Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 38 đến tiết 42

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 38 đến tiết 42

I.Mục đích yêu cầu :

· HS hiểu cơ sở lý luận của mỗi bước biến đổi tương đuơng từ đó biết vận dụng giải hệ bằng phương pháp cộng

· HS biết biến đổi để dẫn tới kết quả nhanh nhất .

II.Trọng tâm: Nắm được và có kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng .

III.Phương pháp :Đàm thoại gợi mở

IV.Chuẩn bị :

v GV :

v HS :

V.Tiến trình bài dạy :

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra tình hình làm bài tập ở nhà của HS

Hãy giải thích các hệ phương trình sau là tương đương :

 và và

 

doc 14 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 38 đến tiết 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 	Ngày soạn : 14/11/2004
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG 
Tiết 33	Ngày dạy : 17/11/2004	
I.Mục đích yêu cầu :
HS hiểu cơ sở lý luận của mỗi bước biến đổi tương đuơng từ đó biết vận dụng giải hệ bằng phương pháp cộng 
HS biết biến đổi để dẫn tới kết quả nhanh nhất .
II.Trọng tâm: Nắm được và có kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng .
III.Phương pháp :Đàm thoại gợi mở 
IV.Chuẩn bị :
GV :
HS :
V.Tiến trình bài dạy :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra tình hình làm bài tập ở nhà của HS 
Hãy giải thích các hệ phương trình sau là tương đương :
 và và 
 3. Nội dung bài mới 
a.Giới thiệu bài mới :
Tiết trước ta đã giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị . Chúng ta sử dụng các phép biến đổi tương đương để giải hệ phương trình b8àng phương pháp cộng đại số .
b.Nội dung bài mới 
Tiến trình bài dạy 
Nội dung bài dạy 
- Hãy quan sát xem hệ đã cho có gì đặc biệt ?
- HS : hệ số của y ở 2 phương trình (1) và (2) đối nhau 
- Cách giải quyết ?
- HS : áp dụng định lý 2 các phép biến đổi tương đương .
- hệ mới như thế nào ?
- Từ phương trình (3) x = ?
thay x = 11 vào phương trình (4) nghiệm = ?
- Ở ví dụ 2 này hệ đã cho có hệ số của x và của y như thế nào ?
- Để hệ số của x ( hoặc y ) bằng hoặc đối nhau ta làm gì ?
- HS : áp dụng định lý 1 
- Vậy hệ tương đương ?
- Giải tương tự như ví dụ 1 
- Quan sát hệ đã cho ?
- Cách giải ?
- HS : sử dụnh hệ quả của phép biến đổi tương đường : nhân cả 2 vế của phương trình đầu với 3 , phương trình sau với 2 .
- Được hệ phương trình tương đương ta giải hệ như 2 ví dụ trên .
- Qua 3 ví dụ tacó nhận xét tổng quát ?
- Hệ số của ẩn x( hoặc y )
+ Bằng nhau ta làm gì ?
+ Đối nhau ta làm gì ?
- Trường hợp không xảy ra như trên thì làm như thế nào ?
- HS : áp dụng định lý 1 hoặc hệ quả 
a. Ví dụ 1 : Giải hệ 
Giải : Ta có 
Vậy hệ đã cho có 1 nghiệm duy nhất 
b. Ví dụ 2 : Giải hệ 
Vậy hệ đã cho có 1 nghiệm duy nhất là (x=1 ; y= 1 )
c. Ví dụ 3 : Giải hệ phương trình 
Vậy hệ đã cho có 1 nghiệm duy nhất là ( x= 5 ; y = - 1)
Nhận xét :
- Giải hệ như 3 ví dụ trên gọi là giải hệ bằng phương pháp cộng 
- Khi giải hệ bằng phương pháp cộng cần lưu ý :
a. Nếu hệ có hệ số của biến x hoặc biến y bằng nhau thì ta trừ vế theo vế 2 phương trình của hệ để làm mất đi 1 ẩn .
- Nếu đố nhau thì ta cộng vế theo vế 
b. Nếu cả hệ số của biến x và y ở 2 vế của phương trình không bằng nhau ta phải nhân với 1 số k khác 0 náo đó ở 1 phương trình để có phần hệ số của x hoặc y bằng nhau hoặc đối nhau 
4 . Củng cố : Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng :
Bài 1a / 62 
Vậy hệ trên có 1 nghiệm duy nhất ( x = ; y = - )
Bài 2 b / 62 
Vậy hệ trên có 1 nghiệm
5. Dặn dò :
Nắm vững phương pháp giải hệ bằng phưiơng pháp cộng ( lưu ý phần nhận xét 0
Làm các bài tập ở nhà : 3,4,5/ 62 ; 1,2,3,4/63
VI. Rút kinh nghiệm 
Tuần 	Ngày soạn : 
Tiết	Ngày dạy :
I.Mục đích yêu cầu :
Nắm vững cách giải hệ bằng phương pháp cộng 
Có kỹ năng giải nhanh và hợp lý , biết giải thích các bước biến đổi tương đương
Biết xác định hệ số a , b của hàm số y = ax + b khi đồ thị của hàm số này đi qua 2 điểm
II.Trọng tâm: 
HS có kỹ năng trong việc giải hệ bằng phương pháp cộng 
III.Phương pháp :Nêu và giải quyết vấn đề 
IV.Chuẩn bị :
GV :
HS :Bài tập ở nhà 
V.Tiến trình bài dạy :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ Khi giải hệ bằng phương pháp cộng ta có những lưu ý gì ?
 3. Nội dung bài mới 
a.Giới thiệu bài mới :
luyện tập về giải hệ bằng phương pháp cộng 
b.Nội dung bài mới 
Tiến trình bài dạy 
Nội dung bài dạy 
- GV khắc sâu cho HS sau khi kiểm tra bài cũ 
- Quan sát hệ đã cho có suy nghĩ gì ?
- HS : 
- Từ đó ta có thể biến đổi hệ đa 4cho tương đương với hệ nào ?
- Cách giải của bước tiếp theo ?
- HS : áp dụng định lý 1 
- Cách giải hệ bài 5 ?
- HS : mở ngoặc rút gọn từng phương trình của hệ và đưa về dạng quen thuộc đã làm
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ giải 
- GV ghi 
- Lưu ý khi giải phương trình 1 ẩn .
- Nêu cách giải thứ 2 ?
- GV hướng dẫn HS cách đặt ẩn phụ và giải 
- Cho HS tự giải tiếp
- Để giải bài này cần nhớ ( quy về 2 đường th8ảng có số giao điểm )
+ Hai đường thẳng a x + by = c và ax’ + b’y = c’ cắt nhau , song song , trùng nhau khi nào ?
- Ta sẽ lập các hệ theo yêu cầi của đề bài .
- Nêu dạng phương trình cần tìm.
- Yêu cầu đề bài này tương tự viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm .
- GV hướng dẫn cácg giải 
+ Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2;1) có thể rút ra điều gì ?
+ Tương tự ta có thể rút ra được điều gì ?
+ Việc tìm a, b là giải hệ 
+ Hàm số cần tìm 
- GV chốt lại vấn đề :
+ Xác định phương trình của đường th8ảng ( hay xác định 1 đường thẳng ) thực chất là xác định a , b của phương trình y = ax + b
+ Đường thẳng được xác định bởi 2 điểm phân biệt . Do đó , khi biết đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm đã cho thì chắc chắn xác định được a , b từ hệ phương trình với ẩn a , b ( mỗi điểm cho 1 phương trình )
+ Nếu biết a ( hoặc b) rối thì chỉ cần thềm 1 điều kiện để tìm b ( hoặc a ) . Muốn vậy phải biết đường th8ảng đi qua 1 điểm nào đó cho trước .
Các em cần ghi nhớ điều này để vận dụng giải các bài toán về xác định phương trình đường thẳng hoặc phương trình dạng khác
- Nếu x1 và x2 la 2những nghiệm của phương trình : x2 + (2m – 5) x – 3n = 0 thì khi thay những gia 1trị này vào phương trình ta có gì ?
- HS : 2 vế cua 3phương trình có giá trị bằng nhau .
- Để tìm m , n ta làm gì ?
- Trước khi giải hệ phương trình nên để ý các hệ số của x , y và xét xem hệ có nghiệm không 
Bài 4b / 62 : Giải các hệ phương trình sau :
vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất 
BÀi 5 / 62
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là 
C2 : Đặt ẩn phụ 
Đặt x + y = X
X – y = Y 
Ta có :
Bài 2 / 63
Giải :
Gọi phương trình cần tìm là ax + by = c 
a. Để hệ có nghiệm duy nhất thì a , b tuỳ ý 
giả sử a = 1 ; b = 5 ; a = 3 ; b = 1
