I - Đặc điểm tình hình:
1. Đội ngũ giáo viên:
- Giáo viên trình độ cao đẳng sư phạm văn - sử.
- Giáo viên nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế chuyên môn do Bộ giáo dục ban hành.
- Soạn giảng theo đúng phân phối chương trình, theo phương pháp tích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
2. Đặc điểm bộ môn:
- Môn Ngữ văn 8 gồm các phân môn:
+ Văn học.
+ Tiếng việt.
+ Tập làm văn.
Các phần được liên kết với nhau theo hướng tích hợp thống nhất trong từng đơn vị bài học, trong văn có tiếng việt, tập làm văn và ngược lại.
3. Tình hình học tập của học sinh:
- Trình độ học sinh không đồng đều, tiếp thu bài giảng còn nhiều hạn chế.
- Một số học sinh lười học, nên coi thường bộ môn học.
- Còn thiếu về tư liệu cho môn học (nhất là tư liệu về chương trình địa phương).
- Một số học sinh lười đọc văn bản, đọc chưa có ý thức, chỉ mang tính chất qua loa.
- Một số học sinh lười học bài, thậm chí học theo hình thức chống đối.
4. Tình hình giảng dạy của giáo viên:
- Giáo viên soạn, giảng dạy theo phương pháp mới, từ tìm đọc, mua thêm tài liệutham khảo, không ngừng học hỏi và nâng cao nghiệp vụ.
- Trong quá tình giảng dạy từng bài, từng phần người giáo viên phải truyền đạt kiến thức, kĩ năng và giáo dục tư tưởng cho các em một cách dễ hiểu, chính xác để học sinh học tập và đạt kết quả cao.
Kế hoạch bộ môn ngữ văn lớp 8 I - Đặc điểm tình hình: 1. Đội ngũ giáo viên: - Giáo viên trình độ cao đẳng sư phạm văn - sử. - Giáo viên nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế chuyên môn do Bộ giáo dục ban hành. - Soạn giảng theo đúng phân phối chương trình, theo phương pháp tích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. 2. Đặc điểm bộ môn: - Môn Ngữ văn 8 gồm các phân môn: + Văn học. + Tiếng việt. + Tập làm văn. Các phần được liên kết với nhau theo hướng tích hợp thống nhất trong từng đơn vị bài học, trong văn có tiếng việt, tập làm văn và ngược lại. 3. Tình hình học tập của học sinh: - Trình độ học sinh không đồng đều, tiếp thu bài giảng còn nhiều hạn chế. - Một số học sinh lười học, nên coi thường bộ môn học. - Còn thiếu về tư liệu cho môn học (nhất là tư liệu về chương trình địa phương). - Một số học sinh lười đọc văn bản, đọc chưa có ý thức, chỉ mang tính chất qua loa. - Một số học sinh lười học bài, thậm chí học theo hình thức chống đối. 4. Tình hình giảng dạy của giáo viên: - Giáo viên soạn, giảng dạy theo phương pháp mới, từ tìm đọc, mua thêm tài liệutham khảo, không ngừng học hỏi và nâng cao nghiệp vụ. - Trong quá tình giảng dạy từng bài, từng phần người giáo viên phải truyền đạt kiến thức, kĩ năng và giáo dục tư tưởng cho các em một cách dễ hiểu, chính xác để học sinh học tập và đạt kết quả cao. 5. Cơ sở vật chất và đồ dung thiết bị: - Phòng học kiên cố, đủ ánh sáng học tập. - Về học sinh: Các em đều có đủ SGK, sách bài tập và một số tư liệu tham khảo. - Về giáo viên: Ngoài SGK, SGV còn có các tư liệu tham khảo khác như; Nâng cao ngữ văn 8, bồi dưỡng ngữ văn 8, Bình giảng ngữ văn 8, bài tập trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản, tư liệu ngữ văn 8, những bài văn hay L8 một số tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập. II . Nhiệm vụ bộ môn: Giúp học sinh tiếp nhận được toàn bộ kiến thức trong ngữ văn lớp 8 và có sự tích hợp giữa 3 phần môn văn - tiếng việt - tập làm văn, học sinh học tập chủ động, sáng tạo bộ môn và vận dụng kiến thức học được vào thực tế cuộc sống. Rèn kĩ năng cho học sinh như kĩ năng nói, đọc diễn cảm, kĩ năng cảm thụ thơ văn, kĩ năng bình giảng văn học, kĩ năng phân tích, kĩ năng tổng hợp khái quát Qua đó giáo dục học sinh những tư tưởng tình cảm, những phẩm chất đạo đức tốt phù hợp với chuẩn mực đạo đức.. Từ đó học sinh có lòng say mê, yêu mến quê hương, đất nước con người hơn. Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị của GV&HS Điều chỉnh 1 1-2 Tôi đi học Giúp học cảm nhận được tâm trạng bồi hồi, cảm giác bỡ ngỡ của NV “tôi” ở buổi trên trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình của thanh tịnh. - P.pháp nêu vấn đề. - P.pháp thuyết trình. - Phương pháp hỏi đáp, T. luận bình giảng liên hệ thực tế. - SGV. - Bình giảng văn 8. -Tư liệu về thanh tịnh. 3 Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ - Học sinh hiểu được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp tích hợp. - Thảo luận nhóm. - BT ngữ văn 8. - Bài tập trắc nghiệm. 4 Tính thống nhất về chủ đề văn bản Nắm được chủ đề văn bản, tính thống nhất của chủ đề văn bản. - Biết viết 1 văn bản có tính thống nhất về chủ đề. - Phương pháp hỏi đáp. - P.pháp tích hợp. - Thảo luận nhóm. - SGK - SGV - Bài tập trắc nghiệm 2 5-6 Trong lòng mẹ. Học sinh hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đ/v mẹ. Hiểu được thể loại văn hồi kí và đặc sắc NT của Ng.Hồng trong VB. -Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp hỏi đáp. -P.pháp tích hợp. - Thảo luận nhóm. -sgk - BT trắc nghiệm. -Tư liệu về Ng. Hồng. Hệ thống câu hỏi đọc hiểu V8. 7 Trường từ vựng. Hiểu được như thế nào là trường từ vựng, cách xác lập trường từ vựng đơn giản, mối quan hệ giữa trường từ vựng, từ đồng nghĩa, trái nghĩa. -Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp hỏi đáp. -P.pháp tích hợp. - SGK - SGV - BT trắc nghiệm 8 Bố cục văn bản. Nắm được bố cục văn bản, cách sắp xếp bố cục văn bản. Xây dựng bố cục văn bản mạch lạc. -Phương pháp nêu vấn đề. -P.pháp hỏi đáp. - Thảo luận - SGK - SGV - BT trắc nghiệm 3 9 Tức nước vỡ bờ Học sinh thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội phong kiến. Tình cảnh đáng thương của người nông dân trong xã hội ấy. NT đắc sắc của Ngô Tất Tố . - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp hỏi đáp. - Tư liệu ngữ văn 8. - Tư liệu về nhà văn NTT 10 Xây dựng đoạn trong văn bản Học sinh thấy được khái niệm đoạn văn từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề. Viết được đoạn văn. - Phương pháp hỏi đáp. -P.pháp nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm - SGK - SGV - BT trắc nghiệm 11-12 Viết bài tập làm văn số I * OÂn laùi caựch vieỏt baứi vaờn tửù sửù * Luyeọn taọp vieỏt baứi vaờn vaứ ủoaùn vaờn Kieồm tra * ẹeà kieồm tra 4 13-14 Lão Hạc Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân phẩm cao quý của nhân vật Lão Hạc. Hiểu được niềm thương đau, sự trân trọng đối với người nông dân và tài năng NT của Nhà văn Nam Cao. Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp hỏi đáp. - Thảo luận nhóm. - Tư liệu về nhà văn Nam Cao. - Bình giảng V8 15 Từ tượng hình, từ tượng thanh Như thế nào là tượng hình, tượng thanh. Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng tính hình tượng và biểu cảm trong giao tiếp. - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp tích hợp. - Phương pháp nêu vấn đề. - SGK - SGV - BT trắc nghiệm 16 Liên kết đoạn văn trong văn bản Sử dụng phương tiện liên kết đoạn văn trong văn bản, khiến chúng liền ý, liền mạch. -Phương pháp nêu vấn đề. -Phương pháp thuyết trình. -P.pháp hỏi đáp - SGK - SGV - BT trắc nghiệm 5 5 17 Biệt ngữ xã hội và từ ngữ địa phương KN từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ địa phương. - Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp nêu vấn đề. - P.pháp hỏi đáp SGK - SGV - BT trắc nghiệm 18 Tóm tắt văn bản tự sự Nắm được mục đích, cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự. Trình tự tóm tắt. -Phương pháp nêu vấn đề. -Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp hỏi đáp - SGV - SGK - BT trắc nghiệm 19 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự . -Phõn biệt sự khỏc nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết . -Túm tắt văn bản tự sự phự hợp với yờu cầu sử dụng . Luyện tập - SGK - SGV - Phiếu học tập 20 Trả bài tập làm văn số 1 * Kieồm tra nhửừng choó sai , sửừa cho hoùc sinh * Nhaọn xeựt baứi : ủoùc nhửừng baứi khaự , gioỷi * Ruựt kinh nghieọm , phaõn loaùi chaỏt lửụùng hoùc sinh * Phaựt hieọn * Nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự * ẹeà kieồm tra * Choùn nhửừng baứi khaự gioỷi 6 21-22 Cô Bé Bán Diêm Hình ảnh có bé bán diêm. HS khám phá được NT kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa thực tế và mộng tưởng. Phương pháp nêu vấn đề. -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp hỏi đáp. - Thảo luận nhóm. - SGK. - Tranh ảnh. - Phiếu học tập. 23 Trợ từ, thán từ Học sinh hiểu thế nào là trợ từ, thán từ. Cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể. - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp nêu vấn đề. - SGV - SGK - BT trắc nghiệm 24 Miêu tả và biểu cảm trong VB tự sự Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu cảm. Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong các bài văn - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp nêu vấn đề. - SGV - SGK - BT trắc nghiệm 7 25-26 Đánh nhau với cối xay gió - Tài nghệ của Xecvastat trong việc xây dựng cặp nhân vật bất tử tương phản về mọi mặt. - Rút ra bài học thực tiễn. - Phương pháp thuyết trình. -Phươngpháp nêu vấn đề. -Phương pháp trực quan - P.pháp hỏi đáp. - SGK - Bình giảng văn 8 - Tư liệu về nhà văn Xecvastat 27 Tình thái từ - NTN là tính thái từ. - Vai trò của tính thái từ, nhận diện và sử dụng tính thái từ trong giáo tiếp. - Phương pháp hỏi đáp. - P.pháp nêu vấn đề. - SGV - SGK - BT trắc nghiệm 28 Luyện tập viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Thực hành sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện . -Viết đoạn văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm cú độ dài khoảng 90 chữ . Thực hành - SGK - SGV - Chọn một số đề tài viết đoạn văn 8 29-30 Chiếc lá cuối cùng - Nghệ thuật kể chuyện hấn dẫn độc đáo và lòng thương yêu những người nghèo khổ. - Hình ảnh giôn xi. - Cụ Bơ men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp hỏi đáp. - SGK - SGV - ảnh nhà văn Ô- HEN -RI 31 Chương trình địa phương (Phần tiếng việt) - Cỏc từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thõn thớch . - Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thõn thớch, ruột thịt . - Phát vấn - Diễn giải - Sưu tầm 1 số từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương 32 Lập dàn ý cho bài văn tự sự - Nhận diện được bố cục VB gồm 3 phần có kết hợp các yếu tố biểu cảm. - Biết tìm và chọn, sắp xếp ý trong bài văn ấy. - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp hỏi đáp. - Thảo luận nhóm. - SGV - SGK - BT trắc nghiệm 9 33-34 Hai cây phong - VB có 2 mạch kể dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện. - HS hiểu những nguyên nhân khiến 2 cây phong gây xúc động cho người kể chuyện. - Phân tích hình ảnh 2 cây phong. Vị trí, ý nghĩa. Phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm. - SGV - SGK - Tham khảo tác phẩm: “Người thầy đầu tiên” 35-36 Viết bài tập làm văn số 2 Luyeọn taọp caựch laứm 1 baứi vaờn tửù sửù keỏt hụùp mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm Thực hành viết Đề bài 10 37 Nói quá - Khái niệm, vai trò của nói quá. - Phương pháp hỏi đáp. - Thảo luận nhóm. - SGK - SGV - BT trắc nghiệm 38 Ôn tập truyện kí VN - HS hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí VN hiện đại học từ đầu