Kế hoạch giảng dạy môn: Địa 8

Kế hoạch giảng dạy môn: Địa 8

 2- Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:

a) Thuận lợi:

- GVđã tiếp thu chương trình phương pháp đổi mới SGK Địa từ lớp 6-9.

- Bản thân đã được trực tiếp giảng dạy địa ở các khối lớp.

- Luôn cố gắng trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp.

- Đồng thời cũng được ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo mọi điều kiện để có thể giảng dạy tốt nhất

- Nhà trường có đủ SGK, và 1số sách tham khảo cần thiết.

b) Khó khăn:

- GV chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nhiều em H/S ý thức học tập chưa tốt, học lực ở mức trung bình, yếu.

 - Một số h/s có tâm lí coi thường cho đây là môn phụ, không yêu thích và không đầu tư học

 - Một số h/s kĩ năng vận dụng thực hành còn yếu

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1051Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn: Địa 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy 
môn: Địa 8
- Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Minh Châu 
- Năm sinh: 1970 - Năm vào ngành: 1993
- Các nhiệm vụ được giao: Dạy Địa 8, Văn 7, CN: 7A, Thư viện
I- Điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu.
	1- Thống kê kết quả và chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Môn
Tổng số
học sinh
Nữ
Diện chính sách
Hoàn cảnh đặc biệt
Kết quả xếp loại học tập bộ môn 
năm học 2009-2010
Sách giáo khoa
hiện có
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2010-2011
Học sinh giỏi
Họclực
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Huyện
Tỉnh
Q.Gia
Giỏi
Khá
TB
Yếu
8
Địa
55
25
	2- Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:
a) Thuận lợi: 
- GVđã tiếp thu chương trình phương pháp đổi mới SGK Địa từ lớp 6-9.
- Bản thân đã được trực tiếp giảng dạy địa ở các khối lớp.
- Luôn cố gắng trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp. 
- Đồng thời cũng được ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo mọi điều kiện để có thể giảng dạy tốt nhất
- Nhà trường có đủ SGK, và 1số sách tham khảo cần thiết.
b) Khó khăn:
- GV chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nhiều em H/S ý thức học tập chưa tốt, học lực ở mức trung bình, yếu.
 	- Một số h/s có tâm lí coi thường cho đây là môn phụ, không yêu thích và không đầu tư học 
 	- Một số h/s kĩ năng vận dụng thực hành còn yếu 
II- Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, Thực hiện chỉ tiêu chuyên môn (GV ghi rõ những biện pháp thực hiện trong quá trình dạy học): 
1. Giáo viên:
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, đảm bảo nội dung kiến thức trọng tâm và theo đúng phân phối chương trình 
- Soạn giảng đúng đặc trưng bộ môn, có hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm kích thích khả năng tư duy của các em.
- Chú ý rèn kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ
- Chú ý đến từng đối tượng h/s để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời
- Tích cực dự giờ, thăm lớp,học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, tham khảo tài liệu nhằm phục vụ tốt nhất cho bài giảng
 - Chấm chữa bài cụ thể, vô tư, khách quan, trả đúng quy định. 
2.Học sinh:
 	- Có đủ SGK, vở bài tập thực hành, ghi chép bài đầy đủ,
 	- Chuẩn bị bài cũ, bài mới đầy đủ trước khi đến lớp
 	- Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến, xâydựng bài 
 	- Tích cực hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của gv
 	- Có sổ tay địa lí, át lát 
 	- Có ý thức sưu tầm các tài liệu để phục vụ môn học 
IV- Kế hoạch cụ thể từng tuần.
Tuần
Số tiết
Tiết
(Theo PPCT)
Tên bài, tên chương
(hoặc phần)
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị TBDH của thầy
Chuẩn bị của trò
1
1
1
Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu
- Củng ccó và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ.
Bản đồ tự nhiên châu á, SGK, SGV,
giáo án
Đọc bài, SGK
1
2
Khí hậu châu á
- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu á mà ng/nh là do vị trí địa lí, hình dạng , kích thước rộng lớn và ĐH bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đ điểm của các kiểu khí hậu chính của châu á
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích , vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu
- Gd ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ khí hậu trái đất
Biểu đồ khí hậu CA, SGK, giáo án
Đọc bài, sgk
2
3
1
3
Sông ngòi và cảnh quan châu á
- Nắm được các hệ thống sông lớn , đặc điểm chung về chế độ sông nướcvà giá trị KT của chúng
- Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mqh giữa khí hậu và cảnh quan
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của ĐK TN châu á đối với việc phát triển kinh tế- xh
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, đọc lđ, gd ý thức bảo vệ TN nước .
Bản đồ sông ngòi châu á, sgk,giáo án
Tranh một số cảnh quan tự nhiên 
Đọc bài, sgk
4
1
4
Thực hành : Phân tích hoàn lưu gí mùa ở CA
- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu á
- Làm quen với 1 loại LĐ KH mà các em ít biết được, đó là LĐ phân bố khí áp và hướng gió
- Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên LĐ
SGK, giáo án
Đọc bài ,vở ghi, sgk
5
1
5
Đặc điểm dân cư, XH châu á 
- So sánh số liệu để nhận xét gia tăng dân số các châu lục. Thấy được châu á có DS đông so với các châu lục khác, mức độ tăng ds châu á đạt mức Tb của thế giới
- Quan sát ảnh và nx lđ, nhận xeta sự đa dạng của các chủng tộc sống ở châu á, tên các tông giaoa, sơ lược về sự ra đời của các tôn giaó này. 
-Gd ý thức thấy được tầm quan trọng của việc giảm tỉ lệ gia tăng ds
SGK, Bản đồ tự nhiên , sông ngòi, khí hậu châu á
Đọc bài ,vở bài tập thực hành
6
1
6
Thực hành : Đọc, phân tích LĐ phân bốdân cư và các thành phố lớn của chấu á
- Quan sát nx LĐ, BĐ châu á để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư : Nơi đông dan, thưa dân...
- Lhệ các kiến thức đã học để tìm các yếu tố a/h tới sợ phân bố dân cư và phân bố các tphố ở châu á : KH, Đh, Nguồn nước
- Vẽ được biểu đồ và nx sự gia tăng ds đô thị ở châu á.
- Trình bày lại kết quả làm được.
LĐ trống , sgk, sgv
Đọc bài ,sgk., át lát đlí
7
1
7
Ôn tập
- Hệ thống hoá kiến thứcvề vị trí, ĐH, KH, SN, cảnh quan tự nhiên của châu á
- Bồi dưỡng cho h/s khă năng tổng hợp và khái quát kiến thức.Rèn kĩ năng vẽ bđ, phân tích bảng số liệu.Gd cho h/s ý thức chủ động nắm bắt kiến thức
SGK, Bản đồ tự nhiên , sông ngòi, khí hậu châu
đọc bài, vở ghi
SGK, Bản đồ tự nhiên , sông ngòi, khí hậu châu
8
1
8
Kiểm tra viết một tiết
- Giúp h/s biết vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra, qua kt đánh giá được quá trình nhận thức của h/squá trình truyền thụ của giáo viên để có có hoạch bổ sung và sửa sai kịp thời. Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học ,vẽ bđ đẹp, chính xác.
- Gd ý thức làm bài tự giác, nghiêm túc
Đề bài, đáp án
9
1
9
Đặc điểm kinh tế-XH của các nước CA
- Sơ bộ hiểu quá trình phát triển của các nươc CA
- Hiểu được đ đ phát triển KT- XH của các nước CA 
- Rèn kĩ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế, XH
Bản đồ kinh tế châu á, sgk, sgv
Đọc bài, sgk
10
1
10
Tình hình phát triển KT- XH ở các nươc châu á
- Hiểu rõ tình hình pt KT ở các vùng và lãnh thổ châu á
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ : Ưu tiên phát triển CN, DV và nâng cao đs
- Biết liên hệ đến a/h của ô nhiễm môi trường tới hoạt động CN, NN ở nước ta hiện nay.liên hệ với tình hình ở địa phương để có biện pháp khắc phục tình trạng này 
