Kế hoạch dạy học của giáo viên môn học: Ngữ văn lớp: 8 chương trình: cơ bản

Kế hoạch dạy học của giáo viên môn học: Ngữ văn lớp: 8 chương trình: cơ bản

4. Các chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)

Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.

Về kĩ năng : Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,.

Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ HS ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.

Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun).

Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được.

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của giáo viên môn học: Ngữ văn lớp: 8 chương trình: cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS Núa Ngam
TỔ: VĂN - SỬ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
 MÔN HỌC: Ngữ Văn
 LỚP: 8
 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
 GIÁO VIÊN: VŨ THỊ MINH
HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2010 – 2011
1. Môn học: Ngữ văn 8
2. Chương trình: Cơ bản
	Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
3. Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Minh 
 	Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Tổ Văn - Sử 
 	Trường: THCS Núa Ngam 
 Điện thoại:02306288679	E-mail: vuminhtung04@gmail.com
 Lịch sinh hoạt Tổ: 2 lần/ tháng
 Phân công trực tổ: 
4. Các chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. 
Về kĩ năng : Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,... 
Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ HS ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức. 
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). 
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được. 
Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng. 
Mỗi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng có thể được chi tiết hoá hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cụ thể, tường minh hơn ; minh chứng bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng. 
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK ; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. 
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HS. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS. 
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS ; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. 
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do GV và HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập ; đa dạng hoá nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc 
đánh giá. 
6. Mục tiêu chi tiết:
 Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Tiết 1: 
Tôi đi học
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nv Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ đến trường. 
- Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố Miêu tả và biểu cảm
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
Tiết 2: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Phân biệt được các cấp độ khái quát nghĩa.
- Biết vận dụng vào đọc hiểu và tạo lập văn bản
Thực hành so sánh, phân tích.
Tiết 3,4: Tính thống nhất chủ đề của vb
Thấy được tính thống nhất về chủ đề văn bản và xác định được chủ đề của 1 văn bản
Những thể hiện của chủ đề trong 1 văn bản. Biết viết 1 văn bản bảo đảm tính thống nhất.
Đọc hiểu và có kĩ năng bao quát toàn bộ văn bản. Trình bày 1 văn bản nói, viết có tính thống về chủ đề.
Tiết 5,6: trong lòng mẹ
Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. Cốt truyện, nhân vật, sự kiện.
Thấy được đặc điểm của thể kí qua văn bản. Nắm được ý nghĩa giáo dục
Bước đầu biết đọc hiểu 1 văn bản kí. Vận dụng để phân tích văn bản
Tiết 7: trường từ vựng
Hiểu được thế nào là trường từ vựng.
Biết cách sử dụng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
Vận dụng để đọc hiểu và tạo lập vb.
Tiết 8:
 Bố cục của vb
Nắm được yêu cầu của vb về bố cục.
Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp
Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo 1 bố cục nhất định, vận dụng vào đọc hiểu văn bản
Tiết 9: Tức nước vỡ bờ
Đọc hiểu 1 đoạn trích, thấy được bút pháp nhệ thuật, nội dung của văn bản
Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện. Hiểu giá trị hiện thực, nhân đạo, cách xây dựng nhân vật, tình huống truyện
Tóm tắt văn bản, phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong vb
Nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề
Vận dụng viết đoạn theo yêu cầu
Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, song hành, diễn dịch.
Tiết 11,12: Viết bài số 1
Khắc sâu hiểu biết về văn tự sự có kết hợp miêu tả, biểu cảm.
Biết vận dụng kiến thức về đoạn văn, lập dàn ý
Viết bài hoàn chỉnh có đầy đủ bố cục.
Tiết 13,14: Lão hạc
Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua nhân vật Lão Hạc. Nắm được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao
Nắm được nhân vật, cốt truyện, sự kiên, sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. Cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả khắc hoạ nhân vật.
Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt được tác phẩm truyện. Vận dụng phân tích tác phẩm viết
 theo khuynh hướng hiện thực.
Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh
Nắm được đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh và công dụng.
Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
Có ý thức lựa chọn và sử dụng phù hợp với hoàn cảnh nói viết.
Tiết 16: Liên kết các đoạn văn trong vb
Hiểu được sự liên kết và phương tiện liên kết các đoạn văn trong vb
Năm được tác dụng của việc liên kết
Nhận biết sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết.
