Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2010-2011

? Thế nào là chuyển động cơ học

? Vì sao người ta nói chuyển động cơ học có tính tương đối.

? Nêu một số dạng huyển động cơ học thường gặp.

? Nêu công thức tính vận tốc và đơn vị các đại lượng trong công thức.

- HS vận dụng công thức làm C6 SGK.

? Thế nào là chuyển động đều.

? Cách biểu diễn lực.

? Thế nào là 2 lực cân bằng. Lấy ví dụ.

? Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vật sẽ như thế nào.

? Lấy ví dụ về quán tính

? Có những loại ma sát nào

Lấy ví dụ về lực ma sát.

? Công thức tính áp suất đối với chất rắn.

? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng đơn vị các đại lượng trong công thức.

? Áp suất khí quyển là gì

- Người ta đo áp suất khí quyển như thế nào.

? Lưc đẩy ác simet, công thức, đơn vị các đại lượng.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 	 Ngày soạn: 28/11/2010
Tiết 17 	 Ngày dạy: 06/12/2010 
ÔN TẬP
MỤC TIÊU:
	- Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS, chuẩn bị cho HS tại HKI.
	- Rèn kỹ năng tư duy logic, vận dụng kiến thức
	- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực, kĩ luật.
 II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU- THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
	 1. Thầy giáo:
 	- Một số tranh vẽ SGK.
 	- Nội dung ôn tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
	1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp
	2 Kiểm tra bài cũ: 
	3 Dạy học bài mới:	
a) Hoạt động 1: Hệ thống hóa lại kiến thức trong học kì I.
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
? Thế nào là chuyển động cơ học
? Vì sao người ta nói chuyển động cơ học có tính tương đối.
? Nêu một số dạng huyển động cơ học thường gặp.
? Nêu công thức tính vận tốc và đơn vị các đại lượng trong công thức.
- HS vận dụng công thức làm C6 SGK.
? Thế nào là chuyển động đều.
? Cách biểu diễn lực.
? Thế nào là 2 lực cân bằng. Lấy ví dụ.
? Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vật sẽ như thế nào.
? Lấy ví dụ về quán tính
? Có những loại ma sát nào
Lấy ví dụ về lực ma sát.
? Công thức tính áp suất đối với chất rắn.
? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng đơn vị các đại lượng trong công thức.
? Áp suất khí quyển là gì
- Người ta đo áp suất khí quyển như thế nào.
? Lưc đẩy ác simet, công thức, đơn vị các đại lượng.
? Khi nào vật nổi, chiếm, lơ lửng ở trong chất lỏng.
Mỗi: FA > P; dv.V>dv V=>dl > dv
HS phân tích các ý còn lại.
? Thế nào là công cơ học
? Công thức tính công cơ học.
? Phát biểu định luật về công.
1. Chuyển động cơ học: SGK
2. Vận tốc:
 đơn vị V: m/s, km/h
 s: m, km
 t: s, h.
 = 
3. Chuyển động đều: SGK
4. Biểu diễn lực.
5. Sự cân bằng lực - Quán tính.
6. Lực ma sát; lực ma sát trượt, lăn, nghỉ.
7. Áp suất:
- F: áp lực ( N )
 S: diện tích bị ép. ( m2 )
Đơn vị: F : N; S = m2
 P = N/m2 (p)
- Áp suất chất lỏng:
P = d.h 
 d: trọng lượng riêng chất lỏng. (N/m3)
 h: chiều cao cột chất lỏng.(m)
Đơn vị: d: N/m3; h = m
 P: N.m2 gọi là paxcan. kí hiệu (Pa)
- Áp suất khí quyển: Có giá trị bằng 76cm Hg.
8. Lực đẩy ác simét:
FA = d.v 
 d: trọng lương riêng chất lỏng
 V: thể tích phần chất lỏng bị vật 
 Chiếm chỗ.
Đơn vị: d: N/m3; V: m3
 FA : N
9. Sự nổi:
Nổi: dv < dl
Lơ lửng: dv = dl
Chìm: dv > dl.
10. Công cơ học:
- A = F . S
Đơn vị: F : N; S = m
 A: N/m (J)
- A = p.h.
11. Định luật về công: SGK
- Hiệu suất các máy cơ đơn giản:
 H = 
12. Công suất: 
Đơn vị: A : J
 t: s
 P : J/s hay W, KW, MW.
IV. CỦNG CỐ:
	- Giáo viên giải một số bài tập SBT .
	- Hệ thống lại các công thức; giáo viên giới hạn đề cương ôn tập cho HS
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Xem lại các bài tập ở SBT đã làm
	- Làm các bài tập ở đề cương ôn tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
DUYỆT TCM

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc