Giáo án môn Đại số Lớp 8 học kỳ I

Giáo án môn Đại số Lớp 8 học kỳ I

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Nhắc lại quy tắc nhân hai luỹ thứa cùng cơ số xm . xn = ?

 Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng a(b + c) = ?

 3/ Bài mới: Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có những quy tắc của phép toán tương tự như trên, và được thể hiện qua bài học “ Nhân đơn thức với đa thức”.

Hoạt động 1: Quy tắc

Cả lớp làm ?1 để rút ra quy tắc:

 Chẳng hạn cho đa thức : 3x2-4x+1; 5x . Ta có

 5x.(3x2-4x+1)

 =5x.3x2-5x.4x+5x.1

 =15x3-20x2+5x

 Cho vài hs tự phát biểu quy tắc? Cho 1 hs lập lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng định lại. 1/Quy tắc

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau

 

doc 65 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Tiết 1
 §1 
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại quy tắc nhân hai luỹ thứa cùng cơ số xm . xn = ?
Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng a(b + c) = ?
 3/ Bài mới: Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có những quy tắc của phép toán tương tự như trên, và được thể hiện qua bài học “ Nhân đơn thức với đa thức”.
Hoạt động 1: Quy tắc
Cả lớp làm ?1 để rút ra quy tắc:
 Chẳng hạn cho đa thức : 3x2-4x+1; 5x . Ta có
 5x.(3x2-4x+1)
 =5x.3x2-5x.4x+5x.1
 =15x3-20x2+5x
 Cho vài hs tự phát biểu quy tắc? Cho 1 hs lập lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng định lại.
1/Quy tắc
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau
Hoạt động 2: Aùp dụng
Chia lớp làm 2 nhóm: 
Nhóm 1 làm ?2 trang 5
Nhóm 2 làm ?3 trang 5
Gọi 1 đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình.
Cho một nhóm nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại
Hs làm bài 4 trang 5
Thực chất: Kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn đó. Vì vậy khi đọc kết quả cuối cùng( vd là 130) thì ta chỉ việc bỏ đi chữ số 0 tận cùng( là 13 tuổi)
2/Aùp dụng:
 =
b/S= = 
 = 8xy + y2 + 3y
Với x= 3m và y = 2m thì: 
S= 48 + 4 + 6 = 58m2
c/ Gọi x là số tuổi của bạn: Ta có:
 [2.(x + 5) + 10].5 – 100
 = [(2x+ 10)+10].5-100
 =( 2x + 20).5 – 100
 =10x + 100 – 100
 = 10x
Đây là 10 lần số tuổi của bạn
Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 3 trang 5: a/ 3x(12x – 4) – 9x(4x-3) =30	b/ x(5-2x) + 2x(x-1) =15
 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30	5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
 15x = 30	 3x = 15
 x = 2	 x = 5
Bài 6 trang 6: Dùng bảng phụ
a
-a+2
-2a
2a
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
_ Về nhà học bài
_ Làm bài tập 5 trang 6
_ Xem trước bài “nhân đa thức với đa thức”
Hướng dẫn bài 5 trang 6
Lưu ý HS : xn = xn-1 . x 
b/ xn-1( x + y) – y( xn-1yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1 
 = xn-1+1 + xn-1.y- xn-1.y – y1+n-1
 = xn- yn 
Tiết 2
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
THỨC
 §2
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững và áp dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức .
Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 9 trang 8 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Sửa bài tập 5 trang 6
a/ x( x-y) + y( x-y) = x2 – xy + xy – y 2
 = x2 –y 2 
b/ Xem phần hướng dẫn ở tiết 1
Bổ sung vào công thức: (a+b). (c+d)= ?
ànhân một đa thức với một đa thức?
3/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Quy tắc
Cho học sinh cả lớp làm ví dụ sau
Cho học sinh nhận xét ( đúng – sai) từ đó rút ra quy tắc nhân đa thức với đa thức
Gv nhận xét ví dụ trên:
Tích của hai đa thức là một đa thức 
Đối với trường hợp đa thức 1 biến và đã được sắp xếp ta còn có thể trình bày như sau
Hs đọc cách làm trong sgk trang 7
1/Qui tắc
Ví dụ
b/ (x-2)( 6x2– 5x + 1) = x.(6x2 – 5x + 1)-2(6x2-5x+1)
 = 6x3- 5x2+x –12x2+10x-2
 = 6x3- 17x2 + 11x- 2