b. Để hệ có vô số nghiệm thì a , b , c tuỳ ý 
c. Để hệ vô nghiệm thì a , b , c tuỳ ý 
Bài 3 / 63 Giải 
a. Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2;1) nên 1 = a.2 + b và đồ thị hàm số y = ax + b cũng đi qua điểm B(1;2) nên 2 = a.1 + b 
Để tìm a , b ta đi giải hệ 
Vậy hàm số đã cho là y = - x + 3
Bài 4 / 63 Giải :
Vì x1 = 2 là nghiệm của phương trình : x2 + (2m – 5) x – 3n = 0 nên 4 + (2m – 5 ).2 – 3n = 0 
4m – 3n = 6 
Vì x2 = - 3 cũng là nghiệm của phương trình đã cho nên : (-3)2 + (2m – 5 )(-3) – 3n = 0 - 6m- 3n = - 24
Để tìm m và n ta giải hệ :
4. Củng cố :
Nêu phương pháp giải hệ bằng phương pháp cộng đại số ?
Điều kiện để 1 hệ vô nghiệm , vô số nghiệm hoặc có 1 nghiệm duy nhất ?
5. Dặn dò :
xem lại bài hệ phương trình tương đương , chú y điều kiện 3 
xem trước bài giải hệ bằng phương ph1po thế 
VI . Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tiết 35	Ngày soạn :
Tuần	Ngày dạy :
I. Mục đích yêu cầu :
HS 
 nằm được cách giải hệ bằng phương pháp thế 
hiểu được cơ sở lý luận của mỗi bước biến đổi trong quá trình giải 
cò kỹ năng giải nhanh , gọn , hợp lý 
II. Trọng tâm 
Phương pháp giải hệ phương trình bằng phương ph1p thế 
III . Phương pháp :
Đàm thoại 
IV. Chuẩn bị :
GV :Cách giải những hệ đặc trưng 
HS HS nắm được hệ phương trình tương đương , cách biến đổi tương đương 
V. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định lý 3 về hệ phương trình tương đương ? Cho ví dụ ?
3. Nội dung bài mới :
a. Giới thiệu bài :Ở các tiết trước , các em đã biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và minh hoạ bằng đồ thị . Hôm nay ta học cách gải hệ phương trình bằng phương pháp thế 
b Nội dung bài mới 
Phương pháp 
Nội dung 
1. Ví dụ : Giải hệ phương trình 
 Bằng phương pháp thế 
Giải 
Từ phương trình (1) của hệ đã cho ta có : x = 2 – y(1’) Thay (1’) vào phương trình (2) của hệ ta có :
2(2-y)-y = 1
4 – 2y – y = 1
- 3y = - 3 (2’)
Ta có hệ mới tương đương vớ8 hệ đã cho là :
Tuần 	Ngày soạn :
Tiết 37	Ngày dạy :
I. Mục đích yêu cầu :
Biết chọn ẩn , lập hệ phương trình thích hỡp với điều kiện bài toán đả giải 
Biết biện luận nghiệm của hệ phương trình , tìm ra đáp số của bài toán 
II. Trọng tâm HS biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
III . Phương pháp :
Đàm thoại 
IV. Chuẩn bị :
GV :
HS :ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
V. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
kiểm tra vở bài tập của HS 
3. Nội dung bài mới :
a. Giới thiệu bài :Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình chỉ khác với việc giải bài toán bằng cách lập phương trình là lập hệ phương trình 
b Nội dung bài mới 
Phương pháp 
Nội dung 
- Tương tự giải bài toán bằng cách lập phương trình hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
- Giải bài toán SGK / 66
- HS 
 đọc đề 
- Đề bài cho cái gì , bắt tìm cái gì ?
- Chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn 
- Biểu thị số liệu chưa biết qua ẩn .
- Theo đề bào ta có phương trình nào ?
- Dữ kiện nào chưa sử dụng . Hãy lập tiếp phương trình thứ 2 .
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp gì ?
- Cho HS tự giải 
- Thử lại điều kiện , nhận nghiệm 
- Đọc đề 
- Tóm tắt đề 
- Số có 2 chữ số có dạng tổng quát như thế nào ?
- HS : 
- Ta phải có điều kiện nào đối với a và b 
- Viết dưới dạng tổng của bàng chục và hàng đơn vị 
- HS : = 10a + b
