Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 43: Luyện tập

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 43: Luyện tập

Giáo án Hình học 9

Tuần: 22 Tiết: 43

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§2: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Củng cố kiến thức góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đường tròn.

o Vận dụng kiến thức góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào việc giải các bài toán liên quan, kết hợp với các loại góc đã học.

o Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh bài toán hình học.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: và hình 28 Sgk

2) Học sinh: - Thước đo góc, compa, ê ke.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1317Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 43: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 22	Tiết: 43
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 12 - 02 - 2006
§2: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Củng cố kiến thức góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đường tròn.
Vận dụng kiến thức góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào việc giải các bài toán liên quan, kết hợp với các loại góc đã học.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh bài toán hình học. 
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: và hình 28 Sgk 
Học sinh: - Thước đo góc, compa, ê ke.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
12’
15’
10’
8’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đ/lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dây cung? 
- Làm bài tập 31 trang 79 Sgk
(Gv vẽ sẵn hình)
HĐ2: Sửa bài tập
F Gọi HS sửa bài tập 30/79 Sgk:
- Gv nhắc lại cách vẽ đường phụ để giải bài toán đã hướng dẫn trong tiết trước.
Ä Gv chốt lại định lý đảo của định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
HĐ3: Luyện tập 
F Làm bài tập 33 trang 80 Sgk:
- Gv hướng dẫn vẽ hình 
- Gv đặt câu hỏi hướng dẫn HS phân tích đi lên:
 ?ß Cần thêm điều gì thì 2 D ~ 
 đã có: 
 ?ß DAMN ~ DACB 
 ?ß 
 ?ß AB.AM = AC.AN
Ä Gợi ý: Ta hãy xét xem trong số các góc của D có những góc nào thuộc loại góc mà chúng ta đã học? và xét xem số đo của chúng ntn?
- Yêu cầu HS bổ sung hoàn chỉnh chứng minh.
F Làm bài tập 25 trang 77 Sgk:
- Gv hướng dẫn vẽ hình
a) Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để phân tích đi lên tương tự bài tập 33:
 Cần thêm điều gì để 2 D ~?
 đã có: chung
 ?ß DBMT ~ DTMA 
 ?ß 
 ?ß 
- Yêu cầu HS bổ sung hoàn chỉnh chứng minh.
- Khi vẽ hình cho bài toán ta vẽ cát tuyến MAB ntn ?
- Khi vẽ cát tuyến MAB ta vẽ một cách tuỳ ý, mặc dù vậy ta vẫn chứng minh được: MT2 = MA.MB điều đó chứng tỏ đẳng thức trên luôn không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến MAB.
b) Gv vẽ hình câu b
- Theo kết quả trên ta luôn có: 
- Bài toán đã cho biết: MT = 20, 
MB = 50 dựa vào đẳng thức trên ta có thể tính được đoạn nào?
- Khi biết MA có tính được bán kính R của đường tròn không ?
- 2 HS lên bảng trả bài.
- Cả lớp theo dõi, sửa chữa.
- HS đọc đề toán
- 1 HS lên bảng sửa bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS đọc đề toán 
- HS trả lời theo câu hỏi đàm thoại của Gv 
- HS phát hiện:
- 1 HS lên bảng bổ sung hoàn chỉnh chứng minh 
- HS đọc đề toán 
- HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày việc phân tích đi lên của nhóm mình. 
® cả lớp nhận xét 
- Đại diện một nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh chứng minh. 
- Vẽ tuỳ ý
- Ta có thể tính được đoạn MA
® HS tính MA = 8 cm
- 1 HS tính R ® Cả lớp nhận xét.
Tiết 43: LUYỆN TẬP
1) Bài 30: 
 Kẻ đường kính 
AC và nối B với 
C ta có: 
 (Vì cùng bằng )
 mặt khác: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 nên: 
 Þ 
 hay: 
 nên: Ax là tiếp tuyến của đường tròn 
2) Bài 33: 
 Ta có: (slt) 
 mà: (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dây cùng chắn cung AB)
 Þ 
 Xét DAMN và DACB ta có:
 mặt khác: là góc chung
 Vậy: DAMN ~ DACB 
 Þ 
 Þ AB.AM = AC.AN (đpcm) 
3) Bài 25: (trang 77 Sbt)
a) Xét 2 DBMT và TMA ta có: 
 chung
 (cùng chắn )
 nên: DBMT ~ DTMA (g-g)
 Þ 
 Þ 
 Vì cát tuyến MAB kẻ tuỳ ý nên ta luôn có không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến MAB
b) 
 Ta có: 
 Þ 
 mà: AB = 2R = MB – MA
 = 50 – 8
 = 42 cm
 Þ R = 21 (cm)
3’
HĐ7: HDVN	- Ôn lại định lý, hệ quả về góc nội tiếp, góc tạo bởi một tia tiếp tuyến với dây cung. - Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập: 31, 32, 34, 35 trang 80 Sgk. bài tập 25 trang 77 Sbt.
- Hướng dẫn bài 32: Chứng minh: tổng 2 góc nhọn của tam giác vuông Þ = 90°
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 43.doc