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Chú ý 6x2 – 5x+ 1
 x x - 2
 -12x2 + 10x –2
 6x3 – 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 11x –2 
Hoạt động 2 : Aùp dụng
Chia lớp thành 2 nhóm làm áp dụng ?2 và ?3 nhóm này kiểm tra kết quả của nhóm kia 
2/ Aùp dụng:
 x2 + 3x – 5	 S = D x R
 x x + 3	 = ( 2x +y)(2x – y)
 3x2 + 9x – 15	 = 4x2 – 2xy + 2xy –y2 
x3 + 3x2 - 5x	 = 4x2 – y2 
x3 + 6x2 + 4x –15	Với x= 2,5 mét và y = 1
	S = 25 –1 = 24m2 
Hoạt động 3: Làm bài tập
Làm bài 8 trang 8: Sử dụng bảng phụ
Yêu cầu học sinh triển khai tích ( x-y)(x2 + xy + y2) trước khi tính giá trị 
(x-y) ( x2 + xy + y2) = x( x2 +xy + y2) – y(x2 + xy + y2)
 = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3 
 = x3 – y3
Giá trị của x, y
Giá trị của biểu thức
( x-y )( x2 + xy +y2)
x= -10; y =2
-1008
x = -1; y = 0
-1
x =2; y = -1
9
x = -0,5; y = 1,25
( Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi)
- 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
_ Về nhà làm bài
_ Làm bài tập 7, 8 trang 8
Tiết 3
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Rèn kỹ năng nhân đơn thức , đa thức
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức
 Sửa bài 8 trang 8
 a/ (x2y2 – xy + y)( x-y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2
 b/ x2 – xy + y2)( x+y) = x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 +y3
 = x3 + y3
3/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện tập
Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Làm bài 10 trang 8
a/ (x2 – 2x + 3)( x-5) = x3– 2x2+ 3x– 5x2+ 10x – 15
 = x3 – 7x2 + 13x – 15
b/ (x2 – 2xy + y2)( x- y) = x3–2x2y+xy2–x2y+2xy2–y3
 = x3 –3x2y + 3xy2 – y3
Làm bài 11 trang 8
 (x-5)( 2x + 3) – 2x( x-3) + x +7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -8
Sau khi rút gọn biểu thức ta được –8 nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Làm bài 12 trang 8
(x2 –5)( x+3) + ( x+4)( x- x2)
= x3 +3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= - x –15
Giá trị của biểu thức khi:
a/ x =0 là –15 ; b/ x=1 là –16
c/ x = -1 là –14 ; d/ x= 0,15 là –15,15
Làm bài 13 trang 9
 ( 12x – 5)( 4x – 1) + (3x –7)( 1- 16x) = 81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
 83x – 2 = 81
Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a, các số chẵn tự nhiên tiếp theo là gì?
 83x = 83 Vậy x = 1
Làm bài 14 trang 9:
Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là a, vậy các số tự nhiên chẵn tiếp theo là a + 2; a +4;
Tích của hai số sau là: ( a + 2)( a +4)
Tích của hai số đầu là: a( a+ 2)
Theo đề bài ta có: ( x + 2)( a + 4) – a(a+ 2) = 192
a2 + 4a + 2a +8 – a2 – 2a = 192
4a = 184
a= 46
Vậy ba số cần tìm là: 46; 48; 50
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà
_ Về nhà học bài
_ Làm bài tập 15 trang 9
_ Xem trước bài “Hằng đẳng thức đáng nhớ” 
Tiết 4 +5
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ– LUYỆN TẬP
§3
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu, bảng phụ bài 18 trang 12.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Sữa bài 15 trang 9
a/ = b/ = 
Học sinh cùng tính với giáo viên
 29. 31 = ; 49. 51 =
 71. 69 = ; 82. 78 =
Sau khi tính gv kết luận: Dù hs có dùng máy tính cũng không tính nhanh bằng giáo viên. Đó là bí quyết à Dùng hằng đẳng thức.
3/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng
Cho hs làm và đọc kết quả dựa theo bài 15 trang 9 
1/ Bình phương của một tổng
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
( A + B)2 = A2 + 2AB + B2
 Phát biểu HĐT trên bằng lời
Cần phân biệt bình phương của 1
Tổng và tổng các bình phương
( a+ b)2 ≠ a2 +b2
 Aùp dụng:
a/ ( a +1)2 = a2 + 2.a.1 + 12
 = a2 + 2a + 1
Chia lớp thành 3 nhóm làm 3 câu
à Mời đại diện lên trình bày
b/ x2 + 4x + 4 = (x)2 + 2.x.2 + (2)2
 = ( x+ 2)2
à Các nhóm kiểm tra lẫn nhau
Làm bài 16 trang 11
Nhận xét: Để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5