Tiết 17: Từ ngữ địa phương và 
Hiểu thế nào là từ ngữ địa phượng và Biệt ngữ xã hội, tác dụng của việc sủ dụng
Nhận biết, hiểu nghĩa của 1 số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 
Dùng phù hợp với tình huống giao tiếp.
Tiết 18,19: Tóm tắt vb tự sự và luyện tập TTVBTS
Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự
Biết cách tóm tắt 1 văn bản tự sự
Đọc hiểu nắm bắt cốt truyện cảu vb tự sự. Phân biệt tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. tóm tắt phù hợp với yêu cầu.
Tiết 20: Trả bài số 1
Nhận biết được những ưu điểm, hạn chế trong bài viết
Bước đầu tự sửa lỗi trong bài viết của mình
Đánh giá nhận xét bài làm của mình và của bạn.
Tiết 21,22: Cô bé bán diêm
Hiểu biết về tác giả, Thấy được nghệ thuật kể chuyện và sự thể hiện tinh thần nhân đạo.
Hiểu và nhân lên lòng thương cảm những con người bất hạnh
Đọc hiểu tóm tắt văn bản tự sự . Phân tích 1 số hình tượng tương phản. Phát biểu cảm nghĩ về 1 đoạn truyện.
Tiết 23: Trợ từ, thán từ
Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ. Nhận biết đặc điểm, tác dụng.
Phân biệt trợ từ thán từ, giải thích những từ giống nhưng không phải là Trợ từ, thán từ
Biết dùng trợ từ thán từ phù hợp trong khi nói và viết.
Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong vb tự sự
Hiểu vai trò của yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
Hiểu sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
Phân tích tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Biết vận dụng viết bài.
Tiết 25,26: Đánh nhau với cối xay gió
Nắm được nhân vật, sự kiên, cốt truyện, Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ trong văn bản
Hiểu diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
Chỉ ra được yếu tố tiêu biểu cho mỗi tính cách để phân tích.
Tiết 27: Tình thái từ
Hiểu thế nào là Tình thái từ. Nhận biết tác dụng tình thái từ
Biết giải thích các trường hợp dùng tình thái từ
Sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp.
Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có kết hợp MT và BC
Nhận biết việc sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết đoạn
Thực hành viết tự giác chủ động.
Tiết 29,30: Chiếc lá cuối cùng
Thấy được nt kể chuyện độc đáo hấp dẫn của tác giả. Thấy được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn 
Hiểu nhân vật, sự kiện cốt truyện, phân tích lòng cảm thông chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo. Xác định ý nghĩa tác phẩm vì cuộc sống con người
Vận dụngkiến thức về tác phẩm tự sự để đọc hiểu văn bản. Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nt kể. Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Tiết 31: Chương trình địa phương
Hệ thống hoá từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương
Học thuộc các từ ngữ địa phương thường dùng, mở rộng cả địa phương khác.
Sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hhoàn cảnh giao tiếp.
Tiết 32:Làm dàn ý cho bài văn tự sự
Nắm được văn tự sự, vai trò của yếu tố miêu tảe, biểu cảm trong văn tự sự
Lập ý trong bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Xây dựng bố cục, viết một bài khoảng 450 chữ.
Tiết 33,34: Hai cây phong
Hiểu rõ về nghệ thật, tự sự miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện. Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương.
Vẻ đẹp và ý nghĩa của h/ảnh hai cây phong
Đọc hiểu 1 văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc nhệ thuật. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu biểu cảm
Tiết 35,36: Viết bài số 2
Khắc sâu kiến thức về văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm
Lập dàn ý lô gíc, rõ ràng.
Viết đảm bảo yêu cầu về bố cục, kiến thức, chính tả.
Tiết 37: Nói quá
Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá
Chú ý phạm vi sử dụng, tác dụng
Vận dụng trong đọc hiểu và tạo lập vb.
Tiết 38: Ôn tập truyện kí việt nam
Hệ thống hoá kiến thức cơ bản
Khắc sâu kiến thức. So sánh để thấy được thể loại, nội dung, nghệ thuật.
Khái quát hệ thống hoá, nhận xét, cảm thụ
Tiết 39: Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường
Hiểu mối nguy hại từ việc sử sụng bao bì ni lông, tính khả thi trong những đề xuất
Tích hợp tập làm văn trong việc viết bài văn thuyết minh. Đọc hiểu 1 văn bản nhật dụng.
