Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm – Trường THCS Thuỷ Sơn

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm – Trường THCS Thuỷ Sơn

Tuần 1 - Tiết 1

 Bài 1 - CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I. Mục tiêu .

 1. Kiến thức :

 Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư, vì sao cần phải chí công vô tư.

 2. Kĩ năng :

 - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

 3. Thái độ.

 - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư.

 - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

 

doc 87 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm – Trường THCS Thuỷ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 18/08/2010
Tuần 1 - Tiết 1
 Bài 1 - Chí công vô tư
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức :
 Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư, vì sao cần phải chí công vô tư.
 2. Kĩ năng :
 - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
 3. Thái độ.
 - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư.
 - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
II. Nội dung cơ bản.
- Cần nhấn mạnh nội dung cốt lõi của chí công vô tư là sự công bằng, vô tư hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung trong giải quyết công việc.
- Chí công vô tư phải được thể hiện ở mọi nơi. mọi lúc, qua thái độ, lời nói, hành động đem lại lợi ích cho tập thể, đất nước và cộng đồng XH.
- Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tôn trọng và tin cậy, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, cuộc sống nhân dân được nâng cao.
III. Tài liệu - phương tiện.
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, sưu tầm 1 số câu chuyện, câu nói của các danh nhân hoặc ca dao, tục ngữ.
- Bảng phụ, tranh ảnh.
 2. Học sinh.
- Đọc trước bài học.
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện và vẽ tranh theo yêu cầu của GV.
IV. Các hoạt động chủ yếu.
 1. ổn định .
 2. Bài mới .
 HĐ1: Giới thiệu bài : GV đưa ra 1 vài tấm gương tiêu biểu cho phẩm chất này để cho HS thảo luận thấy hững biểu hiện khác nhau của phẩm chất đó.
 H. Theo em hiểu thế nào là chớ cụng vụ tư?
 Hs phỏt biểu, đưa ra ý kiến
 GVKL: Chốt lại và giới thiệu bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nội dung các tình tiết trong truyện giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư.
- HS đọc truyện (phân vai đọc theo phân công )
- Tổ 1, 2 : truyện 1 – thảo luận trả lời câu hỏi 1.
H. Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong công việc ? Qua câu chuyện em hiểu gì về ông ?
- Căn cứ vào khả năng gánh vác việc chung chứ không vì vị nể tình riêng mà tiến cử ( VD cụ thể )
=> ông là người công bằng, giải quyết việc theo lẽ phải.
- Tổ 3, 4 : truyện 2.
H. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của chủ tịch HCM ? Theo em điều đó có tác động ntn đến tình cảm của nhân dân đối với Bác ?
- Cuộc đời và sự nghiệp của Bác là tấm gương sáng về con người dành trọn đời cho dân, cho nước => được yêu mến .
H. Trong hai câu chuyện trên, THT và Hồ Chủ Tịch biểu hiện phẩm chất gì ?
- Phẩm chất chí công vô tư.
H. Theo em hiểu thế nào là chí công vô tư?
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế, thảo luận làm rõ ý nghĩa của phẩm chất và những biểu hiện trong cuộc sống.
H. Hãy nêu mọi việc làm thể hiện chí công vô tư của em hoặc của bạn em ?
- Phân công nhiệm vụ cho các bạn không vì tình thân.
H. Theo em chí công vô tư được biểu hiện như thế nào? 
Hs. Tôn trọng sự thực, lẽ phải, xử sự công bằng, tích cực đóng góp cho công việc chung, không ức hiếp trù dập người khác, giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