c/ 512 = (50 +1)2
 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2500 +100 +1
 = 2610
ta tính tích a(a+1) rồi viết thêm số 25 vào bên phải
3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 11 
 = 90000 + 600 + 1 = 90601
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu
Cho hs ( a+ b)2
( a+ b)2 = ( a-b)( a- b) = a2 - 2.a.b + b2
2/ Bình phương của một hiệu:
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
 ( A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Học sinh cũng có thể tìm ra kết quả HĐT trên theo bt 
 Phát biểu HĐT trên bằng lời
Làm bài 8 trang 12
Aùp dụng:
a/ = 
Gv đưa bảng phụ để học sinh điền vào.
b/ ( 2x –3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
 = 4x2 – 12xy + 9y2
c/ 992 = ( 100 –1)2
 = 1002 – 2.100.1 + 12
 = 10000 –200 + 1 = 9801
Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương 
 Cho hs tính ( a+b)( a-b)
Hãy sử dụng hằng đẳng thức này để
3/Hiệu hai bình phương:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
 A2 – B2 = ( A + B)(A +B)
tính các bài toán mà đầu giờ gv đã cho để tìm được “bí quyết”
29. 31 = (30 – 1)( 30 +1) = 900 – 1
 = 899
Aùp dụng;
a/ (x+1)(x-1) = x2 –12 = x2 -1
 Phát biểu HĐT trên bằng lời
b/ (x-2y)(2x +y) = x2 –(2y)2 = x2 – 4y2
Hs làm ?7 trang 11
Kết luận ( x- 5)2 = ( 5 – x)2
c/ 56.64 = (60 – 4)( 60 +4)
 = 602 – 42 = 3600 – 16 = 3584
Làm bài 16 trang 12
a/ x2 + 2x +1 = (x + 1)2
b/ 9x2 + y2 + 6xy = 9x2 + 6xy + y2 = ( 3x +y)2
c/ 25a2 + 4b2 – 20ab = 25a2 – 20ab + 4b2
 = ( 5a)2 – 2.5.a.2b + (2b)2 = (5a – 2b)2
Bài 22 trang 12
a/ 1012 =(100-1)2 = 1002 +2.100.1+12 = 10201
b/1992=( 200–1)2 =2002–2.100.1 + 12 = 39610 
c/ 47.53 = ( 50 –3)( 50 +3) = 502 – 32 = 2491
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
_ Về nhà học bài
_ Làm bài tập 16, 17, 18, 21 trang 11, 12
_ Xem trước bài “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tt)”
Hướng dẫn bài 19 trang 12
 Phần diện tích còn lại là:
( a+ b)2 – (a- b)2 = a2 +2ab + b2 –( a2 – 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(tt)
Tiết 6
 §4
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: lập phương trình của một tổng,lập phương trình của một hiệu
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
 II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
 Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 29 trang 14
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn  ...  ở nhà.
Về nhà học bài.
-	Xem trước bài “Phép nhân các nhân thức đại số”
-	Làm bài tập 36 ; 37 trang 51.
Hướng dẫn bài 36 trang 51.
a. Một công ty may mặc sản xuất 10000 sản phẩm trong x ngày.
Số sản phẩm phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch là : (sản phẩm).
Số sản phẩm thực tế là làm được trong 1 ngày là : (sản phẩm)
Sản phẩm làm thêm trong 1 ngày - (sản phẩm.
b. Với x = 25 thì - = - = 420 – 400 = 20
Hướng dẫn bài 37 trang 51.
Gọi phân thức phải tìm là A , thì :
 - A = Û A = - = = 
Tiết 30 
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Mục Tiêu
Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. 
Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức.
II. Phương tiện dạy học 
Sgk, phấn màu.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Khi nào hai phân thức được gọi là đối nhau ?
Viết phân thức đối của phân thức . Vì sao viết được như vậy ? phân thức đối của phân thức có thể được viết dưới mấy dạng ? 
Phát biểu quy tắc của phép trừ.
Sửa các bài tập 36, 37 trang 54 (đã hướng dẫn ở tiết trước).
3. Bài mới.
Hoạt động 1 :
 . = = 
1. Quy tắc. 
Ví dụ trên chính là phép nhân hai phân thức ? 
Muốn nhân hai phân thức đại số ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau, rồi rút gọn phân thức vừa tìm được 
Có giống như phép nhân hai phân số không ?
. = 
Muốn nhân hai phân thức đại số ta làm thế nào ? Một hs làm ?2 trên bảng, sau đó cả lớp nhận xét và tìm công thức tổng quát