Bb kinh tế châu á, sgk, sgv
Đọc bài, sgk
11
1
11
Khu vực Tây nam á
- XĐ được vị trí của KV và các quốc gia trong KV trên Bđ
- Hiêủ được đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực, thấy được vị trí chiến lược của KVTNA
- Rèn kĩ năngphân tích bảng số liệu, đọc lược đồ, chỉ bản đồ 
Bđ Tự nhiên, kinh tế khu vực TNA, gk, sgv
Đọc bài,vở bài tập, sgk
12
1
12
Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á.
- Nhận biết được 3 miền địa hình của KV : MN ở phía B, SN ở phía N, ĐB ở giữa và vị trí các nứơc trong khu vực 
- Giải thích được KV NA có Kh nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hđ của gió mùa a/ h lớn đén sx, sinh hoạt của dân cư trong khu vực
- Phân tích a/h của địa hình đôi với Khnhất là với sự phân bố lượng mưa
SGK, bđ tự nhiên Nam á, tranh hoang mạc tha, dãy Hi-ma- lay-a
Vở bài tập, sgk
13
1
13
Dân cư và đặc điểm KT khu vực Nam á
- Phân tích LĐ phân bố Dc& số liệu thống kê để nhận biếtvà trình bày được : đây là KV tập trung Dc đông đúc với mật độ DS lớn nhất thế giới
- Thấy được Dc chủ yếu theo đạo hồi, ÂĐG, tôn giáo có a/ h lớn đến KT-XH châu á
- Thấy được các nước trong khu vựccó nền kinh tế đang phát triển , trong đó AĐ có nền kinh tế phát triển nhất
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên quí giá ngày một cạn kiệt :nước, khoáng sản( dầu mỏ, khí đốt..) ...
Bản đồ dân cư châu á, sgk, sgv, giáo án
Đọc bài,sgk
14
1
14
Đặc điểm tự nhiên khu vực Nam á 
- Nắm vững vị trí địa lí, tên các quốc giavà vùng lãnh thổ thuộc khu vực.
- Nắm được đ đ ĐH, SN ,CQTN của khu vực
- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích Bđ và một số h/a tự nhiên
Bđ tự nhiên , kinh tế khu vực ĐA, LĐsách giáo khoa, sgv
Đọc bài, sgk
15
1
15
Tình hình phát triển KT-XH khu vực Đông á
- Nắm được đ đ chung về Dc và sự pt KT-XH của khu vực
- Nắm được đđ KT-Xh của NB- TQ
- Củng cố kĩ năng đọc và phân tích bảng số liệu
Bản đồ tự nhiên – kt chấu á, sgk, sgv
Đọc bài, sgk
16
1
16
Ôn tập học kì 1
- Học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản về tự nhiên, kinh tế chau á, sự phân bố lãnh thổ, củng cố một số kĩ năng về bản đồ. Bồi dưỡng óc tư duy so sánh tổng hợp.
Bản đồ tự nhiên, kinh tế chung châu á
Đọc bài, sgk
17
1
17
Kiểm tra học kì 1
Đánh giá sự nhận thức của học sinh ở HKI từ đó kịp thời uốn nắn các sai sót trong quá trình dạy và học. Bồi dưỡng óc tư duy tái hiện kiến thức, óc sáng tạo lập luận khi làm bài. Giáo dục ý thức độc lập tự giác, nghiêm túc khi làm bài
Đề bài
Giấy kiểm ra, máy tính, bút, thước kẻ
sgk, vở bài tập, bút chì, thước kẻ
18
1
18
ĐNA- Đất liền và hải đảo
- Biết cách làm việc với lĐ, bđ, ảnh để nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực trong châu lục(..) cùng một số đặc điểm tự nhiên của khu vực : ĐH, KH, SV 
- Liên hệ các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiênvề khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, chế độ nước sông và rừng rậm nhiệt đới của KV
Bản đồ tự nhiên châu á, ĐNA, sgk, sgv
Ôn tập toàn bộ kt, sgk
19
2
19
Đặc điểm dân cư- XH ĐNA
- Biết sử dụng các tài liệu trong bài, phân tích, so sánh số liệu để biết được ĐNA có dân số đông, DS tăng khá nhanh, dân cư tập trung đông đúc tại các đb à vungf ven biẻn, đ ặc điểm ds gắn với đ đ nền kT nông nghiệp với ngành KT chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí quan trọng
- Các nước có những nét chung vừa có phong tục tập quán riêng trong sx, sinh hoạt, tín ngưỡng tạo nên sự đa dạng trong VH của khu vực.
- G ý thức giữ gìn bản sắc VH dt riêng của nước mình.
BĐ phân bố dc ĐNA, châu á, sgk,sgv
học bài, giấy kiểm tra
20
Đặc điểm KT các nước ĐNA
- Biết pt số liệu, lđ , tư liệu để nhận biết mức tăng trưởng KTđạt khá cao trong thời gian tương đối dài. NN với ngành chủ đạo là TT vẫn gữ vai trò qt trong nền KT nhiều nước. KT CN trở thành ngành qt với nhiều nước.
