Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường THCS Cát Thành

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường THCS Cát Thành

 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :

 - Năm học 2011– 2012 đã nhanh chóng đi vào ổn định cả về nề nếp và chuyên môn.

 - Cả ba lớp: 8A1, 8A4 và 8A5: Tổng số HS: 112 ( Trong đó Nữ: 65)

 - Nhà trường cũng như bản thân có nhiều thuận lợi song vẫn còn có những khó khăn.

 1. Thuận lợi :

 - Cơ sở vật chất trường lớp tương đối ổn định.Đa phần phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em

 - 100% HS có đầy đủ SGK, sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho học môn Ngữ văn .

 - Ban giám hiệu nhà trường thực sự quan tâm đến chất lượng văn hóa của HS.

 - Nhà trường mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HS được làm quen với dạy học theo công nghệ cao.

 - Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, ý thức học tập bộ môn tương đối tốt ; đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc sinh hoạt 15’ đầu giờ, hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả cao.

 

doc 36 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường THCS Cát Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT	 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 
TRƯỜNG THCS CÁT THÀNH	 NĂM HỌC : 2010 – 2011
	----------------------------	 ---------------	
 Họ và tên GV : NGUYỄN QUANG DŨNG
 Tổ : Văn - Sử - Công dân
 Giảng dạy các lớp:Ngữ Văn 8A1, 8A4 và 8A5...
 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :
 - Năm học 2011– 2012 đã nhanh chóng đi vào ổn định cả về nề nếp và chuyên môn.
 - Cả ba lớp: 8A1, 8A4 và 8A5: Tổng số HS: 112 ( Trong đó Nữ: 65)
 - Nhà trường cũng như bản thân có nhiều thuận lợi song vẫn còn có những khó khăn.
 1. Thuận lợi : 
 - Cơ sở vật chất trường lớp tương đối ổn định.Đa phần phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em
 - 100% HS có đầy đủ SGK, sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho học môn Ngữ văn .
 - Ban giám hiệu nhà trường thực sự quan tâm đến chất lượng văn hóa của HS.
 - Nhà trường mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HS được làm quen với dạy học theo công nghệ cao.
 - Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, ý thức học tập bộ môn tương đối tốt ; đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc sinh hoạt 15’ đầu giờ, hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả cao.
 2. Khó khăn:
 - Còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao, năng lực tiếp thu kiến thức bài học rất hạn chế ; kĩ năng diễn đạt quá yếu ; trầm tính, ít tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học ; phương tiện, dụng cụ học tập chưa đầy đủ 
 - Chất lượng HS không đồng đều giữa các lớp: nhất là lớp 8A4 ( nhiều HS yếu về bộ môn)
 II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
MÔN
LỚP
SĨ SỐ
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI CHÚ
TB
K
G
HỌC KÌ I
 CẢ NĂM
TB
K
G
TB
K
G
8A1
37
20
10
2
20
12
3
8A4
38
15
9
2
17
11
3
8A5
37
12
15
8
10
16
11
 III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
 1 - Về phía giáo viên :
 - Có đầy đủ SGK, SBT , vở ghi chép và các đồ dùng học tập khác phục vụ cho việc học tập như :Thước, vở bài tập , giấy trong, ...
 - Tạo nên phong trào thi đua, phấn đấu trong học tập.
 - Thực hiện nghiêm túc nề nếp chuyên môn : ra vào lớp đúng giờ , soạn bài đầy đủ, có chất lượng . Đầu tư vào khâu cải tiến , đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS , phát huy tính tích cực của HS , nâng cao hiệu quả giờ lên lớp.
 Thực hiện đúng phân phối chương trình , lịch báo giảng. Dạy đúng , dạy đủ các tiết , kiểm tra , chấm chữa bài chính xác, trả bài đúng thời gian qui định , có khen chê kịp thời.
 - Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập , học bài ở nhà của HS , phải đưa các em vào nề nếp ngay từ đầu năm, phân loại từng đối tượng HS để có biện pháp giáo dục thích hợp, kết hợp với GV bộ môn đôn đốc nhắc nhở các em học bài ,làm bài và ghi chép bài đầy đủ . Xây dựng cho HS thói quen tự học ở nhà
 - Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, trao đổi tháo gỡ những vướng mắc trong bài dạy từng bước nâng cao chất lượng giờ lên lớp .
 - Sử dụng triệt để các thiết bị dạy học hiện có trong thư viện , có ý thức sử dụng máy chiếu hắt ,... tạo hứng thú cho HS.
 - Quan tâm tới các đối tượng HS một cách hợp lí. 
 - Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, chấm sửa các bài kiểm tra đúng qui định..
 - Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào sổ tay văn học.
 - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHSàXây dựng cho các em nề nếp tự quản và tự học.
 2 - Về phía học sinh: 
 - Có đầy đủ SGK, SBT , vở ghi chép và các đồ dùng học tập khác phục vụ cho việc học tập như :Thước, vở bài tập , giấy trong...
 - Tập trung, chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp theo yêu cầu của GV ; đọc trước bài mới từ 1đến 2 lần.Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức.
 - Tạo nên phong trào thi đua, phấn đấu trong học tập.Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kĩ năng chưa vững.