Ví dụ :
? 2 . = - 
 = 
. (3x + 6) = 
Cho hs làm ? 3 và nhận xét kết quả
= = 
Hoạt động 2 :
Phép nhân các phân số có những tính chất nào ?
2. Tính chất. 
a. Giao hoán. 
Vậy : . ? 
. = . 
b. Kết hợp.
® các tính chất của phép nhân phân thức Tự kiểm tra các tính chất kết hợp và phân phối ?
. = . 
?4 Cho cả lớp thi đua theo tổ, Xem học sinh nào ra kết qủa nhanh nhất ? Yêu cầu giải thích ?
c. Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
(Đã áp dụng tính chất gì ?)
.= . + . 
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Bài 38 trang 52 
a. . = = b. . = - = 
c. . = = 
Bài 29 trang 52 
a. . = = 
b. . = = 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà.
-	Về nhà học bài.
-	Xem trước bài “Phép chia các phân thức đại số”
-	Làm bài tập 40, 41 trang 53
Hướng dẫn bài 40 trang 53
Cách 1: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
. = . 
= . = = 
Cách 2 : Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ( trong ngoặc chỉ gom lại còn hai hạng tử).
. = . 
= + . = + = 
Hướng dẫn bài 41 trang 53
 . ................................ = Những phân thức được điền vào phải rút gọn được với các phân thức đã cho.
 . . . . . . . = 
 Tiết 31
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu
Học sinh biết được rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức
Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy các phép chia và phép nhân
II. Phương tiện dạy học
Sgk,phấn màu
III. Quá trình hoạt động trên lớp	
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số
Phép nhân các phân thức đại số có tính chất gì?Viết công thức tổng quát về các tính chất đó
Sửa bài tập 40 trang53:(Mỗi học sinh làm một cách,đã được hướng dẫn ở tiết trước)
3/Bài mới
Hoạt động 1:
Học sinh thực hiện, nêu kết quả và nhận xét phân thức đó có quan hệ với nhau ra sao?(Gợi ý liên hệ các số hữu tỉ)
Cho bốn đại diện bốn tổ lên làm, cả lớp nhận xét
1/ Phân thức nghịch đảo
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Tổng quát :Nếu là phân thức nghịch đảo của và ngược lại
VD:vàlà hai phân thức nghịch đảo nhau.
Hoạt động 2:
Cả lớp cùng làm sau khi học quy tắc, một học sinh lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét.
Phép chia có tính chất giao hoán không?Khi có một dãy các phép tính nhân và chia thì ta thực hiện theo thứ tự nào?
Cho hs làm ?4
2/Phép chia các phân thức đại số
Quy tắc:Muốn chia phân thức cho phân thứckhác 0,ta nhânvới phân thức nghịch đảo 
của: ,với 
? 3
 = 
= = 1
=
Hoạt động 3:Làm bài tập
	Bài 42 trang 54
a/
b/
Bài 43 trang 54
a/
b/
c/
Hoạt động 4:Hưỡng dẫn học ở nhà
	-Về nhà học bài
	-Xem trước bài”Biến đổi các biểu thức hữu tỉ”
	-Làm bài tập 44,45 trang54, 55
Hướng dẫn bài 44 trang 54
 = Û Q = = 
Q = 
Hướng dẫn bài 45 trang 55
Tiết 32+33
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ ,biết rằng mỗi phân thức mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ
HoÏc sinh biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để nó thành một phân thức đại số 
Rèn luyện cho học sinh những kỷ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số
Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức phân được xác định
II. Phương tiện dạy học:
	Sgk, phấn màu
III. Quá trình hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
	Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau khi nào ?
	Tổng quát ? nêu qui tắc phép chia các phân thức đại số.
Sửa bài tập 44
 = Û Q = = 
Q = 
Các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức:
giới thiệu bài mới
3/Bài mới:
-Thế nào là một biểu thức phân?
-Biểu thức nguyên?
-Vậy 3 biểu thức trên biểu ,biểu thức nào là biểu thức phân,biểu thức nguyên?
-Biểu thức phân có phải là phân thức?Vì sao?
-Hs tự cho vài ví dụ về biểu thức hữu tỉ(có dạng nguyên, phân)
1) Các biểu thức hữu tỉ:
Là các biểu thức nguyên hoặc các biểu thức phân
VD:là các biểu thức hữu tỉ
