Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Bùi Đức Lập

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Bùi Đức Lập

 GV đặt vấn đề: Để giúp cho việc thực hiện phép tính được nhanh chóng, thuận lợi, đỡ tốn công sức, tránh những sai sót, Người ta đã xây dựng nên các công thức mà người học luôn luôn phải ghi nhớ. Đó là những hằng đẳng thức đáng nhớ.

- Bảng phụ , cho HS hoạt động nhóm.

- Từ kết quả

- Em nào có thể phát biểu công thức trên bằng lời? (bình phương của một tổng hai số bằng bình phương số thứ nhất + hai lần tích số thứ nhất với số thứ hai + bình phương số thứ hai).

- GV minh hoạ công thức

 bằng hình học.

Hình vuông cạnh a+b có

S hình vuông cạnh a là a2.

S hình vuông cạnh B là b2.

S hình chữ nhật là ab và có hai diện tích hình chữ nhật. Nên S hình vuông bằng:

- Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, hãy cho biết

- Thực hiện , phát biểu công thức (1) bằng lời.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Bùi Đức Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02 (HK I)
Ngày dạy: //
§3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tiết: 04
Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
à Kiến thức:
Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu của hai bình phương.
à Kĩ năng:
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẫm, tính nhanh hợp lí giá trị biểu thức đại số.
à Thái độ:
Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác.
Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Phép nhân đa thức với đa thức.
Trọng tâm:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Hoạt động tổ nhóm.
Tương tự hoá, khái quát hoá.
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra miệng: 
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Làm BT 15:
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
à GV đặt vấn đề: Để giúp cho việc thực hiện phép tính được nhanh chóng, thuận lợi, đỡ tốn công sức, tránh những sai sót,  Người ta đã xây dựng nên các công thức mà người học luôn luôn phải ghi nhớ. Đó là những hằng đẳng thức đáng nhớ.
?1
Bảng phụ , cho HS hoạt động nhóm.
Từ kết quả 
Em nào có thể phát biểu công thức trên bằng lời? (bình phương của một tổng hai số bằng bình phương số thứ nhất + hai lần tích số thứ nhất với số thứ hai + bình phương số thứ hai).
GV minh hoạ công thức 
 bằng hình học.
2
2
Hình vuông cạnh a+b có 
S hình vuông cạnh a là a2.
S hình vuông cạnh B là b2.
S hình chữ nhật là ab và có hai diện tích hình chữ nhật. Nên S hình vuông bằng:
?2
Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, hãy cho biết 
Thực hiện , phát biểu công thức (1) bằng lời.
Cho HS sinh hoạt động nhóm Áp dụng.
?3
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện , các HS còn lại tự làm và nhận xét kết quả.
Từ kết quả trên hãy cho biết 
Hãy phát biểu công thức trên bằng lời.
Tổng quát, với hai biểu thức A, B tuỳ ý, hãy cho biết 
?4
Thực hiện , HS đứng tại chỗ trả lời.
GV nhắc nhỡ: bình phương 1 tổng và bình phương 1 hiệu chỉ khác nhau ở chỗ +2AB và –2AB
Cho HS hoạt động nhóm Áp dụng.
?5
Thực hiện tổ nhóm 
Từ đó rút ra: 
Tổng quát, với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, hãy cho biết: 
?6
Thực hiện , HS đứng tại chỗ trả lời.
Cho HS hoạt động nhóm Áp dụng.
1. Bình phương của một tổng:
Với hai số a, b bất kì, ta có:
Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta cũng có:
2. Bình phương của một hiệu:
Với hai số a, b bất kì, ta có:
Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta cũng có:
3. Hiệu hai bình phương:
Với hai số a, b bất kì, ta có:
Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta cũng có:
?7
Câu hỏi và bài tập củng cố: 
Cho HS hoạt động nhóm (bảng phụ)
Đức: 
Thọ: 
Nhận xét: Đức và Thọ đều đúng.
Sơn rút ra nhận xét: 
Hướng dẫn học sinh tự học:
Học thuộc lòng 3 hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương bằng lời và công thức.
Làm bài tập 16, 17, 18/SGK_Tr 11.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS Tiet 4.doc