- Giải thích được những đ đ trên đây của Kt khu vực (..) 
- Có ý thức học tập tốt góp phần pt T đất nước
Sgk, Sgv, Lđvùng trung du & MN BB, Bđ tự nhiên VN
Đọc bài,sưu tầm tranh cố nội dung bài học
20
2
21
Hiệp hội các nước ĐNA( a sean)
- Phân tích tư liệu, số liệu, ảnh để nhận biết : Sự ra đời, phát triển về số lượng các thành viên, mục tiêu hoạt động của hiệp hội
- Các nước đạt được những thành tích đáng kể trong kT một phần do hợp tác 
- Những thuận lợi và thách thứcđối với VN khi gia nhập hiệp hội 
Sgk,Sgv,Bản đồ các nước ĐNA
Đọc bài, SGK
22
Thực hành : Tìm hiẻu Lào và Cam –Pu-Chia
- Biết tập hợp các tư  ...  bài, vở
25
2
31
Thực hành : Đọc bản đồ VN( Phần hành chính và khoáng sản)
- Rèn kn đọc bđ, nắm vững các kí hiệu và chú giải của bđ hành chính, khoáng sản VN
- Củng cố các kiến thức đã học về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta, các kién thức đã học vềtài nguyên khoáng sản Vn. Nhận xét về sự phân bố khoáng sản ở VN
sgk, bđ hành chính và KS VN
SGK, đọc bài, vở
32
Ôn tập 
Qua ôn tập : hệ thống lại kiến thức cơ bản toàn phần. Giúp choh/s nắm vững và khắc sâu các kiến thức trọng tâm về 1 phần tự nhiên Vn. Củng cố kĩ năngphân tích bđ, lđ, ảnh địa lí, khả năng tính toán, sử lí số liệu. GD ý thức chủ động nắm bắt kiến thức cho h/s
Bản đồ TN Việt Nam, SGK, SGV
SGK, máy tính thước kẻ, làm đề cương ôn tập
26
2
33
Kiểm tra viết một tiết
- Giúp h/s biết vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra, qua kt đánh giá được quá trình nhận thức của h/squá trình truyền thụ của giáo viên để có có hoạch bổ sung và sửa sai kịp thời. Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học ,vẽ bđ đẹp, chính xác.
- Gd ý thức làm bài tự giác, nghiêm túc
Đề, đáp án
SGK, học bài máy tính thước kẻ học bài
34
Đặc điểm ĐH VN
- Nắm được 3 đặc điểm của ĐH VN : 
- Mqh của ĐH với các thành tố khác trong cảnh quan thiên nhiên
- Tác động của con người làm biến đổi ĐH ngày càng mạnh mẽ.
- Rèn kĩ năng đọc bđ ĐH VN . Hình dung được cấu trúc cơ bản của ĐH nước ta.
BĐ TNVN, sgk,sgv
Đọc bài, SGK
27
2
35
Đặc điểm các khu vực ĐH
- Nắm được sự phân hoá đa dạng của ĐH VN, đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực ĐH đồi núi, đb, bờ biểnvà thềm lục địa VN.
Kĩ năng đọc bđ, lđ ĐH VN
LĐTNVN, sgk, sgv
Đọc bài, SGK
36
Thực hành :Đọc bđ ĐH VN
- Rèn kn đọc bđ ĐH VN, nhận biết các đơn vị hành chính cơ bản trên bđ, liên hệ ĐH tự nhiên và địa hình nhân tạo( Đường quốc lộ, các tỉnh, thành phố trên bđ)
SGK, SGV, BĐ TN Việt Nam
SGK, Thước kẻ, máy tính
28
2
37
Đặc điểm khí hậu VN
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của KH VN : t/c nhiệt đới gió mùa ẩm, t/ đa dạng và thất thường
- Chỉ ra 3 nhân tố hình thành KH ở nước ta : Vị trí ĐL, ĐH, Hoàn lưu gió mùa.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khí hậu trước hiện tượng thiên tai xảy ra thường xuyên hiện nay.
LĐ khí hậu Vn, sgk, sgv
SGK, đọc bài
38
Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.
- Năm được những nét đặc trưng về khí hậuvà thời tiết của 2 mùa : Gió mùa ĐB và gió mùa TN
- Sự khác biệt về khí hậu , thời tiết của 3 miền : BB, TB và NB với 3 trạm tiêu biểu là : HN-Huế- TPHCM
- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sx và đs
- GD ý thức bảo vệ môi trường- một trong số các nhân tố a/h trực tiếp đến khí hậu.
Bđ khí hậu VN, sgk, sgv
Đọc bài, SGK
29
2
39
Đặc điểm sông ngòi VN
- Nắm được 4 đ đ cơ bản của SNVN, mqh của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiênvà XH( Địa chất, KH, ĐH, SN..con người). Các giá trị tổng hợp và to lớncủa nguồn lợi do SN mang lại
- Rèn kn chỉ bđ sông ngòi
- Gd ý thức, trách nhiệm bảo vệ mt nướcvà các dòng sông để phát triển kinh tế lâu bền.
SGK,SGV,bản đồ sông ngòi VN
Đọc bài, thước, máy tính, bút
40
Các hệ thống sông lớn ở VN
- Nắm được vị trí, tên gọi của 9 hệ thống sông lớn, đặc điểm 3 vùng thuỷ văn( BB-TB-NB) . Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta.
SGK,SGV,bản đồ sông ngòi VN
Đọc bài, SGK, vở
30
2
41
Thực hành về khí hậu, thuỷ văn VN
- Rèn kn vẽ bđ, xử lí và phân tích số liệu KH- Thuỷ văn
- Củng cố kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Vn qua 2 lưu vực sông : S.Hồng( BB), S.Gianh( TB) 
- Nhận rõ mqh của các tp trongcảnh quan tự nhiên. Cụ thể là mqh nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông.
SGK,SGV,bản đồ sông ngòi VN .
Đọc bài, SGK, vở
42
Đặc điểm đất VN
- Nắm được sự đa dạng của đát VN. Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đát chính của nước ta
- Thấy được tài nguyên đất là có hạn, sử dụng chưa hợp lí còn nhiều diện tích đất trống, đồi trọc, đất bị thoái hoá
- Gd ý thức bảo vệ tài nguyên đất trước nguy cơ ô nhiễm Mt, sự phát triển của công nghiệp..
SGK, SGV, BĐ đất VN
Đọc bài,sưu tầm tranh ảnh về biển
31
2
43
Đặc điểm sinh vật VN
-Nắm được sự đa dạng, phong phú của SVVN. nắm được các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng và phong phú đó
- Nắm được sự suy giảm và biến dạng của số loài và hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nhân tạo
- Gd ý thức bảo vệ tài nguyên SV
SGK, SGV, BĐ SV VN, một số tranh về động vật quí hiếm VN
Đọc bài, SGK
44
Bảo vệ tài nguyên sinh vật VN
 Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên SV, nắm được thực trạng của nguồn tài nguyên này
- Nâng cao ý thức bảo vệ , giữ gìn, phát huynguồn tài nguyên SV VN
SGK, SGV, BĐ SV VN, một số tranh về động vật quí hiếm VN
Đọc bài, SGK
32
2
45
Đặc điểm chung của tự nhiên VN
- Nắm được đ đ chung của TNVN
- Rèn luyện tư duy tổng hợp ĐL thông qua việc củng cốvà tổng kết các kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên
- Biết lhệ h/c tự nhiên với h/c KT-Xh VN ở các lớp trên
Bđ tự nhiên Vn, sgk, sgv
Đọc bài, SGK
46
Thực hành : Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
- Hiểu được cấu trúc đứng và cấu trúc ngangcủa lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên. Mqh chặt chẽ giữa các tp tự nhiên( địa chất, Đh, khí hậu, thực vật..). Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên( đồi, cao ngyuên, đb) theo một tuyến cắt cụ thể dọc HLS từ lào Cai tới Thanh Hoá.
lát cắt đl tự nhiên, sgk, sgv
đạoc bài, vở thực hành
33
2
47
MB & ĐBBB
- Nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền, các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
- lhệ tỉnh mình thuộc khu vực nào
LĐ vùng MB & ĐBBB, sgk, sgv, tranh ảnh 
Sưu tầm các tài liệu liên quan đến nd bài học
48
Miền TB & BTB
- Nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền, các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
- lhệ tỉnh mình thuộc khu vực nào
- Rèn kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ khí hậu
LĐ vùng TB,BTB
sgk, sgv
Đề cương ôn tập, SGK
34
2
49
Ôn tập học kì II
Ôn tập hệ thống kiến thức 2 phần, giúp h/s nắm vững và khắc sâu thêm phần địa lí tự nhiên VN, nắm được đ đ các tp tự nhiên,
- Củng cố kĩ năng phân tích số liệu, vẽ bđ
- Gd ý thức chủ động nắm bắt kiến thức
LĐ TN VN 
Học bài ,đề cương ôn tập
50
Kiểm tra học kì II
Đánh giá sự nhận thức của h/s về phần kiến thức đã học .Rèn kĩ năng trình bày,óc tư duy và khả năngtái tạo kiến thức .Gd ý thức học bài và tự giác làm bài
Đề, đáp án
Bút chì, Đề, đáp án
35
2
51
Miền NTB & NB
- Nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền, các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
- lhệ tỉnh mình thuộc khu vực nào
- Rèn kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ khí hậu
