Kế hoạch bộ môn Hình học Lớp 8

Kế hoạch bộ môn Hình học Lớp 8

THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BÀI TẬP

RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG

8 1

1

§1 Tứ giác

 -Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Tính số đo các góc của tứ giác lồi.

 -Vấn đáp

Quan sát. -Bảng phụ : ?2 ; BT 1,2

Thước thẳng.

 Bài tập:

1,2 SGK

2; 9 SBT

2

§2 Hình thang

 -Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh, cách vẽ hình,cách tính số đo các góc của hình thang.

-Sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác có là hình thang hay không?

 -Nêu và giải quyết vấn đề

-Vấn đáp

-Quan sát

 -Bảng phụ

-mô hình tứ giác động.

-Ê ke

-Thước đo góc,thước thẳng. Bài tập:

7,8,9,10 SGK 14; 21 SBT

 2

3

§3 Hình thang cân

 -Định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân

-Vẽ hình thang cân,chứng minh một tứ giác là hình thang cân

-Liên hệ đến chiếc thang ở gia đình. -Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát. -Bảng phụ

-Compa, thước đo góc ,thước thẳng.

 Bài tập:

11,12,13 SGK

22; 23; 24 SBT

4

Luyện tập

 - Củng cố về hình thang, hình thang cân.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình,nhận dạng hình. -Quan sát, vấn đáp

-Gợi mở -Bảng phụ, thước thẳng

-Thước đo góc,compa.

 Bài tập:

16,17,18 SGK

25; 26; 27 SBT

 

doc 18 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
8
1
1
§1 Tứ giác
-Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Tính số đo các góc của tứ giác lồi..
-Vấn đáp
Quan sát.
-Bảng phụ : ?2 ; BT 1,2
Thước thẳng.
Bài tập:
1,2 SGK
2; 9 SBT
CHƯƠNG I :
TỨ
GIÁC
2
§2 Hình thang
-Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh, cách vẽ hình,cách tính số đo các góc của hình thang.
-Sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác có là hình thang hay không?
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Vấn đáp
-Quan sát
-Bảng phụ
-mô hình tứ giác động.
-Ê ke
-Thước đo góc,thước thẳng.
Bài tập: 
7,8,9,10 SGK 14; 21 SBT
2
3
§3 Hình thang cân
-Định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-Vẽ hình thang cân,chứng minh một tứ giác là hình thang cân
-Liên hệ đến chiếc thang ở gia đình.
-Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát.
-Bảng phụ
-Compa, thước đo góc ,thước thẳng.
Bài tập: 
11,12,13 SGK
22; 23; 24 SBT
4
Luyện tập
- Củng cố về hình thang, hình thang cân. 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình,nhận dạng hình.
-Quan sát, vấn đáp
-Gợi mở
-Bảng phụ, thước thẳng
-Thước đo góc,compa.
Bài tập: 
16,17,18 SGK
25; 26; 27 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
3
5
§4 Đường trung bình của tam giác
-Định lý về đường thẳng đi qua trung điểm của tam giác. Qua đó nắm vững định nghĩa và tính chất về đường trung bình của tam giác.
-Biết vận dụng các dịnh lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Vấn đáp
 -Quan sát
-Dự đoán.
-Ê ke
-Bảng phụ
-Thước đo góc,
-Compa
-Thước thẳng.
Bài tập: 
20,21,22 SGK
34; 38 SBT
* Hệ thống các kiến thức về:
+ Tứ giác.
+Hình thang.
+ Hình thang cân
+ Hình bình hành
+ Hình chữ nhật.
+ Hình thoi.
+ Hình vuông. 
(bao gồm định nghĩa,tính chất và dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác trên).
6
§4 Đường trung bình của hình thang
-Các định lý và vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng song song.
-Quan sát
-Vấn đáp
-Gợi mở.
-Bảng phụ
-Compa
-Thước thẳng,đo góc
Bài tập: 
23,24,25 SGK
 37; 40 SBT
9
4
7
Luyện tập
- Củng cố về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Tính và so sánh độ dài đoạn thẳng
-Quan sát
-Vấn đáp
-Gợi mở.
-Bảng phụ
H.26
Thước thẳng
Bài tập: 
26,27,28 SGK
8
§5 Dựng hình bằng thước và compa.
-Biết dùng thước và compa để dựng hình,biết trình bày hai phần cách dựng và chứng minh.
-Biết sử dụng thước và compa để dựng hình tương đối chính xác.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Vấn đáp
-Quan sát
-Compa 
-Thước thẳng (đo góc)
Bài tập:
29,30,31 SGK 
45; 46; 47 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
5
9
Luyện tập
-Rèn luyện kỹ năng dùng thước và compa để dựng hình đơn giản theo các yếu tố đã cho.
-Phân tích bài toán để giải.
-Phân tích
-Vấn đáp
-Gợi mở
-Thước thẳng,
-Compa 
Bài tập: 
32,33,34 SGK
49; 50; 52 SBT
* Hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, Hai hình đối xứng với nhau qua một điểm.
10
§6 Đối xứng trục
-Định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
-Hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; Hình thang cân có trục đối xứng.
-Biết vẽ điểm, đoạn thẳng đối xứng -Nhận biết hình có trục đối xứng .
-Nêu và giải quyết vấn đề.
-Vấn đáp.
-Gợi mở
-Quan sát
-Bảng phụ
-Êke,Compa
-Thước thẳng ,
-Thước đo góc.
Bài tập: 
35,36,37 SGK
60; 61; 62 SBT
6
11
Luyện tập
-Nắm được hai điểm, hai đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau và giải bài tập.
-Vấn đáp
-Gợi mơ
-Thảo luận nhóm
-Bảng phụ
-Thước thẳng
-Compa.
Bài tập:
39,40,41 SGK 
64; 66; 71 SBT
12
§7 Hình bình hành
-Nắm định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
-Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
Gợi mở 
Vấn đáp
Quan sát
Thảo luận nhóm
-Bảng phụ 
-Thước thẳng
-Compa,Eâke
Bài tập: 
43,44,45 SGK
78,79,80 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
7
13
Luyện tập
-Biết vận dụng dấu hiệu để chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
-Vấn đáp
-Gợi mở
-Bảng phụ 
-Thước thẳng.
Bài tập: 
46,47,49 SGK
83, 85,87 SBT
* Có kĩ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình.
14
§8 Đối xứng tâm
-Định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết hình bình hành có tâm đối xứng.
-Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
-Gợi mở 
-Vấn đáp
-Trực quan
-Quan sát
-Bảng phụ 
-Thước thẳng
-Thước đo góc
Bài tập: 
50,51,52 SGK
92,93,94 SBT
10
8
15
Luyện tập
-Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng qua một điểm.
- Aùp dụng vào giải bài tập.
-Vấn đáp
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Thước thẳng
-Thước đo góc
-Êke,compa
Bài tập:
54,55,56,57 SGK 
95,96,97 SBT
16
§9 Hình chữ nhật
-Định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết của một tứ giác là hình chữ nhật.
-Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở 
-Vấn đáp
-Trực quan
-Bảng phụ BT 58
-Êke,Compa
-Thước thẳng
Bài tập:
58,59,60,61 SGK
106,107,109 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
9
17
Luyện tập
-Củng cố kiến thức về hình chữ nhật,vận dụng kiến thức hình chữ nhật trong tính toán,chứng minh các bài toán thực tế.
- Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật qua việc giải bài tập.
-Vấn đáp
-Gợi mơ
-Bảng phụ BT 62,63,64,65 -Êke,thước thẳng.
Bài tập:
62,63,64,65 SGK
114,115,117 SBT
* Kĩ năng lập luận và chứng minh hình học.
18
§10 Đường thăng song song với một đường thẳng cho trước
-Khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. Định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
-Gợi mở
- Vấn đáp
-Quan sát.
-Bảng phụ BT ?2 ,69
-Êke,Thước thẳng
Bài tập:
67,68,69 SGK
216,128 SBT
10
19
Luyện tập
-Củng cố tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước,định lí về đường thẳng song song cách đều.
-Vấn đáp
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Bảng phụ
-Êke,Thước thẳng
Bài tập:
70,71 SGK
127,129,130 SBT
20
§11. Hình thoi
-Định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
-Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Vấn đáp
-Quan sát
-Bảng phụ
-Êke,
-Thước thẳng
-Mô hình tứ giác .
Bài tập:
73,74 SGK
135; 136; 138
SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
11
21
Luyện tập
-Biết cách chứng minh tứ giác là hình thoi.
-Vận dụng kiến thức về hình thoi vào giải bài tập,giải các bài toán thực tế.
-Vấn đáp
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Bảng phụ
-Êke,Thước thẳng.
Bài tập:
75,76 SGK
137;,139, 140
SBT
* Bước đầu rèn luyện những thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết được các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vận dụng kiến thức hình học đã học vào thực tiễn.
22
§12 Hình vuông
-Định nghĩa hình vuông,tính chất,các dấu hiệu nhận biết hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.
-Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
-Quan sát, -Vấn đáp
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Bảng phụ ?2 ,BT 79
-Êke,Thước thẳng.
Bài tập:
79,80,81,82 SGK
144,145,148 SBT 
11
12
23
Luyện tập
- Củng cố các kiến thức về hình vuông.
-Biết lập luận một cách hợp lí để chứng minh một bài toán.
-Vấn đáp
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Bảng phụ
-Êke,Thước thẳng.
Bài tập:
83,84,85 SGK
151,153,159 SBT 
24
Ôn tập chương 1
-Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương.
-Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
-Vấn đáp
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm.
-Bảng phụ ghi sẳn các tứ giác,
-Êke
-Thước thẳng.
Bài tập:
87,88,89 SGK
157,158,160, 161,162 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
13
25
Kiểm tra 1 tiết
-Kiểm tra về cách vẽ,chứng minh một tứ giác.
-Tính toán trong việc áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác,của hình thang.
-Dựng hình (nếu có).
-Trắc nghiệm, 
-Tự luận
-Đề kiểm tra
26
§1Đa giác – đa giác đều
-Khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
-Tính tổng số đo các góc của một đa giác.
-Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
-Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của một số đa giác đều.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Vấn đáp
-Quan sát
-Gợi mở.
-Bảng phụ ?3, BT4
-Thước đo góc,thước thẳng.
Bài tập:
1,2,4,5 SGK
2, 3, 5, 8,9 SBT
CHƯƠNG II:
ĐA
GIÁC
-
DIỆN
TÍCH
ĐA
GIÁC
14
27
§2 Diện tích hình chữ nhật
-Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
-Vấn đáp, -Quan sa ... û
-Thảo luận nhóm.
-Bảng phụ
-Thước thẳng.
Bài tập:
27,28 SGK
27, 28 SBT
* Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng,đặc biệt là phải nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (hiểu và nhớ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông)
44
§5.Trường hợp đồng dạng thứ nhất
-Nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí.
-Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
-Vấn đáp,
 -Gợi mở,
-Trực quan
-Bảng phụ H.32,33,34
Thước thẳng
Bài tập:
29,30 SGKø 
29, 30, 31, 33 SBT
3
26
45
§6.Trường hợp đồng dạng thứ hai
-Nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí.
-Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
-Vấn đáp,
- Gợi mơ,û
-Trực quan
-Bảng phụ H.36,37
-Thước đo góc .
Bài tập:
32,33, 34 SGK 
35, 36, 37, 38 SBT
46
§7 Trường hợp đồng dạng thứ ba
-Nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.
-Vận dụng được định lí để biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng để lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được dộ dài các đoạn thẳng trong bài tập.
-Vấn đáp,
- Gợi mơ,û
-Trực quan
-Bảng phụ 
H.40,41
-Thước đo góc 
Bài tập:
37, 38 SGK
ø 39, 40 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
27
47
 Luyện tập 1
-Vận dụng được định lí TaLet ,hệ quả vào bài tập.
-Vận dụng được trường hợp thứ nhất của tam giác đồng dạng để tính toán.
-Vấn đáp,
-Gợi mở,
-Thảo luận nhóm.
-Bảng phụ 
-Thước .
Bài tập:
38,39,40 SGK 
41;42 SBT
* Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học: Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh,xác lập các hệ thức toán học thông dụng.
48
Luyện tập 2
-Vận dụng được hai trường hợp đồng dạng thứ 2 và thứ 3.
-Vấn đáp,
-Gợi mở,
-Bảng phụ 
-Thước .
Bài tập:
41;42;45SGK 
43 SBT
28
49
§8 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
-Dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt.
- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích.
-Vấn đáp
 -Gợi mở
-Thảo luận nhóm.
-Bảng phụ H.46,47,48
-Êke,
-Thước .
Bài tập:
46,47,48 SGK
44;45 SBT
50
Luyện tập
-Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.
-Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
-Vấn đáp,
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm.
-Bảng phụ 
-Êke,
-Thước.
Bài tập:
50,51,52 SGK
46, 47, 48, 49 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
29
51
§9.Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
(Thực hành: Đo chiều cao)
-Nội dung hai bài toán thực hành.
-Các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
-Biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật.
-Vấn đáp
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm.
-Bảng phụ H.54,55
Thước thẳng
-Các thước ngắm và giác kế, 
cọc tiêu,
thước cuộn.
Bài tập:
HS viết bài thực hành.
* Thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh, giúp học sinh thấy đươcï các lợi ích của toán học trong đời sống thực tế.
52
Thực hành : Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được
-Biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
-Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác dịnh điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
-Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng trong thực tế,tầm quan trọng của toán học trong đời sống.
-Thuyết trình,
-Nhóm thực hành,
-Thực hành ngoài trời.
-Các thước ngắm và giác kế, 
cọc tiêu,
thước cuộn.
Bài tập:
HS viết bài thực hành.
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
4
30
53
Ôn tập chương III
-Hệ thống hoá về các kiến thức về định lý Talet thuận,đảo;định lí về đường phân giác của tam giác;ba trường hợp đồng dạng.
-Vấn đáp
 -Gợi mở
 -Thảo luận nhóm
-Quan sát
-Bảng phụ 
-Êke, Thước đo góc 
-Compa .
Bài tập:
56,57,60 SGK 53, 54, 55 SBT
54
Kiểm tra chương III
Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương III
-Trắc nghiệm, 
- Tự luận.
-Đề kiểm tra
31
55
§1.Hình hộp chữ nhật
-Các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
-Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại chiều cao của hình hộp chữ nhật
-Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, các ký hiệu.
-Gợi mở
-Trực quan
-Vấn đáp.
-Bảng phụ H.69,71
 -Hình ảnh hộp diêm,
-Mô hình,
-Thước thẳng.
Bài tập:
1, 2 ,3 SGK 
1, 3, 5 SBT
CHƯƠNG IV:
HÌNH
LĂNG
TRỤ
ĐỨNG
-
HÌNH
CHÓP
ĐỀU
56
§2. Hình hộp chữ nhật (tt)
-Nhận biết khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng tương đối trong không gian.
-Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
-Gợi mở
-Trực quan
-Vấn đáp.
-Bảng phụ H.75
-Mô hình,
-Thước thẳng.
Bài tập:
7, 8 SGK
 7, 8, 9, 11, 12 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
32
57
§3 Thể tích hình hộp chữ nhật
-Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
-Vấn đáp,
 -Gợi mở,
-Trực quan
-Quan sát.
-Bảng phụ H.84,87
Thước thẳng
-Mô hình
Bài tập:
10,11,12 SGK
16;17 SBT
* Điểm , đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
- Đoạn thẳng trong không gian,cạnh ,đường chéo.
-Hai đường thẳng song song với nhau.
-Đường thẳng song song với mặt phẳng,hai mặt phẳng song song.
-Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng,hai mặt phẳng vuông góc.
58
Luyện tập
-Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình chữ nhật.
-Vấn đáp
 -Gợi mở
-Bảng phụ
 Thước đo độ ,Mô hình
Bài tập:
14,16 SGK
 19, 21, 24 SBT
33
59
§4. Hình lăng trụ đứng
-Nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng: đỉnh ,cạnh ,mặt đáy ,mặt bên ,chiều cao.
-Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo tên đa giác đáy
-Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba cách.
-Vấn đáp,
 -Gợi mở,
-Quan sát.
-Bảng phụ H.93,95
Thước thẳng 
-Mô hình.
Bài tập:
19, 20, 21 SGK
27;29 SBT
60
§5.Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
-Cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
-Vấn đáp,
-Gợi mở,
-Quan sát
-Bảng phụ 
Thước thẳng 
-Mô hình
Bài tập:
23,24,25 SGK 33, 34 SBT
61
§6.Thể tích của hình lăng trụ đứng
-Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
-Vận dụng công thức vào việc tính toán.
-Vấn đáp, -Gợi mở,
-Quan sát.
-Bảng phụ 
Thước thẳng 
-Mô hình
Bài tập:
27,28 SGK
 41, 43, 44 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
5
34
62
Luyện tập
-Củng cố các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng.
-Vận dụng các công thức đã học vào giải hợp lí các bài tập.
-Vấn đáp,
 -Gợi mở,
 -Thảo luận nhóm.
-Bảng phụ 
-Thước thẳng .
Bài tập:
31,32,34 SGK
46;47 SBT
* Nắm vững các công thức được thứa nhận về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng,hình chóp đều và sử dụng các công thức đó để tính toán.
* Hình chóp đều, hình chóp cụt đều. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích, hình khai triển của hình chóp đều.
63
§7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
-Khái niệm về hình chóp đều và hình chóp cụt đều: đỉnh ,cạnh bên, mặt bên,mặt đáy,chiều cao.
-Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy, vẽ được hình chóp tứ giác đều.
-Vấn đáp,
- Gợi mở,
-Quan sát.
-Mô hình
-Bảng phụ
-Thước thẳng. 
Bài tập:
36,37,38,39 SGK
56, 57 SBT
64
§8. Diện tích xung quanh của
hình chóp đều
-Cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
-Aùp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
-Vấn đáp, -Gợi mở,
-Quan sát.
Gấp hình H.123,124 Thước thẳng
Bài tập:
40, 41, 42 SGK 58, 59, 60 SBT
35
65
§9. Thể tích của hình chóp đều
-Hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
-Vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
-Vấn đáp, -Gợi mở,
-Quan sát.
-Mô hình
-Bảng phụ.
Bài tập:
44,45,46 SGK 65, 67 SBT
66
Luyện tập
-Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh,thể tích của hình chóp đều.
-Vấn đáp, -Gợi mở,
-Thảo luận nhóm
-Mô hình
-Bảng phụ
Thước thẳng 
Bài tập:
47,48,49 SGK
68;70 SBT
THÁNG
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
67
Ôn tập Chương IV
-Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều
-Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết ,tính toán)
-Vấn đáp,
- Gợi mở.
-Mô hình
-Bảng phụ
Thước thẳng
Bài tập:
52,56,57,59 SGK
73;74 SBT
* Giúp hs nhận biết một số vật thể trong không gian, dần hình thành một số khái niệm cơ bản của hình học không gian.
36
37
68
Ôn tập cuối năm
-Hệ thống các kiến thức cơ bản chương I , II, III và IV.
-Vận dụng giải các bài tập.
-Vấn đáp,
 -Gợi mở,
-Thước, 
-Compa.
Bài tập:
1,3,4,7,9,10,11 SGK
69
Kiểm tra học kì II
- Kiểm tra cuối năm 90 phút .
Tự luận
Đề thi
70
Trả bài kiểm tra cuối năm
Trả bài kiểm tra cuối năm (phần hình học)
-Vấn đáp,
- Gợi mở.
-Thước, 
-Compa, Êke
 DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO DUYỆT CỦA TỔ 
 Ngày : . Ngày : 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_hinh_hoc_lop_8.doc