H. Kể chuyện tấm gương có phẩm chất này ? ( Chuẩn bị ở nhà ) Những tấm gương đó đem lại lợi ích gì cho xã hội và bản thân họ?
- Các bạn nhận xét, GV cho điểm động viên.
H. Trong thực tế có nhiều biểu hiện không chí công vô tư ? Cho VD ? Hậu quả ?
H. Vậy theo em chí công vô tư có ý nghĩa ntn trong cuộc sống ?
GVKL: Đem lại lợi ích cho tập thể XH, làm đất nước giàu mạnh - được mọi người tin cậy, yêu mến.
Hoạt động 4. Thảo luận nhóm bài tập tình huống -> rèn luyện phẩm chất chí công vô tư.
H. Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau ? ( 3 nhóm )
 ( Bài tập 3/ bài tập SGK )
a. Em biết ông A làm nhiều việc sai trái nhưng ông A lại là ân nhân của gia đình em.
b. Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng nhưng ý kiến đó bị đa số các bạn phản đối.
c. Dù biết Trang hoàn toàn xứng đáng song các bạn lại không cử Trang vì bạn hay phê bình các bạn khi bị điểm kém.
- Các nhóm thảo luận cho ý kiến, GV bổ sung
- Vẫn phê bình, góp ý, nhờ người lớn => đảm bảo lợi ích chung.
- Có ý kiến bênh vực Trung, khuyên các bạn suy nghĩ, cân nhắc lại.
- Khuyên các bạn, giải thích rõ mục đích việc làm của Trang.
H. Vậy theo em công dân cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư ntn ?
- ủng hộ những người chí công vô tư.
- Liên hệ thực tế.
Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố.
Bài 1 : Luyện tập cá nhân.
 ý đúng : 4, 7.
Bài 2 : 4, 5
Bài 3 : Hướng dẫn HS trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá.
H. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ những người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư, hs còn nhỏ không thể rèn luyện được phẩm chất này”. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Hs. Phát biểu, nêu ý kiến tranh luận.
GVKL: chốt lại đáp án đúng và cho điểm hs trả lời tốt nhất
I. Đặt vấn đề.
 1. Tô Hiến Thành - một tấm gương về chí công vô tư.
2. Điều mong muốn của Bác Hồ.
II. Nội dung bài học.
 1. Khái niệm.
- Chí công vô tư : 
 + Xuất phát từ lợi ích chung.
 + Giải quyết theo lẽ phải.
2. ý nghĩa.
3. Cách rèn luyện.
III. Bài tập
Bài 1 SGK/ 4-5
Đáp án: 4, 7.
Bài 2 SGK/ 5
Đáp án: 4, 5
3. Hướng dẫn .
a: Bài cũ :
- Học thuộc nội dung bài học Trang 4-5.
- Làm bài tập 3, 4 SGK/ 6trong sách bài tập .
 b: Bài mới
- Chuẩn bị bài 2 : Tự chủ ( đọc bài, vẽ tranh, tìm câu chuyện thể hiện tính tự chủ )
Rút kinh nghiệm 
.
Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn
Ngày dạy: 25/08/2010
Tuần 2 - Tiết 2
 Bài 2 : Tự chủ 
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu: 
 - Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và XH.
 - Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ. 
 2. Kĩ năng :
 - Biết phân biệt các biểu hiện của tính tự chủ.
 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và người khác về tính tự chủ.
3. Thái độ.
 - Biết quý trọng , tôn trọng người có tính tự chủ.
 - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong những công việc cụ thể.
II. Nội dung cơ bản.
- Khái niệm : tự chủ ? Người có tính tự chủ ?
- ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống ?
- Cách rèn luyện tính tự chủ.
III. Tài liệu - phương tiện
- SGK, SGV, sưu tầm 1 số câu chuyện, câu nói của các danh nhân hoặc ca dao, tục ngữ.
- Bảng phụ, tranh ảnh.
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện và vẽ tranh theo yêu cầu của GV.
IV. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định
2: Kiểm tra bài cũ ( bảng phụ )
H. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ những người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư, hs còn nhỏ không thể rèn luyện được phẩm chất này”. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
H:Vậy theo em công dân cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư ntn ?
- ủng hộ những người chí công vô tư.
- Liên hệ thực tế.
3. Bài mới .
H Đ1. GV giới thiệu vào bài.
 GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS : vẽ tranh theo nội dung (nóng nảy - bình tĩnh ).
 Qua đó giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 : Thảo luận lớp 2 tình huống trong SGK để tìm hiểu khái niệm tự chủ.
Hs đọc truyện SGK/ 7.
- GV chuẩn bị bảng phụ, hs thảo luận lớp câu hỏi sau:
a. Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ntn? Bà Tâm có thái độ gì và làm gì trước hoàn cảnh bất hạnh đó?
Hs. Con trai bà - M là một người đi biển giỏi, trụ cột gia đình đã nghiện ma tuý và nhiễm HIV.
- Đau khổ, nén nỗi đau, chăm con, tích sực giúp người khác.
b. N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện và trộm cắp ntn ? Vì sao lại như vậy? 
- Bố mẹ cưng chiều, bị rủ rê, buồn chán...(Đây cũng là hậu quả tất yếu của việc sa ngã vào tệ nạn XH)
H. Em có suy nghĩ gì trước việc làm của bà Tâm và N?
c.Theo em cách ứng xử của bà Tâm và N khác nhau ntn 
- Trước khổ đau, tai họa, khó khăn:
+ Bà Tâm bình tĩnh xử lí, là người làm chủ được thái độ, hành vi của mình, vượt qua kk và làm được những việc có ích.
+ N không cưỡng được trước ham muốn cám dỗ hưởng lạc nên đã bị lôi đến chỗ hư hỏng, vi phạm pháp luật.
- HS thảo luận.
- GV kết luận : bà Tâm là tấm gương về người biết tự chủ. Vậy em hiểu thế nào là người biết tự chủ ?
- Gọi HS nhắc lại khái niệm
Hoạt động 2 : Sử dụng trò chơi tiếp sức để tìm những biểu hiện tự chủ và chưa tự chủ.
- GV phát phiếu trắng cho HS suy nghĩ và viết vào phiếu những biểu hiện tự chủ và chưa tự chủ .
- Các nhóm thi đua với nhau và nhận xét kết quả
- Tự chủ :
 + Tự tin, bình tĩnh, lịch sự, biết kiềm chế, không hấp tấp, không cay cú.
 + Ôn hoà, biết tự kiểm tra, điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho đúng...
- Chưa tự chủ :
 + Thô lỗ, nóng nảy, suy nghĩ và hành động thiếu chín chắn, trước khó khăn thì hoang mang, chán nản dễ bị lôi kéo, lợi dụng.
Hoạt động 3 : Thảo luận lớp giúp HS hiểu sự cần thiết phải tự chủ trong cuộc sống và cách rèn luyện.
H. Qua hai câu chuyện và những VD trên, em thấy tính tự chủ cần thiết ntn trong cuộc sống ?
- Giúp ta sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, đưng vững trước khó khăn.
- HS sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để làm rõ ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống ?
H. Khi nào tính tự chủ giúp em giải quyết được những khó khăn trong cuộc sống ?
H. Muốn rèn luyện tính tự chủ ta cần phải làm gì ?
- Tập suy nghĩ trước khi hành động và sau mỗi việc làm để rút kinh nghiệm.
GVKL: chốt lại ND bài học 2, 3 SGK/7.
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố.
H. Hãy nhắc lại những nội dung đã học trong bài hôm nay ?
Bài 1 : Sắm vai.
 Em đang học bài, bạn đến rủ đi chơi. Em suy nghĩ và cư xử ntn ?
( Các nhóm sắm vai, nhận xét )
Bài 2 : ( Bài 4 sgk )
I. Đặt vấn đề.
 1. Một người mẹ.
 2. Chuyện của N.
II. Nội dung bài học.
Khái niệm
a. Tự chủ: làm chủ bản thân.
b. Người tự chủ
2. Biểu hiện:
3. ý nghĩa:
4. Cách rèn luyện
III. Luyện tập.
Bài 1 SGK / 8.
 Đáp án: a, b, d, e.
Bài 4/ Tr 8
4. Hướng dẫn .
 a: Bài cũ 
- Học thuộc ND bài học SGK/7 
- Làm bài tập 2, 3, 4/ 8
 b: Bài mới :
- Chuẩn bị cho bài sau : Bài 3 – Dân chủ và kỉ luật.
- Sưu tầm và tìm những biểu hiện dân chủ và kỉ luật trong nhà trường.
 Rút kinh nghiệm 
Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn
Ngày dạy : 8/09/2010
Tuần 3: Tiết 3
Bài 3: Dân chủ và kỉ luật
I. Mục tiờu
1. Kiến thức.
- Giỳp HS hiểu thế nào là dõn chủ, kỉ luật. Những biểu hiện của dõn chủ và kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xó hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giỏc thực hiện những yờu cầu nhằm phỏt huy dõn chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mọi người phỏt triển nhõn cỏch, gúp phần xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
2. Kĩ năng
- Biết giao tiếp, ứng xử và phỏt huy được vai trũ của cụng dõn, thực hiện tốt dõn chủ, kỉ luật.
- Biết phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống trong cuộc sống xó hội thể hiện tốt (chưa tốt) tớnh dõn chủ và kỉ luật.
- Biết tự đỏnh giỏ bản thõn, xõy dựng kế hoạch rốn luyện tớnh kỉ luật.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức tự giỏc rốn luyện tớnh kỉ luật, phỏt huy  ...  bạc
Thực hiện
Giám sát.
Cách thực hiện:
Trực tiếp
Gián tiếp
3. ý nghĩa:
Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ.
4. Điều kiện đảm bảo :
III/ Luyện tập:
Thảo luận nhóm bài tập , 4 ,5 /SGK
4. Củng cố 
Bài tập :Vậy quyền tự do ngôn luận bao gồm những nội dung gì?
1.Quyền bầu cử, ứng cử, góp ý, khiếu nại
2.Góp ý vào dự thảo hiến pháp, luật. Phát biểu ý kiến tại các cuộc họp tập thể.
 3.Công dân thực hiện các công việc của mình: lao động, học tập, bảo vệ
5. Hướng dẫn :
a. Bài cũ
Làm bài tập 1, 2, 3, 4
b. Bài mới
Chuẩn bị bài 17
Sưu tầm những hoạt động cụ thể của công dân nói chung và công dân học sinh thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc (Liên hệ tại địa phương, trường lớp) 
 Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn -Năm học 2010-2011
 Ngày dạy 29/3/2011
Tuần 31
Tiết 31
 BÀI 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
 - Học sinh hiờủ được vỡ sao cần phải bảo vệ Tổ quốc
 - Học sinh hiểu được nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của cụng dõn 
2.Kĩ năng :
 - Thường xuyờn rốn luyện sức khỏe,luyện tập quõn sự,tham gia cỏc hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở nơi cư trỳ và trong trường học.
 - Tuyờn truyền vận động bạn bố và người thõn thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
3.Thỏi độ:
 - Tớch cực tham gia hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
 - Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc khi đến tuổi quy định.
II:Chuẩn bị 
GV. SGK, SGV,- tài liệu tranh ảnh liờn quan
- Hiến phỏp năm 1992,luật nghĩa vụ quõn sự,bộ luật hỡnh sự 1994.
	 - Tranh ảnh,băng hỡnh tư liệu liờn quan đến bài dạy 
 - Bộ đũ dựng dạy học lớp 9.
HS. : - Tranh ảnh,băng hỡnh tưliệu liờn quan đến chiến tranh và hũa bỡnh.
 - Sỏch giỏo khoa lớp 9.
 - Sưu tầm cỏc bài viết tranh ảnh chụp bài học.
III. Nội dung:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 7: trang 52 bài tập tỡnh huống
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Chuẩn kĩ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
HĐ1: Giới thiệu bài.
Nêu rõ tầm quan trọng của nghĩa vụ này từ thời xưa đến nay, đặc biệt trong giai đoạn mới.
HĐ2: Quan sát ảnh, thảo
luận tìm hiểu khái niệm bảo vệ Tổ quốc.
H-Em hiểu gì khi xem các bức ảnh? Suy nghĩ của em? 
H-Bảo vệ Tổ quốcbao gồm những nội dung gì?
H.Tại sao nói bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí của công dân?
HS.Đọc phần 1 SGK
H.Tìm thêm các ví dụ về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
H.Vậy bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì?
H.Đây là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí của công dân - trong tình hình hiện nay thì sao?
HĐ 3: Tìm hiểu pháp luật Vịêt Nam có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân
Chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu giới thiệu về các vấn đề sau:
-Nhóm 1: Những điều khoản trong hiến pháp 92 có liên quan đến nghĩa vụ?
Nhóm 2: Những điều
khoản trong luật NVDSự liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Nhóm 3: Những điều khoản trong bộ luật hình sự liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Các nhóm nghiên cứu tài liệu và nhóm khác sẽ hỏi về nội dung các điều này à Trả lời (có thể theo tình huống)
Giáo viên kết luận: đây là những cơ sở pháp lí để công dân nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ này.
HĐ 4: Thảo luận liên hệ các hoạt động bảo vệ Tổ quốc giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương
Các tổ trình bày kết quả sưu tầm được (theo bảng phụ, tranh ảnh, tư liệu)
Các bạn nhận xét, giáo viên cho điểm khen ngợi.
Qua đó em hãy cho biết học sinh có thể làm được những việc gì để thực hiện nghĩa vụ này?
Liên hệ các phong trào tại địa phương, trường lớp em. 
HĐ 5: Luyện tập 
Làm bài tập 1, 3/SGK
Thảo luận theo nhóm trình bày - giáo viên cho điểm
Rèn kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm
Kĩ năng liên hệ
Kĩ năng biểu đạt sáng tạo , phân tích ,đánh giá 
Kĩ năng liên hệ 
- Nhiều hoạt động bảo vệ Tổ quốc, đền ơn đáp nghĩa
- Non sông Việt Nam do cha ông hàng nghìn năm xây đắp giữ gìn, ngày nay Tổ quốc ta vẫn luôn luôn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại.
- Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXH CNVNam
Nội dung:
Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn diện
Nhiệm vụ quân sự
Chính sách hậu phương quân đội.
Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.
Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Công dân hiểu rõ quyền không ngừng học tập
Thực hiện trong các công việc học tập, hoạt động xã hội tại địa phương, trường lớp.
Điều 13, 14, 48
Điều 12
Điều 78, 259, 262
I/ Đặt vấn đề:
II/ Nội dung bài học:
Khái niệm :
-Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập
2.Nội dung :
3.ý nghĩa
4.Trách nhiệm của học sinh :
Học tập
Tu dưỡng đạo đức
Rèn luyện sức khỏe
Tham gia các phong trào.
III. Luyện tập
Làm bài tập 1, 3/SGK
4.Củng cố
 Làm bài tập 2,4/SGK
Thảo luận theo nhóm trình bày - giáo viên cho điểm
Bài tập .Những việc làm nào trong các hành vi , việc làm dưới đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc ?
a. Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định
b.Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ
c.Xây dựng nhà máy quốc phòng
d. Tự ý chụp ảnh ở các khu vực quân sự
5.Hướng dẫn 
a. Bài cũ 
Làm các bài còn lại
b. Bài mới
Chuẩn bị bài 18. 
Đọc lại các bài học, tìm hiểu 1 số nội dung liên quan đến luật di sản văn hoá, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
 Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn -Năm học 2010-2011
 Ngày dạy 5/4/2011
Tuần 32
Tiết 32
- Bài 18 :Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật.
- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt.
2. Kỹ năng: 
- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, có đạo đức và luôn tuân theo pháp luật, biết phân tích, đánh giá những hành vi đúng, sai về đạo đức, pháp luật của bán thân và mọi người.
- Biết tuyên truyền, giúp đõ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hóa và thực hiện tốt pháp luật.
3. Thái độ: 
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người, trước hết với những người trong gia đình, thầy cô, bạn bè.
- Có ý chí, nghị lực, hoài bão tu dưỡng trở thành công dân tốt.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên : 
SGK, SGV, những tình huống, trường hợp liên quan đến bài học.
2. Học sinh.
- Đọc trước bài học, trả lời câu hỏi phần gợi ý 
III. Nội dung
ổn định tổ chức
 2 : Kiểm tra bài cũ:
 ? Bảo vệ Tổ quốc là gì, vì sao đây là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí của công dân?
