Kiểm tra 1 tiết học kì II môn: Lịch sử 8 - Đề A

Kiểm tra 1 tiết học kì II môn: Lịch sử 8 - Đề A

ĐỀ A.

I. Trắc nghiệm. (3 đ)

Câu 1: Trước khi thực dân pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất, triều đình Huế đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?

 A. Đối nội, đối ngoại lỗi thời B. Đối nội, đối ngoại kịp thời

 C. Đối nội, đối ngoại tiên tiến D. Ý B, C là đúng

Câu 2: Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất, quân đội Pháp do ai chỉ huy?

 A. Ri- vi- e B. Gác-ni-ê

 C. Đuy-puy D. Bô-na

Câu 3: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?

 A. 21-12-1872 B. 21-12-1874

 C. 21-12-1873 D. 21-12-1875

Câu 4: Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp qua hiệp ước nào sau đây:

 A. Nhâm Tuất B. Pa-tơ-nốt

 C. Hắc-măng D. Giáp Tuất

Câu 5: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì bao nhiêu lần?

 A. 1 lần B. 3 lần

 C. 2 lần D. 4 lần

Câu 6: Nguyên nhân cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là gì?

 A. Phái chủ chiến muốn dành lại chủ quyền B. Thực dân Pháp muốn tiêu diệt phái chủ chiến

 C. Do Tôn Thất Thuyết ra lệnh D. Ý A, B là đúng

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết học kì II môn: Lịch sử 8 - Đề A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT KỌC KI II
Môn: LỊCH SỬ 8
Họ và tên:
ĐIỂM
Lớp:
ĐỀ A.
I. Trắc nghiệm. (3 đ)
Câu 1: Trước khi thực dân pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất, triều đình Huế đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
 A. Đối nội, đối ngoại lỗi thời B. Đối nội, đối ngoại kịp thời
 C. Đối nội, đối ngoại tiên tiến D. Ý B, C là đúng
Câu 2: Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất, quân đội Pháp do ai chỉ huy?
 A. Ri- vi- e B. Gác-ni-ê
 C. Đuy-puy D. Bô-na
Câu 3: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
 A. 21-12-1872 B. 21-12-1874
 C. 21-12-1873 D. 21-12-1875
Câu 4: Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp qua hiệp ước nào sau đây:
 A. Nhâm Tuất B. Pa-tơ-nốt
 C. Hắc-măng D. Giáp Tuất
Câu 5: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì bao nhiêu lần?
 A. 1 lần B. 3 lần
 C. 2 lần D. 4 lần
Câu 6: Nguyên nhân cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là gì?
 A. Phái chủ chiến muốn dành lại chủ quyền B. Thực dân Pháp muốn tiêu diệt phái chủ chiến
 C. Do Tôn Thất Thuyết ra lệnh D. Ý A, B là đúng
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Ba Đình do ai lãnh đạo?
 A. Phan Đình Phùng và Phạm Bành B. Phạm Bành và Đinh Công Tráng
 C. Phạm Bành và Cao Thắng D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Câu 8: C uộc khởi nghĩa Yên Thế được chia làm mấy giai đoạn?
 A. 1 giai đoạn B. 2 giai đoạn
 C. 3 giai đoạn D. 4 giai đoạn
Câu 9: Trong suốt quá trình tồn tại, nghĩa quân Yên Thế đã mấy lần giảng hòa với quân Pháp?
 A. 2 lần B. 3 lần
 C. 1 lần D. 4 lần
Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nào được xem là tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương?
 A. Bãi Sậy B. Yên Thế
 C. Ba Đình D. Hương Khê
Câu 11: Trong các nhân vật sau đây, ai là người đã đưa ra các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX?
 A. Nguyễn Thượng Hiền và Nguyễn Lộ Trạch B. Nguyễn Lộ Trạch và Nguyễn Trường Tộ 
 C. Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Tri Phương D. Ý B, C là đúng
Câu 12: Trong các cuộc khởi nghĩa sau, cuộc khởi nghĩa nào diễn ra với thời gian lâu nhất?
 A. Hương Khê B. Ba Đình
 C. Yên Thế D. Bãi Sậy
II. Tự luận. (7 đ)
Câu 1: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương?
Câu 2: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam nữa cuối thế kỷ XIX không thực hiện được?
MA TRẬN
Nội dung chủ đề (Mục tiêu)
Cấp độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Qua kiến thức đã học, các em thấy được tình hình rối ren của đất nước trước họa ngoại xâm
C1 TN
(0,25 điểm)
Giúp học sinh nắm được các sự kiện cơ bản trong việc thực dân Pháp đánh Bắc kì
C2 TN
(0,25 đ)
Qua kiến thức đã học, học sinh nhận biết được các sự kiện quan trọng.
C3 TN
(0,25 đ)
Dựa vào kiến thức đã học, học sinh thấy được sự đầu hàng từng bước của triều nguyễn
C4 TN
(0,25 đ)
Qua kiến thức đã được cung cấp học sinh nhận biết thực dân Pháp đánh Bắc kì bao nhiêu lần
C5 TN
(0,25 đ)
Từ kiến thức đã học, học sinh hệ thống lại nguyên nhân của cuộc phản công
C6 TN
(0,25 đ)
Qua kiến thức đã được cung cấp học sinh nhận biết nhân vật lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình
C7 TN
(0,25 đ)
Từ kiến thức đã học, học sinh nhớ lại các giai đoạn chính của khởi nghĩa Yên Thế
C8 TN
(0,25 đ)
Từ kiến thức đã học, học sinh nắm được nét nổi bật chính của các giai đoạn trong khởi nghĩa Yên Thế
C9 TN
(0,25 đ)
Qua kiến thức đã học, học sinh so sánh và thấy được cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu của phong trào cần vương
C10 TN
(0,25 đ)
C 1 TL
(4đ)
Từ kiến thức đã học, học sinh nắm được các nhà cải cách chính của Việt Nam nủa cuối thế kỷ XIX
C11 TN
(0,25 đ)
C 2 TL
(3 đ)
Qua kiến thức đã học, học sinh biết được thời gian tồn tại của các cuộc khởi nghĩa 
C12 TN
(0,25 đ)
Tổng số câu
10
3
1
Tổng số điểm
2,5
3,5
4
Tỉ lệ %
25%
35%
40%
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ A
Môn: Lịch Sử
I. Trắc nghiệm. (3 đ)
1. A
2. B
3. C
4. D
5. C
6. D
7. A
8. C
9. A
10. D
11. B
12. C
II. Tự luận:
Câu 1: cuộc khởi nghĩa Hương Khê được xem là tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương vì:
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có quy mô hoạt động rộng lớn nhất so với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.( KN Ba Đình diễn ra trong 1 huyện- Nga Sơn; KN Bãi Sậy diễn ra trong 2 tỉnh-Hưng Yên và Hải Dương; KH Hương Khê diễn ra ở 4 tỉnh: Thanh-Nghệ-Tĩnh-Bình)
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có thời gian tồn tại lâu nhất: 10 năm
Có trình độ tổ chức cao: mỗi tỉnh xây dựng một quân thứ biên chế từ 100 đến 500 người
Câu 2: vì:
Các đề nghị cải cách còn rất nhiều hạn chế
Các cải cách đều bị triều đình Huế khước từ

Tài liệu đính kèm:

  • docKIỂM TRA 1 TIẾT KỌC KI II. sủ 8. ĐỀ A.doc