 - Định hướng cho học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thưởng xuyên. Thiết lập đôi bạn cùng tiến
 - Khuyến khích tinh thần phát biểu xây dựng bài bằng cách ghi chấm điểm miệng cho những em trả lời chính xác
 - Phân tích, giảng giải để các em thấy được cái hay, cái đẹp khi học môn Ngữ văn ( giá trị và tác dụng )
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HK I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
GHI CHÚ
TB
K
G
TB
K
G
8A1
37
8A4
38
8A5
37
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
 1. Cuối học kì I : ( So sánh kết quả đạt đựoc với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II ).
...... 
2. Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau ).
VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : ( NGỮ VĂN 8 ) 
 A .VĂN HỌC : 
Tuần
 Tên chương /
Bài 
Tiết
Mục tiêu của chương / bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV , HS
Ghi chú
1
Tôi đi học
1-2
KT : - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
KN : - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày nhưng suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.
- Phân tích thấy tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Nghệ thuật tự sự xen miêu tả 
- Tích hợp.
- Gợi tìm – thảo luận.
-Bình giảng
- Giáo án
- Tranh ảnh về ngày tựu trường
- Bảng phụ.
2
Trong lòng mẹ.
5,6
KT : - Khái niệm thể loại hồi kí.
Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
ý nghĩa giáo dục : những thành kiến cổ 
hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
KN : - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
- Cách viết cảm động chân thực, đoạn văn thể hiện nổi cay đắng, tuổi nhục cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh của mình.
- Tích hợp.
- Gợi tìm – thảo luận.
- Bình giảng
Đọc tài liệu, ảnh chân dung Nguyên Hồng và cuốn Những ngày thơ ấu,
 SGK, SGV, bảng phụ
3
Tức nước vỡ bờ
9
KT : - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
KN : - Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự viết theo huynh hường hiện thực.
- Phân tích bút pháp hiện thực sinh động. Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đượng thời; đồng thời còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân.
- Tích hợp
- Gợi tìm – thảo luận
- Bình giảng
- Giáo án
- Tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố
- Bảng phụ, thước kẻ
4
Lão Hạc
13-14
KT : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật.
KN : - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo huynh hướng hiện thực
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo huynh hướng hiện thực.
- Phân tích bút pháp hiện thực cảm động và việc miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.
- Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân của Nam Cao
- Gợi tìm – thảo luận.
- Bình giảng
Giáo án
Tranh ảnh chân dung Nam Cao
Bảng phụ
Thước
6
Cô bé bán diêm
21-22
KT : - Những hiểu biết bước đầu về người kể chuyện cổ tích  An-đéc-xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
KN : - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau)
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
- Phân tích thấy cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí.
- Lòng thương cảm đối với em bé bất hạnh.
- Gợi tìm – thảo luận.
- Bình giảng
- Giáo án
- Tranh minh hoạ theo SGK trang 65
- Bảng phụ.
7
Đánh nhau với cối xay gió
25-26
KT : - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích của tác phẩm Đôn Ki-hô-tê.
- Ý nghĩa của cặp n/vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại : Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
KN : - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
- Chỉ ra những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi n/vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.
- Phân tích thấy sự tương phản giữa Đônki hô – tê và Xan – chô – Pan – xa.
- Đônki – hô – tê thật sự buồn cười nhưng cơ bản có những nét đáng quý.
- Xan – chô – Pan – xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
- Đối chiếu so sánh.
- Gợi tìm – thảo luận.
- Bình giảng
Giáo án
Tranh minh hoạ theo SGK trang 76
Bảng phụ.
8
Chiếc lá cuối cùng
29-30
KT : - N/vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.
- Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
KN : 
- Vận dụng kiến thức về sự k/hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm.
- Phát hiện, phân tích đắc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
- Phân tích cách xây dựng truyện có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống.
- tình cảm yêu thương cao cả của những người cùng cảnh ngộ nghèo khổ.
- Gợi tìm – bình giảng.
Giáo án
Tranh minh hoạ theo SGK trang 86
 Bảng phụ.
9
Hai cây phong
33-34
KT : - Vẻ đẹp và ý nghĩa h/ả 2 cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó giữa người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể ; cách mtả giàu hả và lời văn giàu cảm xúc.
KN : - Đọc – hiểu một VB có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật mtả, b/cảm trong một đoạn trích TS
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức b/cảm của các hả trong đoạn trích..
- Phân tích thấy được cách miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa.
