Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông thông qua một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Lịch sử Khối THCS

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông thông qua một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Lịch sử Khối THCS

Trong thực tế dạy học mấy năm gần đây nhiều GV coi SGK là pháp lệnh, cố dạy làm sao cho hết nội dung SGK, không giám bỏ bất kì nội dung nào của SGK dẫn đến tình trạng quá tải trong dạy học bộ môn Lịch sử, HS không hứng thú học tập.

 Chơng trình GDPT đã đợc bam hành và triển khai đến tất cả các trờng và giáo viên phổ thông. Tuy nhiên, nhiều giao viên vẫn cất kín cuốn chơng trình GDPT không sử hoặc sử dụng không có hiệu quả.

 Tình trạng dạy ôm đồm, quá tải trong các giờ học Lịch sử ở trờng phổ thông đang diễn ra.

 Trong quá trình dạy học nhiều giáo viên trong tổ bộ môn cha thống nhất trong việc dạy nh thế nào? Dạy những nội dung gì? Rèn luyện những kĩ năng gì đối với học sinh.dẫn đến tình trang cha thông nhất với nhau về kiến thức và kĩ năng trong từng mục, bài, chơng của lớp học, cấp học.

 Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên cha thống nhất trong việc kiểm tra nội dung kiến thức về khối lợng cung nh mức độ kiến thức của các đơn vị kiến thức, kĩ năng.

 Trong dự giờ giáo viên của các cấp quản lý giáo dục cũng cha thống nhất trong tiêu chí đánh giá giáo viên về kiến thức, kĩ năng của giờ dạy.

 Tất cả những nguyên nhân trên sớm cần có hớng dẫn chơng trình GDPT để giải quyết những bất cập nêu trên.

 Việc biên soạn tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng trình GDPT sẽ góp phần khắc phục những bất cập trên theo hớng :

 

doc 27 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 568Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông thông qua một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Lịch sử Khối THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
TÀI LIỆU TÂP HUẤN GIÁO VIấN:
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRèNH
GIÁO DỤC PHỔ THễNG THÔNG QUA MộT Số PHƯƠNG PHáP Và Kĩ THUậT DạY HọC TíCH CựC
MễN: LỊCH SỬ THCS
Lưu hành nội bộ
(Dựng cho giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục)
 Hà Nội - 2010
KẾ HOẠCH :
TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
THễNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ K Ĩ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC DÀNH CHO CÁC TỈNH ĐBSCL
Ngày, buổi
Thời gian
Nội dung
Ngày thứ nhất
Sỏng
8h00-8h30
8h30-10h00
10h -10h15
10h15-11h30
Khai mạc
Tổ chức lớp. Giới thiệu về lớ do, ý nghĩa của việc ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN. 
Giải lao
Tỡm hiểu cấu trỳc của tài liệu
Chiều
14h-15h00
15h00-15h20
15h20-17h00
Tỡm hiểu nội dung tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT-KN và hướng dẫn thực hiện.
Giải lao
Tỡm hiểu nội dung tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT-KN và hướng dẫn thực hiện.
PP học tớch cực (giới thiệu một số PP học tớch cực)
Ngày thứ hai
Sỏng
8h00-9h30
9h30-9h50
9h50-11h30
Thực hành soạn bài và soạn đề KT (chia nhúm)
Giải lao
Thực hành soạn bài và soạn đề KT. Thảo luận
Chiều
14h00-15h00
15h00-15h20
15h20-16h30
Trao đổi về cụng tỏc phụ đạo HS yếu kộm, thỏo gỡ khú khăn cho địa phương; biện phỏp nõng cao chất lượng TNTHPT.
Giải lao
Hướng dẫn tập huấn tại địa phương
HOẠT ĐỘNG 1
Tỡm hiểu: Lý do ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh GDPT (KT-KN
1. Mục tiờu: 
Học viờn biết được nguyờn nhõn phải tập huấn hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN
-HV cú được tài liệu chứa đựng chuấn KT-KN của chương trỡnh; khai thỏc trong dạy học; cỏch thức đạt được mục tiờu dạy học; khụng bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK.
-Thống nhất được mục tiờu dạy học; giỳp cho cụng tỏc chỉ đạo định hướng, kiểm tra, đỏnh giỏ thống nhất.
