Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 - Tuần 21

Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 - Tuần 21

 Văn bản. QUÊ HƯƠNG

 Tế Hanh

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới, bổ sung thêm hiểu biết về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới.

 - Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.

 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức :

 - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu qêu hương đằm thắm.

 - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết.

 2. Kỹ năng :

 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.

 3. Thái độ :

 - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21 Ngày soạn : 6/1/ 2012 
 TIẾT 77 ,78 Ngày dạy :9/1/2012 
 Văn bản. QUÊ HƯƠNG
 Tế Hanh 
 I.. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới, bổ sung thêm hiểu biết về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới.
 - Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu qêu hương đằm thắm.
 - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết.
 2. Kỹ năng : 
 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.
 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
 3. Thái độ : 
 - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương..
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
 1.Giao tiÕp:
 - Trao ®æi, tr×nh bµy suy nghÜ vÒ t×nh yªu quª h­¬ng, yªu thiªn nhiªn, ®Êt n­íc ®­îc thÓ hiÖn trong bµi th¬.
 2. Suy nghÜ s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña tõng bµi th¬, vÎ ®Ñp cña h×nh ¶nh th¬.
 3. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n: biÕt t«n träng, b¶o vÖ thiªn nhiªn vµ cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi quª h­¬ng, ®Êt n­íc.
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
 1. Ho¹t ®éng theo nhãm: th¶o luËn, trao ®æi, ph©n tÝch gi¸ trÞ néi dung nghÖ thuËt cña bµi th¬.
 2.§éng n·o: Suy nghÜ vÒ t©m sù cña nh©n vËt tr÷ t×nh trong VB.
 3. Liªn t­ëng, t­ëng t­îng tõ vÎ ®Ñp h×nh ¶nh th¬.
V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tranh minh ho¹.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ông đồ ” và nêu nội dung chính.
 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới.
 Trong mỗi chúng ta, ai cũng có quê hương để mà tự hào. “ Quê hương anh nước mặn đồng chua, làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.Còn tình yêu của Tế Hanh dành cho quê hương miền biển của mình tha thiết, sâu đậm như thế nào? Bài học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại.
? Em hãy nói về tác giả , tác phẩm ? (sgk)
 HS : Suy nghĩ, trả lời.
GV : Nhận xét, đánh giá.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Bố cục của văn bản.
HS: Dựa vào bài soạn ở nhà trả lời
GV; Định hướng
* Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk 
* HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản
GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ )
Giải thích từ khó
* Gọi hs đọc 2 câu đầu 
? Tác giả đã giới thiệu chung về làng quê của tác giả làm nghề ǵ? 
? Vị trí của làng chài như thế nào?
? Người dân chài ra khơi trong thời điểm nào và thời tiết ra sao? 
? Chiếc thuyền ra khơi được miêu tả ntn? Làng chài lưới được miêu tả qua hình ảnh nổi bật nào ? 
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? 
? Qua phân tích cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá cho ta thấy phong cảnh thiên nhiên và con người ở đây ntn? 
* Đọc đoạn thơ tả cảnh thuyền và người về bến cho biết: 
? Cảnh dân làng đón thuyền cá trở về được thể hiện qua những câu thơ nào ? 
? Qua đó, ta thấy khung cảnh lao động ở đây như thế nào ?
? Người dân chài làn da ngăm rám nắng gợi tả bằng những chi tiết nào của người vùng biển ? 
? Có gì đặc sắc về về nghệ thuật trong lời thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm – Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ? 
HS: Thảo luận (3’) trình bày.
* Gọi hs đọc đoạn cuối 
? Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê hương?
?Từ đó ta thấy một nỗi nhớ quê ntn? 
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
? Học qua bài thơ Quê hương, em cảm nhận đựoc những điều tốt đẹp nào của sự sống và lòng người ? 
Thực hiên phần ghi nhớ. 
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: 
 Tế Hanh (1921-2009) đến với thơ mới khi phong trào này đã có rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.
 2. Tác phẩm: 
 Quê hương được in trong tập nghẹn ngào(1939) , sau in lại ở tập Hoa niên (1945). Đây là 1à số ít bài thơ lãng mạn những giai điệu tha thiết đối với cuộc sống cần lao.
3. Thể lọai : Thể thơ 8 chữ hiện đại
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 
2. Bố cục: Gồm 3 phần 
 - Phần 1 : 8 câu đầu: giới thiệu về làng và hình ảnh đoàn thuyền ra khơi
 - Phần 2 : 14 câu tiếp: cảnh đoàn thuyền trở về
 - Phần 3 : Nỗi nhớ quê hương của tác giả
3. Phương thức biểu đạt.
 Biểu cảm 
 4. Đại ý. 
 Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả và nỗi lòng khôn nguôi của tác giả về quê hương. 
 5. Tìm hiểu văn bản.
a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.
“ Làng tôi vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”
- Nghề của làng: chài lưới
- Vị trí: Cách biển nửa ngày sông”
- Đoàn thuyền ra khơi trong thời tiết đẹp. 
Chiếc thuyền hăng như con tuấn mã 
=> So sánh và sử dụng một loạt động từ mạnh( hăng, phăng, vượt ). Dùng phép so sánh, ẩn dụ gợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài.
 => Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng. Miêu tả cuộc sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị của người dân biển.
b. Cảnh đoàn thuyền trở về bến.
- Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, 
- Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sự sống nồng nhiệt của biển cả
=> Dùng phép nhân hoá. Cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bó mật thiết với sự sống con người ở đây. Con thuyền nằm nghỉ sau chuyến đi biển.
c.Nỗi nhớ quê hương 
- Biển, cá, cánh buồm, mùi biển
- Đó là mùi riêng của làng biển được cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê cụ thể, thắm thiết, bền bỉ.
=> Nỗi lòng của tác giả khôn nguôi về quê hương.
6.Tổng kết. 
 a. Nghệ thuật.
 - Sáng tạo những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng.
 - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc.
 - Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng.
 b.Ý nghĩa văn bản.
 Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. 
 * Ghi nhớ sgk
4.CỦNG CỐ:
5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
* Bài học :
 - Học thuộc ghi nhớ, làm hết bài tập còn lại .
 * Bài soạn:- Soạn bài “.Viết đọan văn trong văn bản thuyết minh”
 *******************************
 TUẦN 21 Ngày soạn : 9/1/2011 
 TIẾT 79 Ngày dạy : 12/1/2011 
 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 I.. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Luyện cách viết một đoạn văn trong bài văn thuyết minh
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 -Kiến thức về đoạn văn , bài văn thyết minh.
 -Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
 2. Kỹ năng : 
 - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
 - Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
 -viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ.
 3. Thái độ : 
 - Có ý thức viết đoạn văn thuyết minh. .
III..PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 phiÕu häc tËp, b¶ng phô.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
Thế nào là đoạn văn ?
HS quan sát đoạn văn .
Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn ?
* HOẠT ĐỘNG 2: . Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn.
Đọc các đoạn văn và nêu nhược điểm của mỗi đoạn và cách sửa chữa ?
* HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập
GV cho HS đọc kĩ từng bài tập , sau đó sửa chữa.
I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
 Đoạn a.: 
Câu chủ đề : "Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng"
-Các câu giải thích bổ sung : câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi.Câu 3 chio biết lượng nước ấy bị ô nhiễm.Câu 4 nêu sự thiếu nước ở các nước thứ 3.Câu 5 dự báo đến năm 2025 có khoảng 2/3 dân số thế giới thiếu nước sạch 
Đoạn b. 
- Câu chủ đề : câu 1
- Các câu giải thích bổ sung : câu 2 cung cấp thông tin về cuộc đời tham gia c/m của Pạm Văn Đồng.Câu 3 nêu tình cảm và sự gắn bó giữa PVĐ và CT HCM.
 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn.
Đoạn a : 
-Thuyết minh về cấu tạo của bút bi nhưng còn lộn xộn
-Sửa chữa, sắp xếp các câu theo cách giới thiệu các thành phần: ruột bút, vỏ bút, các loại bút bi.
Phần rột bút bi gồm đầu bút bi và ống mực
Phần vỏ bút gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút bi và làm cán viết ( phần này gồm ống, nắp bút có lò xo ).
Đoạn b. 
-Đoạn văn có bố cục chưa hợp lí.
-Sửa chữa, sắp xếp các câu theo cách giới thiệu chiếc đèn bàn làm theo thứ tự từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc,...
* Ghi nhớ sgk
II. Luyện tập
BT1: 
Giới thiệu ngôi trường của mình.
-Mở bài : trường tôi là một ngôi trường nhỏ nằm bên dòng sông Pa thơ mộng.
-Kết bài : Trong những năm tháng của cuộc đời HS , ngôi trường đã gắn bó với tôi biết bao kỉ niệm. Dù có đi xa nơi đâu, hình ảnh ngooi trường không bao giờ phai nhạt trong tâm trí tôi.
4.CỦNG CỐ: GV nhắc lại nội dung bài học.
5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