- Thể hiện tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động về th ... làm văn số 5
87-88
KT : 
 - Củng cố lại kiến thức về văn thuyết minh
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : 
 - Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh.
- Làm đúng theo yêu cầu của bài văn thuyết minh, trình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc, chuẩn xác, dễ hiểu.
Đề, đáp án và biểu điểm
24
Chương trình địa phương (Phần Tập làm văn)
92
KT : - Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.
Các bước chuẩn bị và trình bày VBTM về di 
tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
KN : - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, về đối tượng TM cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một VBTM 
- Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh, tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. Nâng cao lòng yêu quí quê hương.
- Đàm thọai
- Tích hợp
Đọc tài liệu, 
Bảng phụ
25
Trả bài viết Tập làm văn số 5
96
KT : 
 - Củng cố lại kiến thức về văn thuyết minh
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : 
 - Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh.
- Đánh giá tòan diện kết quả học bài “Văn bản thuyết minh”.
- Đọc
- Đánh giá
Giáo án
Tập bài chấm, bảng điểm, nhận xét
Bảng phụ,
26
Ôn tập về luận điểm
99
KT : 	
- Khái niệm luận điểm.
- Q/hệ giữa l/điểm với v/đề nghị luận, q/h giữa các l/điểm trong bài văn NL.
KN : 
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích l/điểm
- Sắp xếp các l/điểm trong bài văn NL. 
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm. Thấy rõ hơn nữa mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
- Tích hợp, vấn đáp, thảo luận.
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
100
KT : 	
- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn NL
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp
KN : 
- Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp.
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn NL.
- Viết một đoạn văn NL trình bày l/điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc XH
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.
On tập, Thực hành
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
26
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
102
KT : - Cách x/d và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày l/điểm trong một bài văn NL
KN : 
- Nhận biết sâu hơn về l/điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày l/điểm thuần thục hơn.
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận. Biết cách viết đoạn văn trình bày các luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp. 
- Tích hợp
- Quy nạp
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
27
Viết bài tập làm văn số 6
103
-
104
KT : - Củng cố lại kiến thức về trình bày l/điểm trong một bài văn NL
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : - Rèn kĩ năng viết văn NL.
- Viết tốt bài văn nghị luận
Tự luận
Đề, đáp án và biểu điểm
28
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
107,
108
KT : - Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn NL.
- Biểu cảm là y/tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn NL.
KN : 
- Nhận biết y/tố biểu cảm và t/d của nó trong bài văn NL.
- Đưa y/tố biểu cảm vào bài văn NL hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn NL.
- Biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay đông người đọc. Nắm được yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thiết thực cao hơn.
- Tích hợp
- Vấn đáp
- Thảo luận
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
29
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
112
KT : 	
- Hệ thống kiến thức về VNL
- Cách đưa y/tố biểu cảm vào bài văn NL
KN : 
- Xác định c/xúc và biết cách diễn đạt c/xúc đó trong bài văn NL.
- Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- GV ra đề cho HS chuẩn bị ở nhà vào lớp trình bày.
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
30
Trả bài tập làm văn số 6
115
KT : - Củng cố lại kiến thức về trình bày l/điểm trong một bài văn NL
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : 
 - Rèn kĩ năng viết văn NL.
-Đánh giá chung về bài làm của HS
-Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình trong bài văn thuyết minh.
-Hướng dẫn các em lập dàn ý và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu còn sai trong quá trình làm bài.
-Thống kê chất lượng và bài làm hay của HS cho cả lớp nghe
Vấn đáp, diễn giảng. Đối thoại
Giáo án
Tập bài chấm, bảng điểm, nhận xét
Bảng phụ, 
Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
116
KT : - Hiểu sâu hơn về văn NL, thấy được tự sự và m/tả là những y/tố rất cần thiết trong bài văn NL.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các y/tố tự sự và m/tả vào trong đoạn văn NL.
KN : - Nhận biết y/tố biểu cảm và t/d của nó trong bài văn NL.
- Đưa y/tố biểu cảm vào bài văn NL hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn NL.
- Sự cần thiết của yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn nghị luận.
- Các yếu tố tự sự và miêu tả dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, không phá vỡ mạch lạc nghị luận của văn bản
- Tích hôïp
- Quy naïp