2. Kết quả mong đợi: 
-HV biết được nguyờn nhõn phải tập huấn hướng dẫn thực hiện KT-KN 
-Dựa vào chuẩn KT-KN để xỏc định mục tiờu của bài học.Thống nhất trờn phạm vi cả nước, giảm lệ thuộc vào SGK khi giảng dạy.
- HV hiểu rừ mục tiờu của đợt tập huấn
3. Phương tiện đỏnh giỏ:
Quan sỏt cỏc thành viờn tham gia 
Kết quả thảo luận của HV
4. Tài liệu cần: 
Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng; Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng; SGK, SGV. 
5.Tổ chức thực hiện
-GV chia lớp thành 4 nhúm tổ chức hướng dẫn học viờn làm việc theo nhúm trả lời cõu hỏi : 
	+ Cỏc thày cụ cú biết Chương trỡnh GDPT và chuẩn kiến thức kĩ năng của trương trỡnh GDPT khụng? Hóy cho biết cấu trỳc tài liệu đú?
	+ Cỏc thày cụ sử dụng chương trỡnh GDPT như thế nào trong dạy và học?
	+ Thày cụ sử dụng SGK như thế nào trong dạy học? Nội dung kiến thức cú quỏ tải khụng?
	+Hóy cho biết mối quan hệ giữa chương trỡnh GDPT với SGK, SGV và bài soạn của cỏc thày cụ?
	+ Nội dung bài giảng trờn lớp của thày cụ dựa vào đõu : Chương GDPT, SGK, SGV?
	+ Sử dụng kĩ thuật điền khuyết; trao đổi thảo luận để thực hiện hoạt động 
Thụng tin phản hồi
	Trong thực tế dạy học mấy năm gần đây nhiều GV coi SGK là pháp lệnh, cố dạy làm sao cho hết nội dung SGK, không giám bỏ bất kì nội dung nào của SGK dẫn đến tình trạng quá tải trong dạy học bộ môn Lịch sử, HS không hứng thú học tập.
	Chương trình GDPT đã được bam hành và triển khai đến tất cả các trường và giáo viên phổ thông. Tuy nhiên, nhiều giao viên vẫn cất kín cuốn chương trình GDPT không sử hoặc sử dụng không có hiệu quả.
	Tình trạng dạy ôm đồm, quá tải trong các giờ học Lịch sử ở trường phổ thông đang diễn ra.
	Trong quá trình dạy học nhiều giáo viên trong tổ bộ môn chưa thống nhất trong việc dạy như thế nào? Dạy những nội dung gì? Rèn luyện những kĩ năng gì đối với học sinh...dẫn đến tình trang chưa thông nhất với nhau về kiến thức và kĩ năng trong từng mục, bài, chương của lớp học, cấp học.
	Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên chưa thống nhất trong việc kiểm tra nội dung kiến thức về khối lượng cung như mức độ kiến thức của các đơn vị kiến thức, kĩ năng.
	Trong dự giờ giáo viên của các cấp quản lý giáo dục cũng chưa thống nhất trong tiêu chí đánh giá giáo viên về kiến thức, kĩ năng của giờ dạy.
 	Tất cả những nguyên nhân trên sớm cần có hướng dẫn chương trình GDPT để giải quyết những bất cập nêu trên.
	Việc biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT sẽ góp phần khắc phục những bất cập trên theo hướng : 
- Sỏch giỏo khoa gần như là phỏp lệnh  nhưng soạn theo tớnh tương đối. Do vậy, tài liệu hướng dẫn chuẩn KTKN ra đời nhằm khẳng định phạm vi kiến thức, yờu cầu cần đạt tối thiểu của mỗi bài dạy cho mọi học sinh ở mọi vựng miền.
Sỏch giỏo khoa được biờn soạn dựa vào chương trỡnh giỏo dục phổ thụng của Bộ GD-ĐT. Chương trỡnh cũng đó đề cập đến chuẩn tối thiểu phải đạt được trong quỏ trỡnh dạy học, nhưng chỉ nờu khỏi quỏt, mang tớnh tương đối. Những giỏo viờn cú trỡnh độ khỏ, giỏi thỡ khụng cần đến hướng dẫn cũng cú thể xỏc định đỳng chuẩn tối thiểu trong chương trỡnh để bỏm sỏt vào đú dạy học. Qua đú giỳp giỏo viờn thụng nhất về nội dung kiến thức, kĩ năng trong từng bài, chương, chủ đề.
- Khắc phục tỡnh trạng quỏ tải, HS  khụng  bị nhồi nhột kiến thức.Thật vậy, thực tế cú nhiều giỏo viờn cũn thụ động, khụng cú khả năng xỏc định và bỏm sỏt chuẩn tối thiểu dẫn đến việc dạy học vượt chuẩn tối thiểu cho những đối tượng học sinh (HS) cú trỡnh độ nhận thức trung bỡnh, dưới trung bỡnh. Điều này gõy tõm lý HS bị nhồi nhột kiến thức, bị quỏ tải
- Giỏo viờn dạy học linh hoạt hơn , phự hợp với đối tượng học sinh của mỡnh.
Chỳng ta thấy một điều: Ở cỏc địa phương khú khăn, tỡnh trạng “dạy quỏ chuẩn tối thiểu” cú thể thấy rừ. Chớnh vỡ vậy Bộ GD-ĐT phải ban hành bộ tài liệu hướng dẫn - đú là yờu cầu tối thiểu HS cần phải đạt được. Giỏo viờn tựy theo trỡnh độ nhận thức của HS, điều kiện dạy học khỏc nhau để dạy học linh hoạt, hoặc bỏm sỏt chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) hoặc dạy ở mức độ cao hơn nhưng vẫn nằm trong chương trỡnh.
- Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng là thước đo đỏnh giỏ giờ dạy của giỏo viờn, đỏnh giỏ việc lĩnh hội tri thức ở mỗi bài dạy cho  học sinh
 Sỏch giỏo khoa cú thể xem là nguyờn liệu minh họa cho chương trỡnh, nú phủ lờn chương trỡnh. Nhưng từ trước đến nay, Bộ GD-ĐT khụng hề chỉ đạo giỏo viờn phải dạy hết những nội dung trong sỏch giỏo khoa viết, mà cả việc dạy học cũng như kiểm tra, đỏnh giỏ đều phải bỏm sỏt chương trỡnh. Tỡnh trạng giỏo viờn dạy ụm đồm tất cả những gỡ ở sỏch giỏo khoa là do giỏo viờn chưa hiểu sõu yờu cầu chương trỡnh, do chất lượng tập huấn giỏo viờn dạy chương trỡnh mới khụng đạt hiệu quả và cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc cấp khụng hướng dẫn rừ ràng, cụ thể cho giỏo viờn khi triển khai chương trỡnh - sỏch giỏo khoa mới. Giỏo viờn hiểu chưa đỳng thỡ HS cũng như vậy.
-Giỳp cỏc cơ quan quản lý giỏo dục đỏnh giỏ giỏo viờn giảng dạy và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh sỏt , đỳng hơn, trỏnh tỡnh trạng khụng thống nhất giữa dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ.
Với hướng dẫn mới, giỏo viờn hoàn toàn cú thể thoỏt ly sỏch giỏo khoa, thậm chớ sử dụng những nguồn tài liệu khỏc phục vụ việc giảng dạy, chỉ cần khụng đi chệch ra ngoài chương trỡnh. Giỏo dục căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để đặt ra yờu cầu cụ thể đối với HS trong quỏ trỡnh học tập
 Dạy học bỏm sỏt chuẩn tối thiểu khụng cú nghĩa là cắt xộn, lược bỏ kiến thức trong chương trỡnh. Giữa cỏc đối tượng HS khỏc nhau chỉ ỏp dụng nội dung dạy học khỏc nhau về mức độ. Vỡ thế khụng lo việc bỏ sút kiến thức khi đi thi. HS trung bỡnh để đạt yờu cầu trong những kỳ thi nhằm kiểm tra việc hoàn thành chương trỡnh học của HS (thi tốt nghiệp THPT) phải đạt yờu cầu chuẩn tối thiểu trong quỏ trỡnh học tập. HS muốn đạt kết quả trong cỏc kỳ thi mang tớnh phõn loại, chọn lọc cần phải đạt yờu cầu ở cỏc mức độ cao hơn (phõn tớch, tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức, sỏng tạo).
HOẠT ĐỘNG 2
Tỡm hiểu cấu trỳc của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng
1. Mục tiờu: 
-HV hiểu được cấu trỳc của tài liệu từ đú tạo điều kiện cho việc sử dụng tài liệu được tốt hơn
- Biết được mối quan hệ giữa cỏc đơn vị kiến thức
2. Kết quả mong đợi: 
-HV hiểu được cấu trỳc của tài liệu.
-Xõy dựng được sơ đồ cấu trỳc của tài liệu
3. Phương tiện đỏnh giỏ:
-Sơ đồ cấu trỳc tài liệu
-Quan sỏt cỏc thành viờn tham gia
4. Tài liệu cần: 
-Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN mụn Lịch sử (một lớp cụ thể)
-Bảng phụ hoặc giấy Tơrụki, băng dớnh hai mặt.
5. Tổ chức thực hiện
HV đọc toàn bộ tài liệu, làm việc theo nhúm hoặc cỏ nhõn (cú trao đổi) để trả lời cỏc cõu hỏi GV yờu cầu :
 -Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng gồm mấy phần?
	-Cấu trỳc như thế nào?
	-Nội dung tài liệu viết dựa trờn cơ sở nào?
	- Sử dụng kĩ thuật làm việc nhóm để thực hiện hoạt động
Thụng tin phản hồi
Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng Cú cấu trỳc như sau:
	1.Lời giới thiệu tài liệu
	2.Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng bao gồm:
	-Giới thiệu chung về chuẩn: khỏi niệm về chuẩn, những yờu cầu cơ bản của chuẩn
	-Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh GDPT: Chuẩn kiến thức của chương trỡnh mụn học, chuẩn kiến thức của một đơn vị kiến thức, những đặc điểm của chuẩn.
	3.Cỏc mức độ về chuẩn kiến thức, kĩ năng : Về kiến thức, về kĩ năng
	4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh GDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiờu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đỏnh giỏ.
	-Chuẩn kiến thức kĩ năng là căn cứ:
	+Biờn soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học, đỏnh giỏ , đổi mới pPDH, đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ.
	+Chỉ đạo quản lý, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ, sinh hoạt chuyờn mụn, đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn, cỏn bộ quản lý.
	+Xỏc định mục của mỗi giờ học, mục tiờu của quỏ trỡnh dạy học, bảo đảm chất lượng giỏo dục.
	+Xỏc định mục tiờu kiểm tra đỏnh giỏ đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đỏnh giỏ kết quả giỏo dục từng mụn học, lớp học, cấp học.
	-Nờu những yờu cầu khi biờn soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng.
	-Nờu yờu cầu khi dạy học cần bỏm sỏt chuẩn kiến thức , kĩ năng: yờu cầu chung, yờu cầu đối với cỏn bộ quản lý cỏc cơ sở giỏo dục.
	-Yờu cầu về kiểm tra đỏnh giỏ trờn cơ sở dựa vào hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng .
HOẠT ĐỘNG 3
Tỡm hiểu nội dung trong tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Hướng dẫn thực hiện
1. Mục tiờu: 
- Học viờn nắm và hiểu được nội dung của toàn bộ hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trỡnh GDPT.
	-Biết được cỏc loại bài, cỏc bài khú 
2. Kết quả mong đợi: 
	-Hiểu được nội dung của tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh GDPT
- Biết cỏch sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với chương trỡnh và SGK (thụng qua cỏc chủ đề K ... ra và phân phối thời gian hợp lý, đừng mất quá nhiều thì giờ về một câu hỏi nào đó (đặc biệt các câu hỏi được ít điểm).
 Đối với từng câu hỏi, học sinh ghi rõ những vấn đề cơ bản nào được trình bày, những sự kiện nào không thể thiếu được khi làm bài. Điều này giúp học sinh không lúng túng, không bị động về thời gian, lúc đầu thì viết dài dòng, quá đi vào chi tiết còn những câu sau thời gian không còn, vội vàng làm cho xong, làm thiếu hay có nhiều sai sót. Ví như, đối với câu hỏi “Nguồn gốc và thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ 2 và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của nhân loại”, thí sinh ghi rõ trong đề cương cần phải tập trung giải quyết hai vấn đề: Nguồn gốc, thành tựu, ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ 2 và mỗi vấn đề cần nêu những sự kiện nào. Có một đề cương sơ lược như vậy, thí sinh sẽ chủ động, bình tĩnh khi làm bài, đảm bảo thực hiện tất cả các câu hỏi, với đầy đủ nội dung, phù hợp với yêu cầu của đề thi.
Cần nắm vững nội dung lịch sử là yêu cầu quan trọng bậc nhất để đạt được kết quả thi.
Việc nắm vững nội dung lịch sử để làm bài thi không phải chỉ là ghi nhớ sự kiện, dù đây là điều kiện đầu tiên, không thể thiếu khi học lịch sử cũng như học bất cứ môn học nào. Cần phải biết, ghi nhớ sự kiện chính xác, cơ bản khi làm bài. Điều chủ yếu không phải là học thuộc lòng sự kiện, nhồi nhét, chất đống tài liệu, biến các em trở thành những nhà “thông thái” không cần thiết mà phải có phương pháp tiếp cận, ghi nhớ tài liệu, sự kiện để hiểu. Trước hết, cần nắm được kiến thức cơ bản của chương trình học.
Thí sinh cần phải nắm hệ thống kiến thức có liên quan đến một chủ đề nào đó. Ví như, khi đi sâu vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thí sinh cần phải nắm vững các vấn đề có liên quan đã học, như : truỳên thống đánh giặc, cứu nước của nhân dân Việt Nam; nghệ thuật quân sự tài giỏi của ông cha, kết quả tất yếu của chiến tranh.
Trong khi nắm kiến thức cơ bản của chương trình lịch sử, thí sinh cần hiểu biết lịch sử một cách toàn diện trên nhiều lĩnh vực của quá khứ – kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, giáo dục, tư tưởng, chứ không chỉ tập trung vào diễn biến quân sự, cách mạng. Một điều cần lưu ý là nội dung chương trình lịch sử ở trường phổ thông gồm có 2 khoá trình riêng, song lại quan hệ chặt chẽ với nhau- lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới. Thông thường học sinh không biết liên kết kiến thức của hai khoá trình này để hiểu sâu sắc hơn các vấn đề lịch sử. Ví như, đề thi nói về hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939 đòi hỏi thí sinh không chỉ hiểu biết tình hình nước ta lúc bấy giờ mà cần thấy rõ những sự kiện của lịch sử thế giới lúc bấy giờ có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam như: sự ra đời của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh do chúng gây ra, chủ trương của Quốc tế cộng sản, thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp
Trên cơ sở kiến thức cơ bản, toàn diện về lịch sử (dân tộc và thế giới) như vậy, thí sinh cần nắm một số vấn đề chủ yếu và dự đoán những vấn đề sẽ gặp trong các đề thi. Thật ra trong khuôn khổ chương trình lịch sử phổ thông –nội dung cơ bản. Dĩ nhiên, từ những vấn đề chủ yếu này lại có nhiều khía cạnh khác nhau để ra đề thi. Ví như, vấn đề vai trò, công lao to lớn của Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam từ khi Người ra đi tìm đường cứu nước (1911), có rất nhiều nội dung cho đề thi: cơ sở xác định nội dung, con đường cứu nước đúng đắn của Hồ Chí Minh, ý nghĩa đối với sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam; quá trình chuẩn bị cho việc thành lập đảng về mặt tổ chức, tư tưởng, cán bộHay hay cho biết tại sao Đảng và Hồ Chí Minh lại quyết định mở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Do đó, trong học thi không phải là “đoán mò”, “học tủ” mà chủ yếu là nắm vững những vấn đề cơ bản để có thể “ứng phó” với mọi “tình huống” được đặt ra. 