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
?1 Trong biểu thức này có những phép tính nào?
Thực hiện phép tính ở đâu trước?
Cho cả lớp cùng làm cẩn thận, kỹ lưỡng cho một học sinh lên bảng trình bày có sự hướng dẫn của giáo viên
2)Biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức
Nhờ các qui tắc phép cộng, trừ,nhân,chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành các phân thức
VD: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức:
A=
Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức phân:
xác định (thực hiện được phép tính chia)
Khi nào?
biểu thức phân xác định khi nào?
chỉ nhận những giá trị của biến làm cho mẫu 
Hướng dẫn học sinh cả lớp làm vd
Cho học sinh tự làm ?2
3)Giá trị của biểu thức phân:
-Giá trị của một biểu thức phân chỉ được xác định với điều kiện giá trị của biểu thức khác 0
VD: cho phân thức 
Giải:
a)x(x-3)
và
và 
b) =(vớivà )
vớix=2004 thì=
c) =1
 (vớivà )
.không thoả mãn điều kiện 
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức đã cho có giá trị bằng 1.
Hoạt động 4:luyện tập
Bài tập 46 trang 57
a)
b)
Bài tập 47 trang 57
a)2x+4
b)và x
Bài tập 48 trang 58
a)
b)
c)
d) 
không thoả mãn điều kiện
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức bằng 0.
Bài tập 49 trang 58
Vậy biểu thức có thể là
Bài tập 50 trang 58
a):
b)
Bài 51 trang 58
a)
b)
Bài 52 trang 58
a)
Bài 53 trang 58
a)
b)
Bài tập 54 trang 59
a) và 
b)
Bài tập 55 trang 59
a)
b)
c)Đồng ý với x=2
	-Không đồng ý với x =-1:Không thoả điều kiện 
	-Với những giá trị của biến làm cho phân thức xác định có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn
Bài tập 56 trang 59
a) 
b) 
c) Với thì phân thức đã cho có giá trị là 3:
4/ Hướng dẫn học ở nhà :
- Hoàn chỉnh lại các biểu thức đã làm.
- Xem lại và ôn lại lý thuyết chương hai qua câu hỏi ôn tập trang 63, 64 (mỗi tổ soạn 3 câu).
- Tiết sau ôn lại chương 2.
Tiết 34 + 35
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu
Học sinh củng cố vững chắc các khái niệm
Học sinh nắm vững và có kỷ năng vận dụng tốt các quy tắc của 4 phép toán: công, trừ, nhân chia trên các phân thức.
II/ Phương tiện dạy học
	Sgk, phấn màu.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Ôn lý thuyết : Mỗi nhóm trả lời 3 câu hỏi ôn tập trang 61 ® Giới thiệu bảng tóm tắt lý thuyết chương I.
3/ Ôn bài tập:
- Hai phân thức bằng nhau khi nào?
Bài 57 trang 61
- Có cách nào khác để chứng minh hai phân thức hoâc biểu thức bằng nhau?
a) Ta có 
Nên 
a)Ta có 
 Nên 
- Biểu thức đã cho thuộc loại có ngoặc hay không ngoặc ?
Bài 58 trang 62
® Thực hiện phép tính ở đâu trước ?
a)
- Muốn trừ hai phân thức khác mẫu, ta làm sao ?
- Các mẫu thức này đã được phân tích chưa ?
- Mẫu thức chung ?
b)
- Có quy đồng mẫu thức trong các phép tính nhân chia ?
- Kết quả phải là 1 phân thức ở dạng đơn giản nhất
c)
- Có thể thay gạch ngang của phân thức bởi phép tính gì ?
Bài 59 trang 62
- Viết dưới dạng nào để dễ thực hiện phép tính ?
a) 
- Giá trị của biểu thức xác định khi nào?
b) 
- Làm sao biết được biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
Bài 60 trang 62
- Trước khi tìm giá trị của x, ta cần tìm điều kiện gì ?
a) 
b) 
- Sau khi tìm được giá trị của x, ta cần đối chiếu với điều kiện gì để chấp nhận giá trị của x vừa tìm được?
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài 61 trang 62
- Nghĩa là cần thực hiện phép tính gì?(BT63). 
Giá trị của x do đề cho có phù hợp với điều kiện?
· Biểu thức xác định khi x ¹ 0 và x ¹ ±10
Bài 62 trang 62
a)Phân thức xác định khi 
b) 
 : không thỏa điều kiện.
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức trên bằng 0.
Bài 63 trang 62
a) 
b) 
Bài 64 trang 62
a) với 
b) 
c) với 
4/ Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết và hoàn chỉnh lại các bài tập ôn.
- Tiết sau: kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 Giao an HK I.doc