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
31
Luyện đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
120
KT : - Hệ thống kiến thức đã học về văn NL.
- Tầm quan trong của yếu tố tự sự và m/tả trong bài văn NL
KN : - Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn NL.
- Xác điịnh và lập hệ thống l/điểm cho bài văn NL.
- Biết lựa chọn các yếu tố tự sự và m/tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn NL một cách thuần thục hơn.
- Biết cách đưa yếu tố tự sự và m/tả vào một bài văn NL có độ dài 450 chữ.
- Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
- Cần nắm các bước: định hướng làm bài, xác lập luận điểm, sắp xếp luận điểm, vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- HS chuaån bò ôû nhaø thöïc haønh treân lôùp
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
32
Viết bài tập làm văn số 7
123
-
124
KT : - Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội.
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : Rèn kĩ năng viết văn NL.
èGV Chon đề tài nghị luận về môi trường.
Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội.
Đề, đáp án và biểu điểm
33
Văn bản tường trình
127
KT : - Hệ thống kiến thức về VB hành chính.
- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một VB tường trình
KN : - Nhận diện và phân biệt VB tường trình với các VB hành chính khác.
- Tái hiện một số sự việc trong VB tường trình.
- Đặc điểm của văn bản tường trình.
- Cách làm văn bản tường trình.
Vấn đáp giải thích, minh hoạ, phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, thảo luận nhóm, 
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
33
Luyện tập làm văn bản tường trình
128
KT :- Hệ thống kiến thức về VB hành chính.
- Mục đích, y/cầu , cấu tạo của một VB tường trình
KN : - Nhận biết ró hơn tình huống cần viết VB tường trình.
- Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình.
- Nâng cao một bước kĩ năng tạo lập VB tường trình và viết được một VB tường trình đúng quy cách.
-Giúp HS: -Ông tập lại kiến thức về văn bản tường trình: Mục đích, yêu cầu, cấu trúc của 1 bản tường trình.
-Nâng cao năng lực viết tường trình.
Vấn đáp giải thích, minh hoạ, phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, thảo luận nhóm, ..
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
34
Trả bài tập làm văn số 7
131
KT : - Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội.
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : - Rèn kĩ năng viết văn NL.
- Đánh giá ưu, mhược điểm của bài TLV và sửa chữa được các lỗi trong bài làm 
Giáo án
Tập bài chấm, bảng điểm, nhận xét
Bảng phụ.
35
Ôn tập phần Tập làm văn
134
KT : - Các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
- Các hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau
KN : - S/d các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp đẻ tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn
- Hệ thống hóa kiến thức
- Nắm chắc khái niệm va cách làm bài.
Vấn đáp giải thích, minh hoạ, phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, thảo luận nhóm, 
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm 
135
-
136
KT : - Củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình kì II (ở cả 3 phân môn)
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : 
 - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
Kiểm tra nội dung chương trì nh học kỳ II, khắc sâu kiến thức đã học
Giáo án
Tập bài chấm, bảng điểm, nhận xét
Bảng phụ.
36
Văn bản thông báo
137
KT : - Hệ thống kiến thức về VB hành chính.
- Mục đích, y/cầu và nôi dung của VB hành chính có nôi dung thông báo
KN : - Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và s/d VB thông báo.
- Nhận diện và phân biệt VB có chức năng thông báo với các VB hành chính khác.
- Tạo lập một VB hành chính và chức năng thông báo.
- Đặc điểm của văn bản thông báo là truyền đạt thông tin.
- Tình huống và các làm văn bản thông báo.
Vấn đáp giải thích, minh hoạ, phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, thảo luận nhóm, 
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
37
Luyện tập làm văn bản thông báo
139
KT : - Hệ thống kiến thức về VB hành chính.
- Mục đích, y/cầu cấu tạo của VB thông báo.
KN : - Nhận biết và thạo tình huống cần viết VB thông báo.
- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.
- Tự học bằng cánh vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành nâng cao kĩ năng tạo lập VB, viết được một VB thông báo đúng quy cách.
- Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo.
Vấn đáp giải thích, minh hoạ, phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, thảo luận nhóm, ..
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
Trả bài kiểm tra tổng hợp 
140
KT : 
 - Củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình kì II (ở cả 3 phân môn)
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : 
 - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bài làm và hướng sửa chữa
Giáo án
Tập bài chấm, bảng điểm, nhận xét
Bảng phụ.
 Cát Thành, Ngày 01tháng 11 năm 2011
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 KÝ DUYỆT CỦA BGH
 Nông Hữu Tích Nguyễn Quang Dũng 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach giang day Ngu van 8.doc