- Đọc kỹ từng câu từng ý trong đề bài để tìm từng phương trình của hệ 
- Câu đầu tiên ? Phương trình ?
- Câu tiếp theo ? Phương trình ?
- Lập hệ phương trình 
- HS giải hệ đề tìm a = ? , b = ?
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
buớc 1 : lập hệ ph ... ng trình : 
điều kiện x = 45 > 0 ; y = 30 > 0
Vậy vận tốc của ôtô A là 45 km/ h
Vận tốc của ôtô B là 30 km/ h
Ví dụ 2 :SGK
Giải : Gọi số có 2 chữ số là 
Điều kiện : aN , b N ; 1 9 ; 0 9
Ta có : = 10a + b
Theo đầu bài ta có : 2a + b = 10 
Đổi chỗ , ta có số mới : = 10 + a
Theo đề bài số mới nhỏ hơn số ban đầu 18 nên ta có :
( 10 a+ b ) – ( 10b + a) = 18 
9a – 9b = 19 
a – b = 2
Ta có hệ phương trình bậc nhất :
Giải hệ bằng phương pháp cộng ta được a = 4 , b = 2 
Hai số a và b thoả mãn điều kiện ban đầu của đề bài 
Vậy số phải tìm là 42 
4. Củng cố 
Nhắc lại các bước giải 
Bài 1 / 88
Đáp số : 72 
5. Dặn dò :
Lưu ý các dạng toán có nội dung : đại số , hình học , chuyển động 
Đối với loại toán làm chung công việc bài 4 / 68 ; 5 / 69 
Nếu gọi x , y để đội làm xong công việc thì trong 1 ngày mỗi đội  ; 2 đội 
Làm các bài tập ở nhà 2 , 4 , 5 / 68 ; 2 phần luyện tập / 68
VI . Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tiết 38	Ngày soạn :
Tuần	Ngày dạy :
I. Mục đích yêu cầu :
Có kỹ năng giải bài toán bằng cách lập h6ẹ phương trình bậc nhất 2 ẩn số 
Rèn luyện cách phân tích đề bài , biết tổng hợp các dữ kiện , sự việc để lập hệ phương trình 
Biết biện luận nghiệm thích hợp thực tế bài toán 
II. Trọng tâm 
Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
III . Phương pháp :
Đàm thoại 
IV. Chuẩn bị :
GV :
HS :
V. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở bài ậtp HS 
3. Nội dung bài mới :
a. Giới thiệu bài :Luyện tập 
b Nội dung bài mới 
Phương pháp 
Nội dung 
1. Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bước thứ nhất ta làm gì ?
- Khi lập hệ phương trình , công việc đầu tiên ta phải làm gì ?
Thông thường khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình , đề bài hỏi gì thì ta chọn đó làm ẩn . Vậy trong bài này người ta hỏi gì ? Chọn ẩn như thế nào ? Điều kiện là gì ?
- Công việc tiếp theo ta phải làm gì ?
- Thời gian đi hết quảng đường AB với vận tốc 35 km /h là bao nhiêu ?
- Vì xe đến nơi chậm mất 2 giờ nên ta có phương trình gì ?
- Hay phương trình này tương đương với phương trình nào ?
 - Chúng ta đã làm công việc gì ?
- HS : quy đồng và khử mẫu 
- Thời gian đi hết quảng đường AB với vận tốc 50 km / là bao nhiêu ?
- Vì xe đến nơi sớm hơn dự định 1 giờ nên ta có phương trình gì ?
Đưa phương trình về dạng ax + by = c 
Từ (1) , (2) ta có gì ?
- Bước thứ hai ta làm gì ?
Đối với hệ phương trình này ta giải bằng phương pháp nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải hệ phương trình 
-Gọi 1 HS đứng lên đọc đề bài sau đó gọi 1 HS 
 khác đọc lại 
- Đây là dạng toán làm chung làm riêng . Dạng này phải nhớ đến năng suất 
năng suất chung = tổng năng suất 
- Đổi 1 giờ 20 phút ra phút = ?
- HS : = 80 phút 
- Đề bài hỏi mỗi vòi chảy 1 mình thì phải bao lâu mới đầy bể ta chọn ẩn như thế nào ? Điều kiện là gì ?
- Năng suất vòi 1 là bao nhiêu ?
- Năng suất vòi 2 là bao nhiêu ?
- Năng suất của cả 2 vòi là bao nhiêu ?
- Ta lập được phương trình nào ?
- Trong 10 phút vòi 1 chảy được bao nhiêu ?
- Trong 12 phút vòi 2 chảy được bao nhiêu ?
- Ta lập được phương trình nào nữa ?