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
Hiểu khái niệm, tác dụng 
Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật
Sử ... trò, ttác dụng của văn bản thuyết minh
Nhận biết, phân biệt với các kiểu văn bản đã học
Trình bày các tri thức khách quan, khoa học, tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh
Tiết 45: Ôn dịch thuốc lá
Thấy được mối nguy hại to lớn của thuốc lá đối với sức khoẻ con người. 
Biết cách đọc hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội. thấy được nghệ thuật thuyết minh trong văn bản.
Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá
Tiết 46: Câu ghép(tiếp)
Nắm chắc mqhệ ý nghĩa, cách thể hiện ý nghĩa giữa các vế.
Xác định quan hệ ý nghĩa dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp
Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
Tiết 47: PP thuyết minh
Kiến thức về văn bản thuyết mnh, đặc điểm tác dụng của phương, pháp thuyết minh
Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thôn dụng
Nâng cao hiểu biết và vận dụng trong việc tạo lập văn bản
Tiết 48: Trả bài k.tra văn, bài viết số 2
Nhận thức rõ hơn các kiến thức được học
Nhận ra lỗi của mình và của bạn -> sửa lỗi
Tự giác, tích cực chủ động.
Tiết 49: Bài toán dân số
Biết đọc hiểu 1 văn bản nhật dụng. Hiểu được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển. Thấy được cách trình bày 1 vắn đề dân số có tính chất toàn cầu
Tích hợp với phần tập làm văn để đọc hiểu văn bản.
Vận dụng vào làm bài văn thuyết minh
Tiết 50: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách .
Nhận dạng và hiểu được đề văn thuêts minh và cách làm bài văn thuyết minh
Yêu cầu cần đạt khi làm 1 bài thuyết minh. Cách quan sát tích lũy, vận dụng tri thức
Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập 1 văn bản thuyết minh
Tiết 52: Chương trình địa phương
Hiểu thêm về các tác giả văn hóa địa phương
Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ, tác phẩm
Sưu tầm, tuyển chọn, thẩm bình thơ, thống kê tài liệu
Tiết 53: Dấu ngoặc kép
Hiểu công dụng
Sử dụng dấu
sử dụng phối hợp với các dấu khác và biết cách sửa lỗi
Tiết 54: Luyện nói
Củng cố nâng cau kiến thức và kĩ năng về văn tm
Cách tìm hiểu, quan sát, cách xây dựng trình bày
Tạo lập 1 văn bản thuyết minh, sử dụng ngôn ngữ dạng nói
Tiết 55, 56: Viết bài số 3
Nâng cao hơn 1 bước cách hiểu về văn bant thuyết minh
Rèn kĩ năng trình bày, sử dụng ngôn ngữ nói
Giáo dục tình cảm yêu mến gần gũi những vật bình thường 
Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Thấy được khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù ngục.Cảm hứng hào hùng lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt.
Đọc hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú đường luật. Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ.
Sư tầm một số tranh ảnh thơ văn về côn đảo. Giáo dục tình cảm trân trọng nhân cách của những con người cách mạng
Tiết 58: đập đá ở Côn Lôn
Thấy được đóng góp của chí sĩ cách mạng Phan Chu Trinh, cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ Cách mạng 
Sự mở rộng về kiến thức vh cách mạng đầu thế kỉ XX.
Đọc hiểu vb thơ yêu nước. Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình, cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh
Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu
Hệ thống hoá kiến thức về dấu câu đã học
Sử dụng phối hợp dấu câu tạo hiệu quả cho văn bản
Vận dụng trong đọc hiểu văn bản. Nhận biết và sửa lỗi về dấu câu.
