Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Lê Tấn Mạnh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Lê Tấn Mạnh

2/ Kiểm tra bài cũ:

GV đưa nội dung kiểm tra lên màn hình:

1/ Hãy điền vào chỗ trống ( . . .) để hoàn chỉnh tính chất cơ bản của phân thức đại số.

 Nếu nhân cả tử và mẫu của mỗt phân thức với . . . thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho:

 ( M là một đa thức khác đa thức 0).

 Nếu chia cả tử lẫn mẫu của một phân thức cho . . . thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.

 ( N là một. . .)

2/ Ap dụng tính chất cơ bản của phân thức. Hãy viết phân thức dưới dạng đơn giản hơn.

HS nhận xét.

GV nhận xét, phê điểm.

GV: Khi biến đổi một phân thức thành một phân thức bằng với nó mà đơn giản hơn nó cụ thể như đối với bài tập mà bạn vừa làm. Quá trình biến đổi đó được gọi là gì?

HS: Rút gọn phân thức.

GV: Vậy để biết rõ hơn rút gọn phân thức là gì? Để rút gọn một phân thức, ta phải làm như thế nào? Tiết học hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi vào bài học mới.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Lê Tấn Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 	Ngày dạy:..
RÚT GỌN PHÂN THỨC
I/ MỤC TIÊU:
-HS nắm vững quy tắc rút gọn phân thức theo hai bước.
+Phân tích tử và mẫu để tìm nhân tử chung.
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( Nếu có).
-HS biết đổi dấu để có nhân tử chung.
II/ TRỌNG TÂM:
-Quy tắc rút gọn phân thức.
III/ CHUẨN BỊ:
HS: Như dặn dò của tiết 21.
GV: Phim trong ghi bài tập.
IV./ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Oån định: Kiểm diện HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV đưa nội dung kiểm tra lên màn hình:
1/ Hãy điền vào chỗ trống ( . . .) để hoàn chỉnh tính chất cơ bản của phân thức đại số.
§ Nếu nhân cả tử và mẫu của mỗt phân thức với . . . thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho:
 ( M là một đa thức khác đa thức 0).
§ Nếu chia cả tử lẫn mẫu của một phân thức cho . . . thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
 ( N là một. . .)
2/ Aùp dụng tính chất cơ bản của phân thức. Hãy viết phân thức dưới dạng đơn giản hơn.
HS nhận xét.
GV nhận xét, phê điểm.
GV: Khi biến đổi một phân thức thành một phân thức bằng với nó mà đơn giản hơn nó cụ thể như đối với bài tập mà bạn vừa làm. Quá trình biến đổi đó được gọi là gì?
HS: Rút gọn phân thức.
GV: Vậy để biết rõ hơn rút gọn phân thức là gì? Để rút gọn một phân thức, ta phải làm như thế nào? Tiết học hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi vào bài học mới.
3/ Bài mới:
GV: Cho phân thức:
1/ ; 2/
-Hãy tìm nhân tử chung của tử và mẫu.
-Chia tử và mẫu cho nhân tử chung.
GV cho HS thảo luận nhóm ( 3 phút).
Nhóm 1, 2, 3: Câu a.
Nhóm 4, 5, 6: Câu b.
Gọi 2 nhóm trình bày.
GV: Hãy nhận xét kết quả và phân thức đã cho.
HS: Đơn giản hơn.
GV: Vậy quá trình biến đổi một phân thức làm cho nó đơn giản hơn chính nó gọi là rút gọn phân thức.
-Vậy hãy nêu các bước để rút gọn phân thức ?
-HS nêu như nhận xét ở SGK/39.
-GV đưa phần nhận xét lên màn hình.
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
GV: Qua bài tập này ta rút ra được chú ý gì?
HS: Có khi cần đổi dấu ở từ hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung.
GV giới thiệu chú ý.
4/ Củng cố:
-GV đưa lên màn hình bài tập 1.
Bài tập 1: Rút gọn phân thức:
a/ 
b/ 
c/
GV phân công hoạt động nhóm.
Nhóm 1,2: Câu a, b.
Nhóm 3, 4: Câu c.
Đại diện 2 nhóm trình bày .
-GV: Đưa lên màn hình bài tập 8/ 40 SGK.
-HS suy nghĩ 3 phút.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Sau đó GV đưa lên màn hình quá trình rút gọn để xem câu nào đúng, câu nào sai.
GV chỉ ra chỗ sai, nhằm của bài giải để HS rút kinh nghiệm.
5/ Dặn dò:
=
Ví dụ 1:
a/ = 
b/ 
Nhận xét: 
Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
ä Phân tích tử và mẫu ( nếu có thể) để tìm nhân tử chung.
ä Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 2: rút gọn phân thức:
 =
ìChú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
Bài tập 1:
a/ =
b/ =
c/=
 =
Bài tập 8/ 40 SGK:
a/ Đúng 
b/ Sai
c/ Sai
d/ Đúng.
-Học thuộc nhận xét, chú ý.
-Làm bài tập : 10, 11, 12 SGK.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 24.doc