- Từ (1) ,(2) ta có gì ?
- Đối với hệ phương trình này ta phải làm gì ?
- Ta phải đặt X =  ;Y = 
- Đặt X , Y như vậy ta được gì ?
- Đối với hệ phương trình này ta giải bằng phương pháp gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải hệ phương trình 
- Tiếp theo ta làm gì ?
- Vậy vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể trong mấy giờ ?
- Vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể trong mấy giờ ?
Bài 5 / 68
Giải : Gọi quảng đường AB là x 
Thời gian dự định đi lúc đầu là y ( y > 0 , )
Thời gian đi hết quảng đường AB với vận tốc
 35 km /h là 
Vì xe đến nơi chậm mất 2 giờ nên ta có phương trình :
Thời gian đi hết quảng đường AB với vận tốc 50 km /h là 
Vì xe đến nơi sớm hơn dự định 1 giờ nên ta có phương trình :
Từ (1) ( 2) ta có hệ phương trình :
Vậy thời gian dự định đi từ A đền B là 8 giờ 
Quảng đường AB dài 350 Km
Bài 5 / 69 
Giải Gọi thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x ( x > 0 , phút )
Gọi thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y ( y > 0 , phút ) 
Năng xuất vòi 1 là 
Năng xuất vòi 2 là 
Năng xuất cả 2 vòi là 
Ta có phương trình : + = 
Trong 10 phút vòi 1 chảy được 
Trong 12 phút vòi2 chảy được 
ta có phương trình 
Từ (1) , (2) ta có hệ phương trình 
Đặt X =  ;Y = 
Ta có hệ phương trình 
Thay X = vào X = ta được 
= x = 120 > 0 
Thay Y = vào Y = ta được : 
 = y = 240 > 0 
Vậy vòi thứ nhất chảy 1 mình trong 120 phút thì đầy bể tức là vòi thứ nhất chảy 1 mình trong 2 giờ thì đầy bể 
Vậy vòi thứ hai chảy 1 mình trong 240 phút thì đầy bể tức là vòi thứ hai chảy 1 mình trong 4 giờ thì đầy bể 
4. Củng cố 
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
5. DẶn dò : Về nhà làm bài 1 , 2 / 68 phần luyện tập 
Oân toàn bộ lý thuyết chương II và làm đề cương để tiết sau ôn tập chương II
HD HS Bài 2 / 68 cho HS về nhà làm 
+ Nhắc lại công thức tính điện tích tam giác vuông 
+ Dựa vào dữ kiện bài toán cho HS giải miệng bước lập hệ phương trình .
Tiết 39	Ngày soạn :
Tuần	Ngày dạy :
I. Mục đích yêu cầu :
Ghi nhớ , hệ thống lại các kiến thức , kỹ năng cơ bản về hàm số bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất có 2 ẩn số 
Luyện đọc , vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
II. Trọng tâm 
Nắm vữngh có hệ thống các kiến thức , kỹ năng về vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , giải hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ 
III . Phương pháp :
Đàm thoại 
IV. Chuẩn bị :
GV :
HS :
V. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đề cương ôn tập chương II
3. Nội dung bài mới :
a. Giới thiệu bài :Oân tập chương II 
b Nội dung bài mới 
Phương pháp 
Nội dung 
- Tìm TXĐ của hàm số y = f(x) la 2gì ?
- Hãy nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất ?
- Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số y = 2x + 4m đi qua gốc toạ độ ?
- HS : 4m = 0 m = 0 
- Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ?
- Hãy nêu những điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắat nhau , song song , trùng nhau ?
- Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
-Hãy nêu các phép biến đổi tương đương hệ phương trình .
- Thực chất của việc giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị 
- Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
- Khi nào thì đường thẳng y = ax + b tạo với tia Ox 1 góc nhọn ? 1 góc tù ?