L8. - Phương pháp nêu vấn đề. - PP hỏi đáp. - SGK - Tư liệu văn 8 10 39 Thông tin về ngày TĐ năm 2000 - Thấy được tai hại, mặt trái của bao bì ni lông, hạn chế sử dụng chúng. - Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp hỏi đáp, Trực quan. - SGK - SGV - Bình giảng văn 8 40 Nói giảm nói tránh - Hiểu NTN là nói giảm, nói tránh, HD của chúng. - Phương pháp nêu vấn đề. - P. pháp hỏi đáp - SGK - SGV - BT trắc nghiệm 11 41 Kiểm tra văn * Nhửừng kổ nieọm trong saựng veà ngaứy ủaàu tieõn ủửụùc ủeỏn trửụứng * Tỡnh maóu tửỷ thieõng lieõng cao caỷ * Boọ maởc taứn aực baỏt nhaõn nửỷa phong kieỏn * Soỏ phaọn ủau thửụng vaứ phaồm chaỏt cao quớ cuỷa ngửụứi noõng daõn trong xaừ hoọi Vieọt Nam trửụực caựch maùng thaựng taựm 42 Luyện nói kể chuyệ ... 4 Ôn tập văn bản thuyết minh - Khái quát hệ thống hóa những kiến thức về văn bản thuyết minh - Đọc, hiểu yêu cầu về bài văn thuyết minh - Lập dàn ý, viết 1 đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Quy nạp - Vấn đáp - SGK - 1 số bài văn mẫu 22 85 Ngắm trăng. Đi dường - Cảm nhận được TYTN của Bác. - Sức hấp dẫn NT của bài thơ. - Hiểu được ý nghĩa, tư tưởng của bài thơ. - Cảm nhận được sức truyền cảm. - Nắm được đặc điểm, chức năng câu cảm thán. - Nắm được đặc điểm, chức năng, sử dụng câu trần thuật. - Nêu vấn đề - Hỏi đáp - Thảo luận nhóm. - SGK. - Tranh ảnh. - Phiếu học tập - Bài soạn 86 Câu cảm thán - Đ.điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán - Nhận biết câu cảm thán trong v. bản - PP vấn đáp - PPquy nạp - SGK - 1 vài ví dụ 87-88 Viết bài tập làm văn số 5 Reứn luyeọn kyừ naờng vieỏt baứi vaờn hoaứn chổnh theo ủuựng yeõu caàu cuỷa ủeà baứi PP luyện tập Kiểm tra Đề bài Đáp án 23 89 Câu trần thuật - Nắm được đặc điểm, chức năng, sử dụng câu trần thuật. - Nhận biết câu trần thuật trong v.bản - PP vấn đáp - PPquy nạp 90 Chiếu dời đô - Khát vọng của ND về 1 đất nước ĐL, thống nhất, hùng cường khí phách của DTĐV đang trên đà lớn mạnh. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. - Nêu vấn đề - Hỏi đáp - Thảo luận nhóm. - SGK. - Phiếu học tập. - Bài giảng 91 Câu phủ định - Nắm được đặc điểm, hình thức, chức năng câu phủ định. - Sử dụng câu PĐ phù hợp với tình huống giao tiếp. - Phương pháp nêu vấn đề - PP hỏi đáp. - SGK. - Bảng phụ 92 Chương trình địa phương (Phần TLV) - Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương. - Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử địa phương. - PP trực quan - PP luyện tập Sưu tầm giới thiệu về danh lam thắng cảnh địa phương. 24 93-94 Hịch tướng sĩ - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của TQT, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc và tinh thần quyết chiến. - PP Thuyết trình -PP nêu vấn đề - PP hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Tranh ảnh Phiếu học tập 95 Hành động nói - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp - Xác định được hành động nói trong các văn bản và trong giao tiếp. - Tạo lập được hành động nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Phương pháp nêu vấn đề - PP hỏi đáp. - SGK - Bảng phụ 96 Trả bài tập làm văn số 5 - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh. Nhận xét về bài viết. - PP quy nạp - PP diễn giải 1 số bài tiêu biểu 25 97 Nước Đại Việt ta - Đại Việt có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta đầu TKXX - Thấy được sức truyền cảm, thuyết phục của văn bản chính luận - PP Thuyết trình - PP nêu vấn đề - PP hỏi đáp. - SGK - Tư liệu về Nguyễn Trãi - Soạn bài 98 Hành động nói (tt) - Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. - Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói cho phù hợp - PP Quy nạp - PP diễn giải - Bảng phụ - Phấn màu 99 Ôn tập về luận điểm - Nắm vững được KN về luận điểm. - Thấy được MQH giữa luận điểm với vấn đề nghị luận. - PP nêu vấn đề - PP hỏi đáp. - SGK - Bảng phụ 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - Viết được đoạn văn diễn dịch và quy nạp. - Lựa chọn ngôn ngữ để viết bài văn nghị luận. - PP Quy nạp - PP đàm thoại - SGK - Bảng phụ - Phấn màu 26 101 Bàn về phép học - Mục đích và tác dụng của việc học chân chính, thấy được tác hại của lối học cầu danh lợi. - Nhận thức được phương pháp học tập đúng. - PPThuyết trình - PP nêu vấn đề - PP hỏi đáp. - SGK - Bảng phụ 102 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Xây dựng, củng cố những hiểu biết về cách xây dựng và trình bầy luận điểm với các đề tài quen thuộc. PP đàm thoại - PP quy nạp - SGK - Những bài văn mẫu 103- 104 Viết bài tập làm văn số 6 Làm bàu theo yêu cầu của chủ đề Kiểm tra 27 105-106 Thuế máu - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa các thủ đoạn tàn bạo của chế độ TD vì lợi ích của mình đã biến người dân các nước thuộc địa thành vật hy sinh trong các cuộc chiến tranh. - Thái độ tố cáo của tác giả trước thực trang đó. PP diễn giải - PP nêu vấn đề - GSK - Tư liệu về HCM - Bài soạn 107 Hội thoại HS nắm được các vai XH, lần lượt và biết vận dụng vào hội thoại. - PP nêu vấn đề - PP thảo luận nhóm. - Phiếu học tập - SGK 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Yếu tố biểu cảm là yếu tố không thể thiếu được trong văn NL. - Yêu cầu cấp thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận. - PP nêu vấn đề - PP thảo luận nhóm - PP hỏi đáp. - SGK. - Phiếu học tập. - Bảng phụ 28 109- 110 Đi bộ ngao du - Những điều thú vị và bổ ích của việc ngao du bằng đi bộ. - Sự giản dị tự nhiên và giàu sắc thái biểu cảm cá nhân trong văn NL. - PP thuyết trình - PP nêu vấn đề - SGK - Bài soạn - Tranh ảnh 111 Hội thoại (tt) - Khái niệm lượt lời. Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp. - Xác định được phép lượt lời trong các cuộc thoại. - PP quy nạp - PP thực hành - SGK - Bảng phụ 112 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc trong bài văn nghị luận - PP quy nạp - PP thảo luận nhóm - SGK - Bảng phụ 29 113 Kiểm tra văn - Kiểm tra các kiến thức đã học - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt và làm văn Thực hành viết bài Đề kiểm tra 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu - Kĩ năng thay đổi TT từ trong câu. - Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. - Phương pháp nêu vấn đề - PP hỏi đáp. - SGK - Bảng phụ - BT trắc nghiệm 115 Trả bài tập làm văn số 6 - Nhận xét bài viết - Sửa chữa cách làm bài PP diễn giải 1 số bài văn tiêu biểu 116 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận - Hiểu sâu hơn về văn nghị luận. Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong bài văn nghị luận. - Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự vào bài văn nghị luận - PP nêu vấn đề - PP hỏi đáp - SGK - Bảng phụ - Sưu tầm 1 số bài văn mẫu 30 117-118 Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục - HS hiểu được lớp kịch trên sân khấu. - Hiểu được Môlic là nhà viết kịch tài ba. - Xây dựng tài tình tính cách lố lăng của một tay tướng giả học đòi làm sang. - Phương pháp thuyết trình - PP nêu vấn đề - PP hỏi đáp. - SGK - Tranh ảnh - Tư liệu về Môlic 119 Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt) - Tác dụng diễn đạt của 1 số cách sắp xếp trật tự từ - Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp - PP nêu vấn đề - PP thảo luận nhóm - SGK - Bảng phụ 120 Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận - Hệ thống hóa KT đã học. Nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. - Rèn kỹ năng viết văn nghị luận - Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết vào đoạn văn, bài văn 1 cách thuần thục - PP thuyết trình - SGK - Bảng phụ 31 121 Chương trình địa phương (phần văn) - Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương. - Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ của cá nhân về vấn đề xã hội, tạo lập được 1 văn bản ngắn về vấn đề đó. - PP thảo luận nhóm - PP thuyết trình - Tranh ảnh - 1 số đoạn viết tiêu biểu 122 Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) - Hiệu quả của việc diễn đạt lôgic - Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic - PP vấn đáp - PP thực hành - SGK - Bảng phụ 123-124 Viết bài tập làm văn số 7 Vận dụng kỹ năng để viết bài văn chứng minh vấn đề trong xh hay c/s - Luyện cách viết bài Đề bài 32 125 Tổng kết phần văn - Khái quát hệ thống hóa, so sánh đối chiếu các tư liệu để nhận xét về tác phẩm văn học. - Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của 1 số tác phẩm thơ hiện đaị - PP vấn đáp - PP thảo luận - SGK - Bảng phụ 126 Ôn tập phần tiếng việt (HKII) - Ôn tập các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện mục đích giao tiếp khác nhau - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và viết bài. - PP vấn đáp - PP Thảo luận - PP nêu vấn đề - SGK - Bảng phụ - Tư liệu 127 Văn bản tường trình - Mục đích, yêu cầu và quy cách làm 1 văn bản tường trình - Nhận diện văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác - PP thuyết trình - PP nêu vấn đề 1 số mẫu văn bản đẫ có sẵn 33 128 Luện tập làm văn bản tường trình - Hệ thống hóa kiến thức về văn bản tường trình. - Nhận biết tình huống cần viết văn bản tường trình - PP thuyết trình - PP nêu vấn đề - SGK - SGV 129 Trả bài kiểm tra văn Sửa bài kiểm tra Nhận xét cách làm bài của học sinh - PP thuyết trình 1 số bài tiêu biểu 130 Kiểm tra tiếng việt - Kiểm tra các kiến thức đã học - Rèn luyện cách trình bày TH viết bài Đề kiểm tra 131 Trả bài tập làm văn số 7 Sửa chữa bài kiểm tra PP thuyết trình - PP diễn giải 1 số bài tiêu biểu 34 132- 133 Tổng kết phần văn - Hệ thống hóa các văn bản nghị luận, văn bản nước ngoài đã học. - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như: cáo, chiếu, hịch - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và hiện đại. - Học tập cách trình bày, lập luận có lý, có tình. - Liên hệ được những nét gần gũi giữa tác phẩm văn học nước ngoài với văn học VN. - PP nêu vấn đề - PP gợi mở - PP thực hành - SGK - Tư liệu 134 Ôn tập phần văn - Hệ thống KT, KN về văn thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong cách làm bài văn - So sánh , đối chiếu, phân tích về phương thức biểu đạt trong từng thể loại văn. - PP vấn đáp - PP thuyết trình - SGK - SGV - Tư liệu 35 135-136 Kiểm tra học kỳ II Đánh giá tổng quát kiến thức đã học Luyện cách viết bài Đề kiểm tra 36 137 Văn bản thông báo - HS hiểu được trường hợp cần thiết phải viết VB thông báo. - Đặc điểm của VB thông báo. - Cách làm VB thông báo đúng qcách. Phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - SGK - Phiếu học tập 138 Chương trình địa phương (Phần TV) - Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của địa phương với ngôn ngữ toàn dân - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô dịa phương, toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể - Thuyết trình - PP nêu vấn đề - PP thực hành - Bảng phụ - Các từ ngữ địa phương 37 139 Luyện tập làm văn bản thông báo - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính - Nhận biết thành thạo các tình huống cần viết văn bản thông báo - PP vấn đáp - PP thực hành - SGK - SGV 140 Trả bài kiểm tra học kỳ II - Nhận xét cách làm bài của HS - Sửa chữa các bài kiểm tra 1 Số bài tiêu biểu
Tài liệu đính kèm: