Kế hoạch dạy học chương trình cơ bản môn: Ngữ văn khối: 8

Kế hoạch dạy học chương trình cơ bản môn: Ngữ văn khối: 8

1. Môn: Ngữ văn 8

2. Chương trình:

 Cơ bản: x

 Nâng cao:

 Khác:

Học kì I: Năm học 2010 – 2011

3. Họ và tên giáo viên:

Điện thoại di động:

Địa điểm văn phòng Tổ chuyên môn:

Điện thoại bàn: Emai:

Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng.

4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

* Kiến thức

- Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của một số tác giả tiêu biểu: Thanh Tịnh, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải

- Hiểu được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm trong sách giáo khoa

- Có những hiểu biết về từ tượng hình, từ tượng thanh; Trợ từ, thán từ.; Tình thái từ; Câu ghép; câu nghi vấn; Câu cảm thán; câu trần thuật, câu phủ định.

- Hiểu sâu hơn những vấn đề về văn bản và tạo lập văn bản cũng như các kiểu văn bản đã được học trong chương trình, sách giáo khoa, theo chuẩn kiến thức đạt ở 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học chương trình cơ bản môn: Ngữ văn khối: 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỦA CHÙA
TRƯỜNG THCS MƯỜNG ĐUN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
	 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Môn: Ngữ văn
Khối: 8
Giáo viên: 
 Tổ: Khoa học Xã hội
Năm học: 2010 - 2011
1. Môn: Ngữ văn 8
2. Chương trình:
 Cơ bản: x
 Nâng cao: 
 Khác:
Học kì I: Năm học 2010 – 2011
3. Họ và tên giáo viên: 
Điện thoại di động: 
Địa điểm văn phòng Tổ chuyên môn: 
Điện thoại bàn: Emai: 
Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng.
4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức
- Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của một số tác giả tiêu biểu: Thanh Tịnh, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải
- Hiểu được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm trong sách giáo khoa
- Có những hiểu biết về từ tượng hình, từ tượng thanh; Trợ từ, thán từ.; Tình thái từ; Câu ghép; câu nghi vấn; Câu cảm thán; câu trần thuật, câu phủ định...
- Hiểu sâu hơn những vấn đề về văn bản và tạo lập văn bản cũng như các kiểu văn bản đã được học trong chương trình, sách giáo khoa, theo chuẩn kiến thức đạt ở 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.
* Kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích một khía cạnh nội dung và nghệ thuật của tác phẩm VH.
- Có kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản đã học
- Hiểu rõ hơn về tiếng Việt và cách sử dụng đúng từ ngữ TV trong giao tiếp
5.Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế:
- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học tập nghiêm túc.
- Có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, lối sống đẹp, lành mạnh.
- Hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu 
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản, có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết chân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người.
6. Mục tiêu chi tiết:
 Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp: 8
1. Tiếng Việt
1.1. Từ Vựng
- Các lớp từ
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, giá trị, cách sử dụng
- Nhớ đặc điểm của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Lấy ví dụ, đặt câu.
- So sánh từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng.
- Nhận biết các từ Hán Việt thông dụng trong các văn bản đã học.
- Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng.
- Trường từ vựng
- Hiểu thế nào là trường từ vựng
- Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa 
- Nhận biết các trường từ vựng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng
Các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
- Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Lấy ví dụ.
- Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái quát.
- Hiểu thế nào là từ tượng thanh, tượng hình.
- Nhớ đặc điểm, công dụng.
- Nhận biết từ tượng thanh, tượng hình.
- Biết cách sử dụng từ tượng hình, tượng thanh: đặt câu, viết đoạn văn.
1.2. Ngữ pháp
- từ loại
- Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ, thán từ.
- Nhớ đặc điểm, công dụng, chức năng cú pháp của chúng.
- Nhận biết
- Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ, thán từ trong nói và viết.
- Các loại câu
- Hiểu thế nào là câu ghép. Phân biệt được câu đơn và câu ghép.
- Nhận biết các loại câu ghép, các phương tiện liên kết các vế câu ghép trong văn bản.
- Nhận biết quan hệ ý nghĩa 
- Biết nối các vế câu ghép
- Biết nói và viết đúng các kiểu câu ghép đã học.
- Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn.
- Nhớ đặc điểm hình thức và các chức năng của chúng.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của chúng.
- Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ những mục đích nói khác nhau.
- Hiểu thế nào là câu phủ định.
- Nhớ được đặc điểm, chức năng
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của chúng.
- Biết cách nói và viết âu phủ định.
- Dấu câu
- Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Biết cách sử dụng chúng trong viết câu.
- Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp.
- Giải thích được cách sử dụng các loại dấu câu
1.3. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ:
- Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của chúng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng chúng trong những tình huống nói và viết cụ thể.
2. Tập làm văn.
2.1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản:
- Hiểu thế nào là tính thống nhất chủ đề văn bản.
- Hiểu thế nào là bố cục văn bản.
- Hiểu thế nào là đoạn văn.
- Tác dụng và cách liên kết các đoạn văn trong một văn bản.
- Nhớ đặc điểm đoạn văn.
- Nhận biết: chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản đã được học.
- Biết cách sắp xếp đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định.
- Biết liên kết đoạn bằng các phương tiện liên kết (từ liên kết và câu nối).
- Biết triển khai câu chủ đề của đoạn bằng phép: diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp.
- Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi viết đoạn.
- Vận dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai bài văn theo những yêu cầu cụ thể.
2.2. Các kiểu văn bản
- Tự sự
- Thuyết minh
- Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
- Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữ tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Biết viết đoạn, bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.
- Nắm được bố cục, cách xây dựng đoạn và lời văn, các phương pháp thuyết minh.
- Đặc điểm, vai trò, vị trí của văn thuyết minh trong đời sống của con người và các đề tài thuyết minh thường gặp.
- Phân biệt văn thuyết minh với văn miêu tả viết về cùng một đề tài.
- Trình bày miệng bài văn giới thiệu một sự vật, một danh lam thắng cảnh.
3. Văn học.
- Truyện và kí Việt Nam 1930 - 1945
- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích): Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão hạc
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục, nét đặc sắc từng truyện.
- Vận dụng hiểu biết về tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích truyện.
- Một số đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, những đóng góp của truyện, kí Việt Nam trong giai đoạn.
- Kết hợp với chương trình địa phương: sưu tầm một vài truyện kí ở địa phương.
- Truyện nước ngoài
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích): Đánh nhau với cối xay gió, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Hai cây phong.
- Vận dụng hiểu biết về tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để đọc - hiểu các truyện. 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục từng truyện.
- Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm văn học nước ngoài và văn học Việt Nam.
- Nhớ được các chi tiết hay trong văn bản.
- Thơ Việt Nam 1900 – 1945.
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các bài thơ: Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng cuội, Hai chữ nước nhà, Ông đồ.
- Hiểu được nét đặc sắc của từng bài thơ.
- Đọc thuộc lòng các bài thơ.
- Một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của các tác phẩm.
- So sánh, liên hệ với các tác phẩm có cùng đề tài. 
7. Khung phân phối chương trình ( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)
Học kì I: 19 tuần, 72 tiết
Nội dung bắt buộc / số tiết
ND
tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lý thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
53
9
10
19
91
8. Lịch trình chi tiết:
Tuần
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/ học liệu PTDH
KT- ĐG
1
Tôi đi học
1
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Trải nghiệm, phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Tranh ảnh ngày khai trường, thư Bác Hồ , thư Chủ tịch nước.
- Đọc sáng tạo, tái hiện,gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng
-SGK, SGV, tranh ảnh
- Vấn đáp
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của học sinh.
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
2
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Hỏi đáp
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
3,4
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
2
Trong lòng mẹ
5,6
- Đọc - hiểu văn bản
- Thảo luận nhóm
- Phân tích-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, 
nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của học sinh.
Trường từ vựng
7
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) 
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS.
Bố cục của văn bản
8
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
3
Tức nước vỡ bờ
9
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - 
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của HS
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
10
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
Viết bài Tập làm văn số 1
11,12
- Đề kiểm tra phô tô chung
- HS ôn tập kiến thức kiểm tra.
- Thuyết trình
- Phân tích
- Bài kiểm ta đã chấm điểm.
Thực hành viết bài
 4
Lão Hạc
13,14
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của học sinh.
Từ tượng hình, từ tượng thanh
15
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
 - Hỏi đáp
- ... nh
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của học sinh.
(vấn đáp)
Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
31
- Phát vấn
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT 15 phút
(Viết) - Hỏi đáp
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
Làm dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
32
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
 9
Hai cây phong
33,34
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Phân tích-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của HS
Viết bài Tập làm văn số 2 
35,36
- Đề kiểm tra phô tô chung
- HS ôn tập kiến thức kiểm tra.
- Thuyết trình
- Phân tích
- Bài kiểm ta đã chấm điểm.
Thực hành viết bài
 10
Nói quá
37
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
) - Hỏi đáp
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
Ôn tập truyện kí Việt Nam
38
- Thảo luận nhóm
- Tổng hợp-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề- Bảng nhóm
- KT vở bài soạn
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
39
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của HS
Nói giảm, nói tránh
40
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Hỏi đáp
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
 11
Kiểm tra văn
41
- Đề kiểm tra phô tô chung
- HS ôn tập kiến thức kiểm tra.
- PP tái hiện
- Kiểm tra viết (45 phút)
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
42
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
Câu ghép
43
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - - Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
44
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
 12
Ôn dịch thuốc lá
45
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
- Viết sáng tạo.
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Tranh ảnh, tờ rơi phòng chống tệ nạn hút thuốc lá
- Sơ đồ tác hại của thuốc lá
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - - Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của HS
Câu ghép (tiếp)
46
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - - Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
Phương pháp thuyết minh
47
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
Trả bài kiểm tra văn, bài Tập làm văn số 2
48
- Thảo luận nhóm
- Phân tích, sửa lỗi
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
-Hỏi đáp
- Phản hồi của HS
 13
Bài toán dân số
49
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của HS
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
50
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - - Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
51
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
Chương trình địa phương (phần văn)
52
- Thảo luận nhóm
- Tổng hợp.
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT vở bài tập
- Hỏi đáp
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
 14
Dấu ngoặc kép
53
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - 
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng
54
- Thảo luận nhóm
- Nói trước lớp
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT vở bài tập
Viết bài Tập làm văn số 3 
55,56
- Đề kiểm tra phô tô chung
- HS ôn tập kiến thức kiểm tra.
- PP tái hiện
- Thực hành viết bài
 15
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 
57
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - - Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của HS
Đập đá ở Côn Lôn
58
- Đọc - hiểu
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
Ôn luyện về dấu câu
59
- Thảo luận nhóm
- Tổng hợp.
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT vở bài tập
Ôn tập Tiếng Việt 
60
- Thảo luận nhóm
- Tổng hợp.
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT vở bài tập- Hỏi đáp
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
 16
Thuyết minh về một thể loại văn học.
61
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp)
Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm Thằng Cuội
62
- Hướng dẫn tự học
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - 
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của HS
Kiểm tra Tiếng Việt
63
- Đề kiểm tra phô tô chung
- HS ôn tập kiến thức kiểm tra.
- PP tái hiện
- Kiểm tra viết (45 phút)
 17
Trả bài Tập làm văn số 3
64
- Thuyết trình
- Phân tích
- Bài kiểm ta đã chấm điểm.
- Thuyết trình
- Phân tích
- Bài kiểm ta đã chấm điểm.
-Hỏi đáp
- Phản hồi của HS
Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà;
Ông đồ
65,66
- Hướng dẫn tự học
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Đọc SGK, STK, nghiên cứu tài liệu
- Diễn giảng
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - 
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của giáo viên
- Phản hồi của HS
 18
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
67
- Thảo luận nhóm
- Phân tích, sửa lỗi
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT vở bài tập
Kiểm tra học kỳ I
68,69
- Đề kiểm tra phô tô chung
- HS ôn tập kiến thức kiểm tra.
- PP tái hiện, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức
- Kiểm tra viết (90 phút)
 19
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ
70,71
- Thảo luận nhóm
- Phân tích mẫu
-Trên lớp phát vấn các câu hỏi.
- Ở nhà tự học.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
- KT miệng
(vấn đáp) - Hỏi đáp
- Bài tập thực hành
- Phản hồi của HS
Trả bài kiểm tra học kỳ I
72
- Thuyết trình
- Phân tích
- Bài kiểm tra đã chấm điểm.
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề
- Bảng nhóm
-Hỏi đáp
- Phản hồi của HS
9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm / không cho điểm) : Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài tập tets ngắn
- Kiểm tra định kì :
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm / nội dung
Kiểm tra miệng
3
1
- Kiểm tra bải cũ, đầu giờ học trong tiết học.
Kiểm tra 15 phút
 3
1
- Tiết 15: KT TV
- Tiết 26: KT văn
- Tiết 40: KT TV
Kiểm tra 45 phút
2
2
- Tiết 41: KT Văn
- Tiết 63: KT Tiếng Việt
Kiểm tra 90 phút
3
2
- Tiết 11+12: Viết bài Tập làm văn số 1
- Tiết 35+36: Viết bài Tập làm văn số 2
- Tiết 55+ 56: Viết bài Tập làm văn số 3
1
3
- Tiết 68+ 69: Bài kiểm tra học kì I
10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát
Tiết
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
1
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
TV
Chuẩn bị ở nhà 
- Khả năng của cá nhân
2
Trường từ vựng
TV
Chuẩn bị ở nhà 
- Khả năng của cá nhân
3
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
TLV
Chuẩn bị ở nhà.
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
4
Từ tượng hình, từ tượng thanh
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng cá nhân
5
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
TLV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
6
Trợ từ, thán từ
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
7
Tình thái từ
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân
8
Chương trình địa phương
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân
9
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
TLV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
10
Nói quá
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
11
Nói giảm nói tránh
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
12
Câu ghép
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng viết văn của cá nhân
13
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
TLV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
14
Dấu ngoặc kép
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng nói của cá nhân
15
Ôn luyện về dấu câu
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
16
Ôn tập Tiếng Việt.
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
17
Thuyết minh về một thể loại văn học
TLV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
18
Làm thơ 7 chữ
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
19
Làm thơ 7 chữ ( Tiếp theo )
TV
Chuẩn bị ở nhà
- Khả năng của cá nhân, của nhóm
GIÁO VIÊN
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH NGỮ VĂN 8-KỲ I.doc