròn vào hành vi nào sau đây của cha mẹ đối với con cái bị pháp luật nghiêm cấm ? (1 điểm)
a. Ngăn cản con làm điều trái pháp luật, đạo đức.
b. Phân biệt đối xử giữa các con.
c. Nuôi dưỡng con chưa thành niên bị tàn tật.
d. Ngược đãi, xúc phạm con cháu.
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : GDCD 8B Thiết lập ma trận. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ (môc tiªu) CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông 1. Xác định được những danh ngôn về tính liêm khiết C©u hái 1 TL (1 ®) 2. Nêu hiểu biết về tôn trọng người khác C©u hái 1 TN (0,5®) 3. Xác định được khái niệm về lao động sáng tạo C©u hái 1 TN (0,5®) 4. Xác định được những biểu hiện biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác C©u hái 2 TN (1®) 5. Nhận biết và giải thích các tình huống liên quan đến những hành vi biết giữ chữ tín. C©u hái 2 TL (1,5®) 6. Xác định được những khái niệm về xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh C©u hái 3 TL (2.5 ®) 7. Hiểu biết các quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình C©u hái 3 TN (1®) 8. Thực hiện nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . C©u hái 4 TL (2®) Tæng sè c©u hái 3 3 2 Tæng ®iÓm 4 2.5 3.5 TØ lÖ 40% 25% 35% TRƯỜNG PTDTNT DAKRLAP HỌ VÀ TÊN LỚP 8B KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : GDCD 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) * Khoanh tròn đáp án đúng nhất để điền vào những chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học.(1 điểm) 1. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và.của người khác; thể hiện lối sóng có văn hóa của mỗi người. a. nhân cách b. lợi ich. c. phẩm chất d. nhân phẩm 2. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn.. để tìm tòi cái mới, phương pháp mới để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. a. suy nghĩ b. lo lắng c.lo toan d. sợ hãi *Khoanh tròn vào hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? (1 điểm) Chỉ nên tôn trọng và học hỏi các dân tộc giàu có, phát triển. Quan tâm học hỏi các dân tộc khác trên tất cả các lĩnh vực. Chỉ có những dân tộc chậm phát triển mới cần học hỏi các dân tộc khác. Khi đất nước đã phát triển vượt bậc thì không cần phải tiếp thu điều gì tử nước khác *Khoanh tròn vào hành vi nào sau đây của cha mẹ đối với con cái bị pháp luật nghiêm cấm ? (1 điểm) Ngăn cản con làm điều trái pháp luật, đạo đức. Phân biệt đối xử giữa các con. Nuôi dưỡng con chưa thành niên bị tàn tật. Ngược đãi, xúc phạm con cháu. PhÇn II: Tự luận.(7 điểm) Câu 1. (1 điểm) Điền vào chỗ trống các chữ thích hợp của các câu tục ngữ, ca dao sau: sạch, chung, giặc, than ,chùa, thơm. Của vào nhà quan như vào lò. Trống ai vỗ thì thùng Của..ai khéo vẫy vùng thành riêng Đói cho , rách cho.. . ‘Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là.............. , cướp ngày là quan. ‘ Câu 2. (1.5 điểm ) Trong những tình huống sau đây, theo em tình huống nào thể hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín ) và giải thích tại sao ? a. Điệp hứa với các bạn sẽ tham gia buổi tập văn nghệ nhưng trời mưa nên Điệp không đến được. b. Mặc dù làm ăn thua lỗ, nhưng vì đã hứa với công nhân nên ông giám đốc vẫn quyết định vay tiền ngân hàng để thưởng cho mỗi người một tháng lương. c. Tuyết hẹn với Vân cùng đi dạo mát nên dù chưa làm bài xong Tuyết vẫn cứ đi. Tuyết nghĩ : mình phải giữ chữ tín với bạn bè. d. Để tên tội phạm khai báo, chú công an hứa sẽ trả tự do cho hắn nếu hắn thành khẩn khai báo. Nhưng cuối cùng tên tội phạm vẫn ngồi tù vì chú công an cho rằng không cần giữ lời hứa vói kẻ có tội. Câu 3: (2.5 điểm).Thế nào là tình bạn? Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Câu 4: (2 điểm) Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, chúng ta phải thực hiện những nội dung gì? --- HẾT --- BÀI LÀM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : GDCD 8B ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) * Khoanh tròn đáp án đúng nhất để điền vào những chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học. (1 điểm) 1. b. lợi ich. 2. a. suy nghĩ *Khoanh tròn vào hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? (1 điểm) a.Chỉ nên tôn trọng và học hỏi các dân tộc giàu có, phát triển. c.Chỉ có những dân tộc chậm phát triển mới cần học hỏi các dân tộc khác. d.Khi đất nước đã phát triển vượt bậc thì không cần phải tiếp thu điều gì tử nước khác *Khoanh tròn vào hành vi nào sau đây của cha mẹ đối với con cái bị pháp luật nghiêm cấm ? (1 điểm) b. Phân biệt đối xử giữa các con. d. Ngược đãi, xúc phạm con cháu. PhÇn II: Tự luận.( 7 điểm) Câu 1.(1 điểm) Điền vào chỗ trống các chữ thích hợp của các câu tục ngữ, ca dao sau: sạch, chung, giặc, than ,chùa, thơm. Của vào nhà quan như than vào lò. Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng thành riêng Đói cho sạch, rách cho thơm. ‘Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan. ‘ Câu 2 (1.5 điểm ) Trong những tình huống sau đây, theo em tình huống nào thể hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín ) và giải thích tại sao ? a. không giữ chữ tín,bởi vì Điệp không giữ lời hứa với các bạn trong lớp,không hoàn thành nhiệm vụ được phân công. b. giữ chữ tín, ông giám đốc biết thực hiện lời hứa của mình c. giữ chữ tín, Tuyết đã không dễ dãi khi đưa ra lời hứa với bạn d. không giữ chữ tín, chú công an đã lừa dối tên tội phạm. Câu 3:(2.5 điểm).Thế nào là tình bạn? Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống. Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh: - Phù hợp với nhau về quan niệm sống. - Bình đẳng và tôn trọng nhau. - Chân thành, tin cậy, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau. Ý nghĩa của tình bạn: Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống. Biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. Câu 4. (2 điểm) Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, chúng ta phải thực hiện những nội dung gì? - Giữ gìn trật tự an ninh. - Vệ sinh nơi ở. Bảo vệ cảnh quan môi trường. – Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. - Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu. - Phòng chống các tệ nạn xã hội.
Tài liệu đính kèm: