Kế hoạch Ngữ văn 8 - Đỗ Thị Hiếu - THCS Hợp Tiến

Kế hoạch Ngữ văn 8 - Đỗ Thị Hiếu - THCS Hợp Tiến

Tuần 1

(Tiết 1->4)

-Tôi đi học

- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

- Tính thống nhất về chủ đề của VB - Cảm nhận được cảm giác bỡ ngỡ của nv “Tôi”ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời + Nghệ thuật của vb

-Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

-Nắm được chủ đề của vb, tính thống nhất về chủ đề của vb

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch Ngữ văn 8 - Đỗ Thị Hiếu - THCS Hợp Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phần II.kế hoach cụ thể.
Tuần/Tên bài
Mục tiêu cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Chuẩn bị của thầy
Chuẩn bị của trò
Phương pháp
Tuần 1
(Tiết 1->4)
-Tôi đi học
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Tính thống nhất về chủ đề của VB
- Cảm nhận được cảm giác bỡ ngỡ của nv “Tôi”ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời + Nghệ thuật của vb
-Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
-Nắm được chủ đề của vb, tính thống nhất về chủ đề của vb
- Những cảm nhận của NV Tôi trong ngày dầu tiên đến trường
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ :Rộng - hẹp
- Chủ đề của văn bản 
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở.
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 2
(Tiết 5->8)
- Trong lòng mẹ
- Trường từ vựng
- Bố cục của VB
-Hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của Hồng, tình yêu thương của Hồng đối với mẹ +Hiểu thể văn hồi kí+ nghệ thuật
-Hiểu thế nào là trường từ vựng
-Nắm được bố cục của vb, cách sắp xếp các nội dung trong phần TB 
- Nhân vật bé Hồng
- Nhân vật bà cô bé Hồng
- Khái niệm trường từ vựng
- Sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy nghĩ.
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở.
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 3
(Tiết 9->12)
-Tức nước vỡ bờ
- XD đv trong VB 
- Viết bài TLV số 1
-Thấy bộ mặt tàn ác bất nhân của XH PK, tình cảnh đau thương của người dân cùng khổ trong XH ấy
-Hiểu được khái niệm đv, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đv và cách trình bày nội dung đv
-Biết viết bài văn tự sự
- Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị Dậu. 
- Cách triển khai ý trong một đoạn văn
Ôn lại cách viết bài văn tự sự. 
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Ra đề, đáp án, biểu điểm.
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 4
(Tiết 13-16)
- Lão Hạc
- Từ tượng hình từ tượng thanh
- LK các đv trong VB
-Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc + Lòng nhân đạo của nhà văn Nam Cao
-Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
-Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đv, khiến chúng liền ý, liền mạch
- Nhân vật Lão Hạc :phẩm chất cao quý.
- Khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh
- Dùng từ ngữ, câu để liên kết.
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 5
(Tiết 17-20)
- Từ ngữ địa phương
- Tóm tắt vb tự sự
- Luyện tập TT vb tự sự
- Trả bài TLV số 1
-Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.
-Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt 1 vb tự sự.
-Ôn lại những kiến thức về việc XD đv và tổ chức một bài văn
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.Cách sử dụng.
- Mục đích: Trình bày ngắn gọn nội dung văn bản.
- Ôn lại về văn tự sự.
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Chấm bài, nhận xét, thống kê điểm
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 6
(Tiết 21-24)
 - Cô bé bán diêm
 Trợ từ, thán từ - Miêu tả , biểu cảm trong văn bản tự sự
-Nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện.
-Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.
-Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, và biểu lộ t/c của người viết trong vb tự sự
- Nội dung: cô bé bná diêm hồn nhiên, chăm chỉ và bất hạnh.
Nghệ thuật: Kể chuyện hấp dẫn, đan xen giưã hiện thực và mộng tưởng.
- Khái niệm trợ từ,tình thái từ.
- Miêu tả và biểu cảm kết hợp với nhau làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 7
(Tiết 25-28)
 - Đánh nhau với cối xay gió
- Tình thái từ
- Luyện tập viếtmiêu tả và biểu cảm
-Thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-téc trong việc XD cặp nv bất hủ Đôn -ki-hô-tê và Xan-trô-Pan-xa đánh giá đúng mặt tốt, xấu của 2 nv này.
-Hiểu được thế nào là tình thái từ.
- Nhân vật Đôn- ki-hô - tê và Xan- tro - pan xa 
- Khái niệm tình thái từ
- Lựa chọn sự việc chính, ngôi kể, xác định thứ tự kể và các yếu tố miêu tả, biểu
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 8
(Tiết 29-32)
- Chiếc lá cuối cùng
- Luyện phát âm và chữa lỗi chính tả
- Lập dàn ý cho  tự sự
-Nắm được nội dung và nghệ thuật truyện.
-Biết phát âm đúng chính tả, nhận được ý nghĩa của các từ dễ mắc lỗi chính tả và có hướng sửa chữa.
-Nhận diện được bố cục các phần MB, TB, KB của một vb tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Nội dung : Lòng yêu thương sâu sắc giưũa những con người nghèo khổ
- Luyện phát âm và viết đúng chính tả
- Bố cục dàn bài bài văn tựu sự : Ba phần
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 9
(Tiết 33- 36)
-Hai cây phong
- Viết bài TLV số 2
-Nắm được hai mạch kể lồng vào nhau, những nguyên nhân khiến người kể chuyện xúc động.
-Vận dụng kiến thức đã học để viết 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nội dung: Tình yêu quê hương tha thiết.
- Viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 10
(Tiết 37- 40)
-Nói quá
- Ôn tập truyện kí VN
- Thông tin về ngày TĐ năm 2000
- Nói giảm, nói tránh
T38:
-Hiểu thế nào là nói quá và t/d
-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí hiện đạiViệt Nam học ở lớp 8.
-Thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lon
Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lon
-Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và t/d
- Khái niệm nói quá.
- Thống kê tên văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật. 
- Lợi ích của việc bảo vệ môi trường để cải thiện môi trường sống bảo vệ trái đất.
Khái niệm nói giảm nói tránh và cách sử dụng. 
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 11
(Tiết 41- 44)
- Kiểm tra văn
- Luyện nói: kể chuyện theo ngôi
- Câu ghép
- Tìm hiểu chung về vb TM
Kiểm tra việc nắm kiến thức của hs về phần vh đã học từ đầu năm đến hết tuần 10.
-Ôn tập về ngôi kể
-Nắm được đặc điểm của câu ghép, hai cách nối các vế trong câu ghép.
-Hiểu vai trò, vị trí, đặc điểm của vb thuyết minh
- Kiến thức về các văn bản trong chương trình từ tuần 1- Tuần 10
- Kể một câu chuyện gãy gọn, sinh động trước lớp có kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Đặc điểm của câu ghép, hai cách nối các vế trong câu ghép.
- Vai trò, vị trí, đặc điểm của vb thuyết minh
- Soạn bài, ra đề dáp án,biểu điểm.
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 12
(Tiết 45- 48)
- Ôn dịch, 
thuốc lá
- Câu ghép 
- PP thuyết minh
- Trả bài Kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2
-Thấy được tác hại của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng
-Nắm được quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu
-Nhận rõ yêu cầu của PP TM.
-Nắm vững hơn cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Những tác hại của thuốc lá đối với con người.
- Các kiểu quan hệ giữa các vế cuả câu ghép
- Các phương pháp trong bài văn thuyết minh
- Các lỗi làm bài của học sinh
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 13
(Tiết 49- 52)
 - Bài toán dân số
- Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Đề văn TM và cách làm..
- Chương trình địa phương(văn)
-Nắm được mục đích và nội dung chính mà t/g đặt ra qua vb là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.
-Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
-Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh.
-Tìm hiểu VH địa phương.
- Tác hại của việc gia tăng dân số.
- Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Tìm hiểu đề cà cách làm bài văn thuyết minh
- Thơ văn Trần Đăng Khoa, Thanh Dạ...
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Sưu tầm các nhà thơ, văn của huyện Nam Sách.
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các
 bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
 Tuần 14
(Tiết 53- 56)
 - Dấu ngoặc kép
- Luyện nói: TM 1 thứ đồ dùng
- Viết bài TLV số 3.
-Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.
- Củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.
-Kiểm tra toàn diện các kiến thức của hs về loại bài thuyết minh.
- Công dụng cảu dấu ngoặc kép và cách sử dụng
- HS luyện nói theo nhóm trước lớp.
- Kĩ năng viết văn thuyết minh
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 15
(Tiết 57- 60)
-Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
- Đập đá ở Côn Lôn
- Ôn luyện về dấu câu
- KT tiếng Việt
- Cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước ở đầu thế kỉ XX, những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở h/c nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không đổi vào sự nghiếp giải phóng dân tộc + Nắm được nghệ thuật VB.
-Nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống.
-Đánh giá việc nắm kiến thức của hs về phân môn tiếng Việt trong HKI.
- Nội dung:Thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù.
- Nghệ thuật:Bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng.
- Các loại dấu câu đã học 
- Kiến thức về tiếng việt trong học kì I
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 16
(Tiết 61- 63)
- TM về 1 thể loại VH
- HDĐT Muốn làm thằng Cuội
- ôn tập TV
- Biết cách quan sát, thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học đã học. 
-Hiểu được nỗi buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng 1 ước mộng rất “ngông”.+ Nắm được hình thức nghệ thụât vb.
-Nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp TV đã học ở HKI.
- Muốn thuyết minh :quan sát, nhận xét sau đó khái quát, cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu.
- Nội dung nghệ thuật của văn bản
- Kiến thức về tiếng việt trong học kì I
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bả ...  danh lam thắng cảnh
- Ôn tập về vb TM
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến.
-Biết cách viết bài giới thiệu về 1 DLTC.
-Ôn lại khái niệm về vb TM 
- Chức năng, đặc điểm hình thức của câu cầu khiến.
- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
- Vai trò tác dụng của văn thuyết minh, phương pháp TM
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 24
(Tiết 85- 88)
- Ngắm trăng, đi đường
- Câu cảm thán
- Viết bài TLV số 5
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác Hồ, thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
-Hiểu ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán
-Tổng KT kiến thức và kĩ năng làm kiểu vb TM
- Tác giả, tác phẩm.Các đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Nội dung nghệ thuật của văn bản Ngắm trăng và đi đường.
- Bộc lộ cảm xúc trực tiếp.Cách nhận biết câu cảm thán.
- Kiến thức về văn thuyết minh.
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
 Tuần 25
(Tiết 89- 92)
- Câu trần thuật
- Chiếu dời đô
- Câu phủ định 
- Chương trình địa phương (phần TLV) 
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
-Thấy được khát vọng của nhân dân ta về 1 đất nước độc lập thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt 
-Nắm được đặc điểm của thể chiếu
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định
- Giới thiệu di tích ls văn hoá Đình Đầu- Hợp Tiến
- Câu trần thuật :Dùng để kể, thông báo, yêu cầu...kết thúc bằng dấu chấm, chấm than hoặc chấm lửng.
- ý nghĩa trọng đại và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.
- Câu phủ định:để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc ...nào đó.Kết thúc bằng dấu chấm.
 - Bài văn thuyết minh giới thiệu di tích ở quê hương
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 26
(Tiết 93- 96)
 - Hịch tướng sĩ
- Hành động nói
- Trả bài tập làm văn số 5
-Nắm được nội dung của bài hịch, nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch.
-HS hiểu được nói cũng là một thứ hành động, nắm được các kiểu HĐ nói
- Giúp hs đánh giá toàn diện kết quả học bài VB TM
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù.
- Thực hiện bằng lời nói
nhằm mục đích nhất định.
- Củng cố kiến thức về văn thuyết minh
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 27
(Tiết 97- 100)
 - Nước Đại Việt ta
- Hành động nói(tiếp)
- ôn tập về luận điểm
- Viết đv trình bày luận điểm
-Thấy được đv có ý nghĩa như 1 lời tuyên ngôn.
-Thấy sức thuyết phục của nghệ thuật vb chính luận.
- Nắm được cách thực hiện mỗi hành động nói bằng kiểu câu phù hợp.
-Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm. Thấy rõ hơn mqh giữa luận điểm với VĐ NLvà các LĐ với nhau trong 1 bài văn NL
-Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày LĐ trong 1 bài văn nghị luận.
- Lời văn hào hùng và ý thức dân tộc.
-Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó
- Luận điểm :ý kiến, tư tưởng, quan điểm chính của người viết
Các luận điểm trong bài phải thống nhất với nhau 
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 28
(Tiết 101- 104)
- Bàn luận về phép học
- Luyện tập XD và trình bày LĐ
- Viết bài TLV số 6.
-Thấy được mục đích, t/d của việc học chân chính, đồng thời thấy tác hại của lối học chuộng hình thức , cầu danh lợi.
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày LĐ
-Vận dụng kĩ năng trình bày LĐ vào việc viết bài văn nghị luận hoặc vh
- Học để làm người có đạo đức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước.Phải có phương pháp học đi đôi với hành.
- Trình bày đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 29
(Tiết 105- 108)
- Thuế máu
- Hội thoại
-Tìm hiểu yếu tố biểu cảm..NL
-Hiểu đựợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhan giả nghĩa của TDP qua việc dùng người dân bản xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
-Hiểu thế nào là hội thoại, vai xã hội.
-Thấy được biểu cảm là 1 yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc, người nghe.
- Nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Vai xã hội: Trên - dưới, ngang hàng, thân- sơ.
- Vai trò của biểu cảm trong văn nghị luận
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 30
(Tiết 109- 112) Đi bộ ngao du
- Hội thoại
- Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
-Hiểu rõ tác dụng của việc đi bộ ngao du.
-Nắm khái niệm lượt lời.
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết TLV trước.
- Lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du
- Khái niệm lượt lời và cách sử dụng lượt lời trong giao tiếp
- Đưa yếu tố biểu cảm phải khéo léo, đúng chỗ không quá nhiều
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 31
(Tiết 113- 116)
- KT văn
- Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Trả bài TLV số 6
-Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
-Ôn tập củng cố kiến thức vh đã học ở lớp 8.
-Trang bị cho hs 1 số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câuđặc biệt về LĐ và cách trình bày LĐ.
- Nội dung chủ yếu và đặc điểm nghệ thuật của các văn bản đã học.
- Tác dụng của sắp xếp trật tự từ trong câu, ý thức được lựa chọn từ cho thích hợp.
- ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của hs.
- Vai trò của yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị luận 
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 32
(Tiết 117- 120)
- Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Lựa chọn trật tự từ trong câu(LT)
- LT đưa các yếu tố từ sự và MT vào bài văn nghị luận
-Hiểu nội dung của vở kịch , thể loại kịch, nghệ thuật xd tình huống kịch của Mô-li-e.
- Củng cố kiến thức về trật tự từ trong câu
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả mà các em đã học trong tiết TLV trước.
- Phê phán lối sống trưởng giảvà chỉ ra nghệ thuật hài kịch của Mô-li-e
- Làm các bài tập
- Vận dụng thành thạo đưa yếu tố tự sự, miêu tả vàp bài văn nghị luận
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
 Tuần 33
(Tiết 121- 124)
- CT địa phương (văn)
- Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
- Viết bài TLV số7
-Tìm hiểu các chủ đề ở văn bản nhật dụng để khảo sat, phân tích những vấn đề tương ứng ở địa phương 
-Nhận diện và sửa một số lỗi diễn đạt 
-Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự , miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh
( giải thích ) 1 vấn đề xh hoặc vh.
 - Vấn đề ô nhiễm môi trường, thuốc lá...
- Các lỗi diễn thường gặp
- Hs làm các bài tập 
- Kĩ năng viết văn nghị luận
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 34
(Tiết 125- 128)
 - Tổng kết phần văn
- ôn tập phần TV HK II
- VB tường trình
 - LT làm VB tường trình
-Bước đầu hệ thống hoá kiến thức văn học qua các vb đã học trong sgk lớp 8, khắc sâu những kiến thức cơ bản của những vb tiêu biểu.
-Ôn tập và nắm vững kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.
-Nắm được thế nào là vb tường trình, thể thức làm vb tường trình
- Bẳng thống kê vể tên văn bản, tác giả, thể loại, nội dung, nghệ thuật chủ yếu.
- Các kiểu câu, hành động nói, trật tự từ trong câu...tác dụng , đặc điểm hình thức.
- Khái niệm văn bản tường trình, cách trình bày văn bản tường trình- làm các bài tập 
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
Tuần 35
(Tiết 129- 132)
 -Trả bài Kiểm tra văn
- KT tiếng Việt
- Trả bài TLV số7
 -Tổng kết phần văn
- Củng cố kiến thức của hs về phần vh.
-KT hs về kiến thức phần tiếng Việt đã ôn ở bài trước.
-HS được ôn tập về phần TLV.
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức vh của HS được học ở lớp 8.
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm, sửa lỗi.
- Chức năng, đặc điểm chính của các kiểu câu .
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm, sửa lỗi trong bài của học sinh
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 8
- Soạn bài, chấm bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài, ôn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
 Tuần 36
(Tiết 133- 136)
-Tổng kết phần văn(tiếp)
-ôn tập phần TLV
- KT học kì II
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức vh của HS được học ở lớp 8.
-Củng cố, đánh giá kiến thức của hs về môn TLV hs đã học ở lớp 8 
Biết làm bài KT tổng hợp theo hướng tích hợp trong 1 bài kiểm tra.
- Hệ thống các văn bản nước ngoài, văn bản nhật dụng.
-Hệ thống các kiểu bài tập làm văn đã học:tự sự, thuyết minh, nghị luận.
- Kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp
 Tuần 37
(Tiết 137- 140)
- VB thông báo
- CT địa phương phần TV
- Luyện tập làm vb thông báo
- Trả bài KT tổng hợp
-Nắm khái niệm về vb thông báo thể thức làm 1 vb thông báo
- Nắm được từ ngữ xưng hô, cách xưng hô phổ biến ở địa phương.
 -Ôn lại những tri thức về vb thông báo.
-Củng cố các kiến thức của hs về môn vh trong 1 bài KT tổng hợp.
- Đặc điểm của văn bản thông báo.
- Hệ thống các từ ngữ xưng hô ở địa phương, các bài tập .
- Các đặc điểm của văn bản thông báo và áp dụng vào làm bài tập
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm trong bài viết của học sinh.Sửa lỗi sai và rút kinh nghiệm.
- Soạn bài 
- Tham khảo tài liệu TKBG, SGV...
- Bảng phụ
- Soạn bài
- SGK,SBT
- Làm các bài tập.
- Vấn đáp, gợi mở
Thuyết
trình.
Quy nạp

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach van 8 moi nhat 37 tuan.doc