Tiết 60: Ôn tập TV
Hệ thống hoá kiến thức Tiếng việt ở học kì I
Vận dụng vào đọc hiểu vb, tạo lập văn bản
Giáo dục ý thức học tập tự giác
Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học
Nắm được các kĩ năng để làm 1 bài văn thuyết minh về 1 thể loại văn học
Thấy được sự đa dạng của đối tượng được tm.Vận dụng kết quả quan sát tìm hiểu 1 tác phẩm văn học để tm
Tìm ý lập dàn ý, hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật, tạo lập 1 văn bản thuyết minh
Tiết 62: HDĐT Muốn làm thằng cuội
Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. Sự đổi mới về ngôn ngữ giọng điệu
Phân tích tác phẩm
Phát hiện so sánh với các văn bản khác để thấy sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống
Tiết 63Kiểm tra TV
Kiểm tra việc nhận thức cảu học sinh về các kiến thức tiếng Việt đã học
Biết so sánh, vận dụng tổng hợp các kiến thức
Tạo lập đoạn văn, giáo dục ý thức học tự giác
Tiết 64: Trả bài số 3
Học sinh tự đánh giá chất lượng bài viết của mình
So sánh đánh giá bài cảu bạn
Sửa lỗi, rút kinh nghiệm
Tiết 65,66:Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà, ông đồ
Bổ sung kiến thức văn học đầu thế kỉ XX. Cảm nhận được cảm xúc trữ tình trong hai văn bản
Đọc hiểu văn bản với hai đề tài khác nhau. Cảm thụ được những cảm xúc trong vả bản. Phân tích chi tiết nghệ thuật thơ.
Giáo dục tình cảm trân trọng lịch sử và tình cảm hoài cổ trân trọng những gí trị tinh thần to lớn.
Tiết 67: Trả bài TV
Nhận thức được những hạn chế trong bài làm về kiến thức và trình bày
So sánh đối chiếu với bạn
Sửa lỗi bằng cách bổ sung những kiến thức thiếu, khắc phục lỗi trình bày.
Tiết 68,69: Kiểm tra học kì I
Kiểm tra toàn bộ kiến thức về phần văn bản, tiếng Việt và tập làm văn
Biết làm bài theo hướng tích hợp.
Giáo dục ý thức tự giác, chủ động
Tiết 70: Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ.
nhận dạng thể thơ 7 chữ
Bước đầu biết cách làm
Làm thơ với yêu cầu cao về đối, nhịp
Tiết 71,72: Trả bài học kì
Học sinh tự đánh giá sự nhận thức của mình
Đánh giá sự nhận thức của bạn
Sửa lỗi, hoàn chỉnh kiến thức.
7. Khung phân phối chương trình
Học kì I: 19 tuần, 72 tiết.
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
53
5
4
11
10
83
8. Lịch trình chi tiết:
Cụm bài
Tiết
Hình thức tổ chức DH
Học liệu, PTDH
KT-ĐG
VB Tự sự 
1, 5, 6, 9,
13, 14, 21, 22, 25,
26, 29, 33, 34
Đọc, nêu vấn đề, phân tích mẫu, độc lập, nhóm.
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách thiết kế
- Viết bài số 1, số 2 (văn tự sự)
- Kiểm tra văn 1 tiết
- Kiểm tra miệng, 15 phút
Văn bản nhật dụng
39, 45, 49,
Đọc, hiểu, phân tích, thảo luận, nhận xét, giải thích,
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách thiết kế
- Tranh ảnh minh họa, báo chí
Vấn đáp
- Kiểm tra miệng, 15 phút.
- Viết bài TLV số 2
Văn bản thơ trữ tình
57, 58, 62, 65, 66
- Đọc SGK, sách tham khảo
-Diễn giảng
- phân tích
- PHT về nhà
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách thiết kế
- Chân dung các nhà thơ 
- Vấn đáp
- Phiếu thăm dò ý kiến HS
- Phản hồi của HS Quan sát và ghi chép của GV
Kiểm tra miệng, 15’
Tiếng Việt
2, 7, 15,
17
- Phiếu học tập
Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm 
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách thiết kế
-Bảng phụ
- Bảng mẫu
- Kiểm tra 1 tiết, 15 phút, kiểm tra miệng.