 Kiến thức cơ bản về lịch sử không phải chỉ có sự kiện mà bao gồm nhiều yếu tố khác nhau: nhân danh, địa danh, thời gian, các hiện tượng, biến cố lịch sử, các thuật ngữ, khái niệm, quy luật, nguyên lý Vì vậy, khi học, thí sinh không chỉ tập trung ghi nhớ một số sự kiện mà phải hiểu biết các yếu tố nêu trên, có liên quan đến đề thi. Học sinh cần chú ý nắm các thuật ngữ, khái niệm lịch sử được sử dụng trong nhiều khoá trình như “chiến tranh nhân dân”, “giai cấp”, hoặc trong một thời kỳ, giai đoạn lịch sử nhất định, như “Chính cương, Luận cương, “Kháng chiến toàn quốc”, “Chiến tranh một phía”, “Chiến tranh cục bộ”
Mặt khác, kiến thức lịch sử mang tính tổng hợp, vì nó đề cập đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, thí sinh phải được trang bị những kiến thức cơ bản, có liên quan đến lịch sử như văn học, địa lí, kể cả những kiến thức về khoa học tự nhiên, phù hợp với trình độ của học sinh và yêu cầu làm bài thi. Tuy vậy, không nên quá xa vào các loại kiến thức bổ trợ này, các vấn đề về văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật, văn hoá - tư tưởng chỉ được xem xét ở góc độ những sự kiện lịch sử, chứ không phải là những kiến thức của một lĩnh vực khoa học chuyên sâu. Các kiến thức này chỉ nhằm làm sáng tỏ thêm thời kỳ lịch sử đang học.
Kết quả, thành công của một bài thi không chỉ giới hạn ở việc nắm vững nội dung, tuy đây là một điều kiện rất quan trọng, mà còn ở phương pháp học tập, làm bài. 
 Trước hết, cần có quan niệm đúng về phương pháp học tập lịch sử. Học lịch sử không phải chỉ nhớ, thuộc lòng mà phải hiểu. Cũng như các môn khác, học tập lịch sử cũng đòi hỏi sự thông minh, phải có tư duy, phải làm các loại bài tập, thực hành. Như đã nói, trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản, cần phải phát hiện các vấn đề có thể gặp, có điều kiện và bản lĩnh giải quyết bất cứ đề thi nào trong khuôn khổ của chương trình thi, phù hợp với trình độ thí sinh. Đặt “tình huống có vấn đề” là một yêu cầu của việc học tập tích cực, thông minh, sáng tạo, dưới dạng giả định các câu hỏi, những khía cạnh có thể gặp trong các bài thi, để chủ động trong giải quyết bất cứ đề nào.
Việc tổng kết vấn đề đã học theo trình tự diễn ra các sự kiện và các sự kiện xảy ra cùng một thời gian là yêu cầu cần thiết để hiểu rõ sự phát triển của các sự kiện lịch sử, hay so sánh các sự kiện để rút ra bản chất, bài học, kinh nghiệm lịch sử, mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và đoán định sự phát triển tương lai.
Rèn luyện phương pháp giải quyết các loại bài tập lịch sử cũng là một vấn đề cần được chú ý. Bởi vì, trong việc đổi mới phương pháp dạy học, việc kiểm tra, thi cử, đánh giá được thực hiện với nhiều hình thức phong phú chứ không chỉ giới hạn chủ yếu ở các đề thi chỉ đòi hỏi học thuộc hay tự luận. Trước mắt, cần rèn luyện các loại bài tập, như:
- Bài tập về khai quát hoá một giai đoạn lịch sử cụ thể; bài tập trên cơ sở trình bày hay nêu một nội dung kiến thức cụ thể yêu cầu có nhận định, đánh giá về nội dung đó.
- Bài tập thực hành, gồm việc trình bày một vấn đề lịch sử qua một bài viết nhỏ, qua lập các bảng thống kê, niên biểu, sơ đồ, đồ thị
Những loại bài tập này đã được sử dụng trong các kỳ thi, về cơ bản khi học sinh hiểu và làm được. 
 Việc trình bày bài thi rất quan trọng đối với việc đánh giá và đạt được điểm cao.
Giá trị một bài thi không chỉ được xem xét, đánh giá ở nội dung, ghi lại yếu tố chủ yếu của bài, mà còn ở mặt phương pháp trình bày, thể hiện nội dung. Rất nhiều bài có nội dung tốt, song không đạt kết quả cao, vì những sai phạm sau:
- Câu văn lủng củng, viết sai chính tả, sai ngữ pháp, trình bày tối nghĩa, không rõ ràng
- Lập luận thiếu lô gíc, không chặt chẽ, không tập trung vào chủ đề; hay trình bày lan man theo kiến thức có sẵn, không hiểu yêu cầu đề thi, dẫn tới việc xa đề, lạc đề.
- Có những sai sót về tài liệu, sự kiện, như tên nhân vật, địa danh, niên đại; thậm chí có những nhầm lẫn không nhỏ về nội dung có thể do không có thời gian đọc lại bài làm hay kiến thức chưa vững chắc.
- Chữ viết quá xấu, không rõ, làm mất hứng thú, cảm tình của người chấm
Những thiếu sót trên có thể khắc phục được nếu thí sinh được luyện tập làm bài (mỗi tuần 1 – 2 bài trong cả đợt tập trung ônn tập), được phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm. Điều quan trọng là phải nắm chắc nội dung đề thi, bố trí thời gian hợp lý, cân đối khi làm bài, không vội vàng, hấp tấp, chạy đuổi thời gian, không kịp suy nghĩ, đọc lại bài. Những bài như thế này chắc chắn không đạt được giải, không thu được kết quả cao. Trong trình bày bày thi học sinh nên đưa các nội dung cơ bản (ý trong hướng dẫn chấm của đề thi) ở ngay đầu dòng, hết một nội dung (ý) cần xuống dòng để khi cấm bài giám khảo dẽ nhìn thấy, tránh tình trạng viết liền các nội dung với nhau, đủ nội dung nhưng không rõ ý.
Cuối cùng, là một bài thi phải có cấu trúc rõ ràng về nội dung kiến thức, tránh tình trạng học sinh trình bày quá dài dòng, sáo rỗng không rõ ý dẫn đến việc người chấm đọc không thấy toát nên được những ý cơ bản so với đáp án, hoặc hứơng dẫn chấm do đó không có điểm hoặc với số điểm rất thấp chỉ chiểm 20-50% số điểm của đáp án. Mặt khác, thí sinh không nên quá “sa lầy” đầu tư quá nhiều thời gian vào làm phần mở bài cho thật hay, “thật kêu” vì trong đáp án phần mở bài không hề có điểm, dẫn đến hậu quả là mất nhiều thời gian vào đây không còn đủ thời gian để làm những câu hỏi khác, mà chỉ cần nêu ngắn gọn những nội dung cần phải giải quyết theo yêu cầu của câu hỏi khoảng từ 5 đến 7 dòng.
HOẠT ĐỘNG 8
Triển khai cụng tỏc tập huấn tại địa phương
1. Mục tiờu: 
	-Giỳp GV biết được nội dung, phương phỏp, cỏch thức triển khai cụng tỏc tập huấn ở địa phương mỡnh sau đợt tấp huấn của Bộ.
	2. Kết quả mong đợi: 
	-GV được trang bị về phương phỏp, nội dung, cỏch thức tổ chức tấp huấn tại địa phương.
	-GV cú thể triển khai nội dung tập huấn tại địa phương mỡnh.
3. Phương tiện đỏnh giỏ:
	-Quan sỏt GV 
	-Trao đổi, trả lời của GV về những vấn đề trờn
4. Tài liệu cần: 
	- Tài liệu tập huấn	
-Giấy bỳt, bảng phụ
5. Tổ chức thực hiện
	-Yờu cầu học viờn nờu những nội dung, phương phỏp, cỏch thức tập huấn ở địa phương .
	-GV trao đổi triển khai nội dung phương phỏp, cỏch thức tập huấn ở địa phương .
	-Sử dụng kĩ thật hỏi đáp để thực hiện
Thụng tin phản hồi
	-Nội dung và hỡnh thức tập huấn ở cỏc địa phương cần tiến hành như Bộ đó tập huấn cho giỏo viờn cốt cỏn.
	-Chỳ ý đến việc tổ chức cỏc hoạt động của GV, giảng viờn núi ớt, tạo điều kiện cho tất cả GV đều được suy nghĩ nhiều, làm nhiều và núi nhiều.
	-Tăng cường tớnh thực hành trong đợt tập huấn.
	-Phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của GV trong đợt tập huấn.
	-Cuối cựng GV biết nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng và biết dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ theo chuẩn.
 	Toàn bộ tài liệu của Bộ mà trang bị cho HV là những tài liệu để tập huấn. Căn cứ vào tài liệu này, HV vận dụng cho phự hợp với từng địa phương của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAILIEU TH CA MAU-LICH SU THCS.doc