- HS : a > 0 thì đường thẳng y = ax + b tạo với tia Ox 1 góc nhọn
a < 0 thì đường thẳng y = ax + b tạo với tia Ox 1 góc tù 
- Hãy trả lời bài ra 
- GV hướng dẫn nhanh bài 1 b : Vẽ đồ thị , tính độ độ giao điểm 
- Gọi 1 HS thực hiện câu a 
+ Cách vẽ ?
+ Tính chất ?
GV gợi ý tính chất hàm số y = 1- 2x vì hàm số có dạng y = ax + b nên có 2 tính chất : 
TXĐ 
Tính biến thiên 
- Cách giải câu b ?
+ Phương trình đường thẳng có dạng ?
+ Tìm giao điểm của đường thẳng y = 1 – 2x với trục tung ?
Yêu cầu đề bài ?
- HS : Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm này 
- Đi qua điểm M suy ra ?
- HS : 1 = a.0 + b 
- Suy ra b = ?
- Tìm a = ?
- Yêu cầu của đề bài ?
- Cách giải ?
- HS : thay x = - 1 ; y = 0 vào hệ đã cho rồi tìm k 
- Kết luận 
- H6ẹ đã cho đã có dạng chuẩn chưa ? hãy biến đổi để đưa hệ về dạng chuẩn .
- Nên giải hệ phương trình này như thế nào ?
- HS : có thể giải bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp thế 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
- Tìm được nghiệm là ( x = 2 ; y = 5 ) nên thử lại xem đã giải đúng chưa 
- GV hướng dẫn HS sua đó 1 HS lên bảng giải 
I. Lý thuyết 
1.Tập xác định của hàm số ?
2. Hàm số bậc nhất 1 ẩn y = ax + b 
a. Định nghĩa 
b. Tính chất 
+ TXĐ
+ Tính biến thiên 
3. Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) là gì ?Cách vẽ ?
4. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0 ) là gì ?Cách vẽ ?
5. Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ 
+ Cắt nhau a a’ 
+ song song a = a’ 
+ Trùng nhau a = a’ ; b = b’ 
6. Phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
+ Định nghĩa ?
+ Công thức nghiệm ?
7. Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 
+ Định nghĩa ?
+ Các phép biến đổi tương đương 
+ Cách giải 
8. Phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
II. Bài tập ( Luyện tập )
Bài 1 / 69 Giải 
a. Các hàm số y = 2x + 3 và y = + 2 có đồ thị tạo với tia Ox 1 góc nhọn vì có hệ số a1 = 2 . 0 và a2 = > 0 
- Các hàm số y = -0,5x + 1 và y = -x + 1 có a3 = - 0,5 < 0 và a4 = - nên đồ thị của 2 hàm số này tạo với tia Ox 1 góc tù 
Bài 2 : a. Vẽ đồ thị hàm số y = 1- 2x . Nêu tính chất của hàm số này .
- Đồ thị hàm số y = 1 – 2x là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm :
+ Điểm cắt trục tung ( x= 0 ; y = 1 )
+ Điểm cắt trục hoành ( x =  ; y = 0 )
y
x
1
1
0
Tính chất của hàm số y = - 2x + 1 
- TXĐ : 
- Trên TXĐ R , hàm số y = 1-2x nghịch biến vì a = -2 < 0 
b. Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của đừơng thẳng trên với trục tung và điểm M (2 ; 3)
Giải :
Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng y = ax + b 
- Giao điểm của đường thẳng y = -2x + 1 với trục tung là điểm ( 0 ; 1) 
Mà đường thẳng y = ax + b đi qua điểm (0 ;1) nên 1 = 0.a + b b = 1 
và đường thẳng này đi qua điểm M ( 2 ; 3) nên 3 = a.2 + 1 hay 2a = 2 a = 1
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = x + 1
Bài 4 / 69 Giải 
a. Thay x = - 1 ; y = 0 vào 2 phương trình của hệ đã cho ta có :
Vậy với k = 1 thì hệ phương trình đã cho nhận cặp số ( x = - 1 ; y = 0 0 làm nghiệm 
Bài 5 / 70 Giải hệ 
a.
Vậy hệ đã cho có 1 nghiệm ( x = 2 ; y = 5 )
b. HS tự giải 
4. Củng cố 
Hãy hệ thống các kiến thức cần nhớ của chương ?
5. Dặn dò :
Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của chương ?
Xem lại các bài tập đã giải

Tài liệu đính kèm:

  • docñt37-38-39-40-41-42.doc