23,27
-Th¶o luËn líp vµ th¶o luËn nhãm
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách thiết kế
- Bảng phụ
- Biểu mẫu
- Quan sát và ghi chép của GV
- Phản hồi của HS 
Phong cách Hồ Chí Minh
37,40
- S¸ch GK, S¸ch GV
- Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp ®Ó hiÓu kiÕn thøc vµ th¶o luËn nhãm khi lµm bµi tËp thùc hµnh
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách thiết kế
- Bảng phụ
- Biểu mẫu
- Chân dung Hồ Chủ Tịch
- Quan sát và ghi chép của GV
- Phản hồi của HS 
CÂU 
43,46
Sách giáo khoa, Sách GV
- Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, t×m hiÓu kiÕn thøc vµ th¶o luËn nhãm ®Ó luyÖn tËp
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách thiết kế
- Bảng phụ
- Biểu mẫu
- Quan sát và ghi chép của GV
- Phản hồi của HS 
Dấu câu
50,53
S¸ch GK, S¸ch GV
-Th¶o luËn líp vµ th¶o luËn nhãm
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách thiết kế
- Bảng phụ
- Biểu mẫu
- Quan sát và ghi chép của GV
- Phản hồi của HS 
Chủ đề, bố cục, xây dựng đoạn văn, liên kết
3,48,10,16,
S¸ch GK, S¸ch GV
- C¸c ®o¹n v¨n mÉu
- Tæ chøc th¶o luËn líp vµ th¶o luËn nhãm, viÕt c¸c bµi tËp s¸ng t¹o
- Vấn đáp
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của GV
- Phản hồi của HS 
Văn thuyết minh
44,47,51,54,61,
S¸ch GK, S¸ch GV
- C¸c ®o¹n v¨n,bài văn mÉu
- Tæ chøc th¶o luËn líp vµ th¶o luËn nhãm, viÕt c¸c bµi tËp s¸ng t¹o
- Vấn đáp
- Bài tập thực hành
- Quan sát và ghi chép của GV
- Phản hồi của HS 
Viết bài TLV số 3
9 Kế hoạch kiểm tra đánh giá:
	- Kiểm tra thường xuyên: Hỏi trên lớp
	- Kiểm tra định kì:
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/ nội dung
Kiển tra miệng
2-3
1
Thường xuyên ở tất cả các nội dung kiến thức
Kiểm tra 15’
3
1
Tiết 17,40,60.( Phần tiếng việt. Đọc hiểu văn bản)
Kiểm tra 45’
2
2
Tiết 41,( phần đọc hiểu văn bản) tiết 63(phần Tiếng việt)
Kiểm tra 90’
3
2
Tiết 11-12( văn tự sự)
Tiết 35-36: Tự sự kết hợp miêu tả.
Tiết 55-56: Văn thuyết minh
10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát.
Tiết
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ Hs
1
Kỹ năng làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Thực hành rèn kỹ năng.
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
2
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Thực hành thao tác xd đoạn văn.
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
3
Ôn tập Tiếng Việt
Ôn tập “Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng, từ địa phương và biệt ngữ xã hội”.
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
4
Ôn tập Tiếng Việt ( tiếp)
Ôn tập về trợ từ, thán từ, tình thái từ, nói quá.
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
5
Tìm hiểu chung về văn thuyết minh và phương pháp thuyết minh
Ôn tập lý thuyết về văn thuyết minh, và các phương pahsp làm bài văn thuyết minh.
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
6
Cách làm bài văn thuyết minh
Thực hành làm bài thuyết minh
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
7
Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Thực hành rèn kỹ năng.
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
8
Ôn tập truyện kí Việt Nam và nước ngoại
Ôn tập văn tự sự.
Thực hành nhận biết.
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
9
Khái quát các văn bản nhật dụng
Ôn tập văn bản nhật dụng
Thực hành nhận biết
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
10
Thuyết minh về một thể loại văn học.
Thực hành rèn kỹ năng
- Ở nhà: Tự học theo y/c Gv
- Trên lớp: thực hành
11. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
8
Chương trình địa phương ( Phần Tiếng việt)
Từ ngữ địa phương
Tìm hiểu sưu tầm những từ ngữ chỉ quan hệ thân thuộc ở địa phương, các thành ngữ.
Hoàn thiện bảng thống kê, lấy được ít nhất 4 Ví dụ
13
Chương trình địa phương 
Tên các tác giả nhà văn nhà thơ ở địa phương
Tìm hiểu thống kê tên các nhà văn nhà thơ , các tác phẩm chính các nhà thơ, văn ở Điện Biên
- Chép lại được một vài bài nói về quê hương
HS sưu tầm được một số tác giả ở địa phương và biets được một số tác phẩm nói về Điện Biên trước năm 1975
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN 
 Trần Thị Tươi Vũ Thị Minh	 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach bo mon Ngu Van 8chuan 2010 2011.doc