 3 : Bài mới .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Chuẩn kĩ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
HĐ1: Giới thiệu bài.
Làm cho học sinh thấy ý nghĩa của việc vì sao cần sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
HĐ2: Thảo luận các chi tiết trong truyện /đặt vấn đề. Tìm hiểu thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
HS .Đọc truyện kì "Nguyễn Hải Thoại"
H.Chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?
H.Biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người tuân theo pháp luật, thực hiện tốt pháp luật?
H.Động cơ nào thôi thúc Nguyễn Hải Thoại có sáng tạo, có ý định phát triển công ty?
H.Qua phân tích trên em hiểu thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
H.Theo em quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật thể hiện như thế nào?
H.Cho 1 số ví dụ về lối sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
HĐ 3: Đàm thoại phân tích tác dụng của việc sống có đạo đức và làm theo những qui định của pháp luật, tác hại của những hành vi ngược lại:
H.Qua câu chuyện về anh Nguyễn Hải Thoại có những lợi ích gì?
H.Phân tích 1 ví dụ khác chứng tỏ tác dụng của lối sống này?
H.Qua đó em hãy cho biết tác dụng của lối sống này?
Ngược lại hãy cho biế
H.Ngược lại hãy cho biết nếu sống không có đạo đức, vi phạm pháp luật, kỉ luật của tập thể sẽ có tác hại ra sao?
HĐ 4: Đàm thoại về biện pháp rèn luyện đạo đức và thói quen tuân theo pháp luật.
H.Các nhóm trao đổi đề ra biện pháp trên cơ sở đánh giá ưu nhược điểm của bản thân, bè bạn.
Giáo viên chốt lại.
HĐ 5: Luyện tập 
Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm, tư liệu, tranh ảnh theo phân công.
Rèn kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm
Kĩ năng liên hệ
Kĩ năng biểu đạt sáng tạo , phân tích ,đánh giá 
Kĩ năng liên hệ 
* Chăm lo cho công nhân, đào tạo cán bộ công nhân viên
- Mở rộng sản xuất.
- Tự trọng với bản thân, danh dự của xí nghiệp.
* Thực hiện đúng qui định:
- Công ty hoàn thành qui định về thuế, bảo hiểm, kỉ luật đấu tranh với việc phi pháp.
- Người qiản lý có tâm và làm theo pháp luật.
Sống có đạo đức là suy nghĩ,
Hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người, công việc chung, biết giải quyết hợp lý và nghĩa vụ, lấy lợi ích của xã hội, dân tộc làm mục tiêu, kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.
-Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật.
-Hết lòng cống hiến, là trung tâm đoàn kết, phát huy được sức mạnh trí tuệ của quần chúng, đem lại lợi ích cho tập thể, đất nước, thành công và được quí trọng.
Các vụ án buôn bán ma tuý, tham nhũng, hối lộ
I/ Đặt vấn đề:
II/ Nội dung bài học:
1.Sống có đạo đức:
-Sống tuân theo pháp luật.
-Quan hệ : Người có đạo đức biết tự nguyện thực hiện những qui định của pháp luật.
2.ý nghĩa
-Lối sống này là một điều kiện yếu tố giúp mọi người tiến bộ không ngừng, làm nhiều việc có ích, được yêu quí, kính trọng.
3. Rèn luyện :
-Tự giác tuân theo
-Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá.
III. Luyện tập
Làm bài tập 1, 3/SGK
4,Củng cố,
Làm bài tập 2, 4, 5/SGK
Bài tập :Trong các hành vi sau đây hành vi nào thể hiện là người có đạo đức 
Chăm sóc ông bà lúc ốm đau
B.Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ
C. Đua xe máy
D. Tham gia hiến máu nhân đạo 
5.Hướng dẫn:
Làm bài tập còn lại /SGK
Chuẩn bị tiết sau: Ngoại khóa. 
Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm, tư liệu, tranh ảnh theo phân công.
 Rút kinh nghiệm .................................................................................................
Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn -Năm học 2010-2011

Tài liệu đính kèm:

  • doccd 8.doc