* Bài học :
 - Học thuộc ghi nhớ, làm hết bài tập còn lại .
 * Bài soạn:- Soạn bài “Câu nghi vấn ( tiếp )”
TUẦN 21 Ngày soạn : 9/1/2011 
 TIẾT 80 Ngày dạy : 12/1/2011 
 Tiếng việt CÂU NGHI VẤN (tt)
 I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý cầu khiến , khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc..
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.
 2. Kỹ năng : 
 Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 3. Thái độ : 
 - Có ý thức sử dụng câu nghi vấn trong các tình huống giao tiếp.
 .III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
1. Ra quyÕt ®Þnh: NhËn ra vµ biÕt sö dông c©u nghi vÊn theo môc ®Ých giao tiÕp cô thÓ.
 2. Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, trao ®æi vÒ ®Æc ®iÓm, c¸ch sö dông c©u nghi vÊn.
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
1. Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng mÉu ®Ó biÕt c¸ch sö dông c©u nghi vÊn.
 2.§éng n·o: suy nghÜ ph©n tÝch c¸c vÝ dô ®Ó rót ra ng÷ng bµi häc thiÕt thùc vÒ viÖc gi÷ g×n sù trong s¸ng vµ sö dông c©u nghi vÊn.
 3. Thùc hµnh cã h­íng dÉn: t¹o lËp c©u nghi vÊn theo t×nh huèng giao tiÕp.
 4. Häc theo nhãm: trao ®æi ph©n tÝch vÒ nh÷ng ®Æc ®iÓm, c¸ch t¹o lËp c©u nghi vÊn theo t×nh huèng cô thÓ.
V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
PhiÕu häc tËp, b¶ng phô.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ : Thê nào là câu nghi vấn ? (7 điểm )Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để làm gì ?(3 điểm )
Đáp án : câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu , bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ ,(có )...không, (đã )... chưa,...) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).(7 điểm )
Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi .(3 điểm )
 3 .Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Chúng ta đã biết được đặc điểm về hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn, câu nghi vấn còn có những chức năng khác, đó là chức năng nào? Tiết học hôm nay chng ta cùng tìm hiểu. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn.
GV: nhắc lại chức năng của câu nghi vấn tiết 1.
Gọi hs đọc vd sgk 
? Hãy tìm những câu có từ nghi vấn 
? Hãy xác định chức năng của câu nghi vấn trong đoạn trích ?
HS: Thảo luận theo nhóm,(3’)
Tŕnh bày. 
GV: chỉnh sửa lỗi nếu có.
? Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên ? 
? Qua phân tích các vd trên , hãy khái quát chức năng của câu nghi vấn và dùng dấu cuối câu ?
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
GV: Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm, lên bảng tŕnh bày.
Bài tập 1.
? Tìm câu nghi vấn và công dụng của những câu nghi vấn đó
HS: Trả lời
Gv: hướng dẫn hs cách thay bằng các câu khác.
Bài tập 2.
a, Sao cụ phải lo xa quá thế . ; không nên nhịn đói mà tiền để lại . ; An hết thì lúc chết lấy gì mà lo liệu . 
b, Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không . 
c, Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
Bài tập 3. 
Gv: hướng dẫn hs cách làm..
I. TÌM HIỂU CHUNG:
 1. Những chức năng khác .
 a. Ví dụ: sgk/ 11
a, Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bao giờ ? 
 CN: Bộc lộ cảm xúc
b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? 
 CN: Đe doạ
c, Có biết không? ; Lính đâu?; Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?; Không cần phép tắc gì nữa à?
 CN :đe doạ
d, Cả đoạn trích là câu nghi vấn 
 CN: Khẳng định
e, Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con mèo hay lục lọi ấy ?
 CN: Bộc lộ cảm xúc
* Nhận xét về dấu kết thúc : Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi, có trường hợp câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lững.
b.Ghi nhớ : Sgk /11
II, LUYỆN TẬP 
Bài tập 1 :
 a, Bộc lộ cảm xúc 
 b, Trong khổ thư chỉ riêng “Than ôi!” không phải là câu nghi vấn 
 Phủ định; bộc lộ cảm xúc 
c, Cầu khiến; bộc lộ cảm xúc 
d, phủ định, bộc lộ cảm xúc 
Bài tập 2 
a, Câu 1 phủ định
 câu 2: khẳng định 
 câu 3 : phủ định 
b, Bộc lộ sụ băn khoăn ngần ngại 
c, Khẳng định 
d, dùng để hỏi
=> Trong những câu nghi vấn đó, câu có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn có ý nghĩa tương tự
Bài tập 3 : Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi
4. CỦNG CỐ : GV nhắc lại nội dung bài học.
5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
* Bài học :
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Hoàn thành hết bài tập còn lại 
- tìm các văn bản đã học có chứa câu nhgi vấn được sử dụng với chức năng khac chức năng chính, phân tích tác dụng.
* Bài soạn:
 Soạn bài “ Khi con tu hú ".
 ***********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docHUYGIA V8 TUAN 21 MOI NHAT.doc