LĐ vùng NTB &NB
sgk, sgv
Đọc bài, SGK
52
Thực hành : ..
Biết được địa phương có di tích lịch sử, đặc điểm cấu trúc, lịch sử xd và phát triển, ý nghĩa của nó
--Rèn kĩ năng đo đạc chiều cao, diện tích, mô tả cấu trúc, LS pt
- GD ý thức bảo vệ khu di tích
Tư liệu tham khảo
Sưu tầm tư liệu tham khảo
Phần kiểm tra của hiệu trưởng
Ngày,
tháng, năm
Lần kiểm tra
Nhận xét
Ký tên, đóng dấu
phòng giáo dục & đào tạo thanh thuỷ
trường thcs la phù
kế hoạch giảng dạy
Môn: ĐịA - Lớp: 8
Năm học: 2010-2011
Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Châu
	Tổ: Khoa học – Xã hội
Tháng 9 năm 2010
Hướng dẫn sử dụng sổ
	1- Sổ kế hoạch sử dụng đồ dùng, TBDH là một phần trong hồ sơ của giáo viên. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
	2- Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tết việc sử dung TB, ĐDDH của từng bộ môn và ghi vào sổ KH.
	3- Qua giảng dạy GV có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời.
	4- Tổ CM có trách nhiệm góp ý xây dựng KHGD của các tổ viên. Tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ và kiểm tra theo dõi thường xuyên. 
	- Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của GV, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện GV.
 5- Khi lập KH, GV bộ môn cần chú ý những điểm sau:
 - Ghi đầy đủ các thông tin trong sổ.	
	- Sổ được sử dung cho tất cả các bộ môn, GV lập kế hoạch cụ thể cho từng tuần theo thứ tự từ tiết dạy trước đến tiết dạy sau.
 	- Nếu GV dạy nhiều môn khác nhau, ở nhiều khối lớp thì cần lập kế hoạch lần lượt từng môn, từng khối lớp một ( không lập KH đen xen giữa các môn, các khối lớp lẫn nhau.)
	- Sau mỗi một tuần và mỗi tháng, GV tự đánh giá hiệu quả việc sử dụng và tự xếp loại.
_____________________________________________
 	 ban giám hiệu 
Đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học
Năm học: 2010-2011
Tháng
Giáo viên tự nhận xét, đánh giá
Tổ trưởng chyên môn nhận xét, đánh giá
Nhận xét
Xếp loại
Nhận xét
Xếp loại
Chữ ký
09/2010
10/2010
11/2010
12/2010
01/2011
02/2011
03/2011
04/2011
05/2011
HK I
HK II
Cả năm
Hướng dẫn sử dụng sổ
	1- Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ của giáo viên. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
	2- Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tết công tác giảng dạy chuyên môn cả năm và ghi vào sổ KHGD.
	3- Qua giảng dạy GV có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời.
	4- Tổ CM có trách nhiệm góp ý xây dựng KHGD của các tổ viên. Tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ và duyệt kế hoạch của GV trong tổ vào đầu năm học.
	- Hiệu trưởng duyệt việc lập kế hoạch vào đầu năm học và có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc thực hiện kế hoạch của GV, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện GV.
 5- Khi lập KHGD, GV bộ môn cần chú ý những điểm sau:
	- Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập KHGD cho một môn, một khối lớp.
 	- Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ quan có tác động đến chất lượng giảng dạy của GV và học tập của HS các lớp. 
	- Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng HS nhằm đạt được các chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra.
	- Kế hoạch giảng dạy từng chương (phần đối với bộ môn có cấu trúc chương trình không theo chương hoặc từng bài đối với môn có cấu trúc theo từng bài, giáo viên phải chỉ ra được mục tiêu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, giáo dục đạo đức, hướng nghiệp Phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệm, thực hành.
Tổ trưởng chuyên môn
La Phù, ngày 15 tháng 09 năm 2010
Người lập kế hoạch
Nguyễn Thị Minh Châu
Nhận xét của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach dia 8.doc