- hình 1.1 SGK .
- Quan sát sơ đồ mạch điện 1.1 ,kể tên , nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ
- Khi mắc am pe kế , vôn kế vào mạch điện cần lưu ý điều gì ?
- GV theo dõi , kiểm tra , giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN
- Gv yêu cầu HS các nhóm đo cường độ dòng điện I tương ứng với mỗi hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu dây .
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1
GV: Yêu cầu HS quan sát h1.2 và đọc thông tin phần a SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ?
- Yêu cầu HS trả lời C2 . Nếu HS có khó khăn thì hướng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn ,vẽ một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn .Nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại .
Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U
TIẾT 1 NGÀY SOẠN : 14/08/2010 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I- MỤC TIÊU 1/ KIẾN THỨC - Nêu được cách bố chí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào giữa hai dây dẫn . - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . 2/ KỸ NĂNG Lắp ráp được thí nghiệm theo hình vẽ Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm 3/ THÁI ĐỘ :C ó tinh thần hợp tác nhóm , nhiêm túc tích cực xây dựng bài. II- CHUẨN BỊ 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V 1 công tắc . 1 nguồn điện 6V 7 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm . Đối với mỗi nhóm học sinh 1 dây điện trở bằng nikêlin ( hoặc constantan) chiều dài 1m , đường kính 0,3mm , dây này được quấn sẵn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu ) - 1 ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5A và ĐCNN 0,1A . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1:(5 phút) Tình huống học tập GV: Làm một TN : Mắc 2 đầu bóng đèn vào 2 cực cuả 1 cục pin ; sau đó lại mắc đèn đó vào 2 cực của 2 cục pin mắc nối tiếp . So sánh độ sáng trong 2 trường hợp .Vậy cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn có tỷ lệ với hiệu điện thế hay không ? Hoạt động 2 : (10phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học . HS trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 3 . (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dẫn . Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 như yêu cầu trong SGK . Tiến hành TN Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1 SGK . Tiến hành đo , ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong vở . Thảo luận nhóm để trả lời C1 . Hoạt động 4 . (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận . Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV đưa ra . Từng HS làm C2 . Thảo luận nhóm , nhận xét dạng đồ thị , rút ra kết luận . Hoạt động 5 . (15 phút) Củng cố bài học và vận dụng . Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV . C3 :Từ U1 kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị taị K , từ K kẻ đường song song với trục hoành cắt trục tung tại I1 (tương tự như vậy với U2 = 3,5 V ; I2 = 0,7A ) Từng HS chuẩn bị trả lờiC4 ; C5 ? Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn , cần dùng những dụng cụ gì ? ? Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK . Quan sát sơ đồ mạch điện 1.1 ,kể tên , nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ Khi mắc am pe kế , vôn kế vào mạch điện cần lưu ý điều gì ? GV theo dõi , kiểm tra , giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN Gv yêu cầu HS các nhóm đo cường độ dòng điện I tương ứng với mỗi hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu dây . Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1 GV: Yêu cầu HS quan sát h1.2 và đọc thông tin phần a SGK Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Yêu cầu HS trả lời C2 . Nếu HS có khó khăn thì hướng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn ,vẽ một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn .Nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại . Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U . GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3 ( gv hướng dẫn cách xác định I theo U ) GV: Yêu cầu HS trả lời C4 ; C5 Yêu cầu HS nêu kết luận về quan hệ giữaU,I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ?. GV : Yêu câù HS về học thuộc phần ghi nhớ ; làm BT sgkbt từ 1.1 -> 1.5 . PHẦN GHI BẢNG I/ THÍ NGIỆM II/ ĐÒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ 1/ Dạng đồthị 2/ Kết luận : Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tăng( hay giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dân cũng tăng( hoặc giảm) bấy nhiêu lần III/ VẬN DỤNG :C3 ; C4 ; C5 TIẾT :2 NGÀY SOẠN:17/08/2010 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I-MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết đựơc hệ thức định luật Ôm. 2/ KỸ NĂNG - .Vận dụng được được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản . II-CHUẨN BỊ Đối với GV Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng ở bài trước ( có thể kẻ theo mẫu dưới đây ) Thương số đối với dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ (5ph) Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới . Từng học sinh chuẩn bị , trả lời câu hỏi của GV . Hoạt động 2 : Tình huống học tập .(2 phút) Hoạt động 3 : (10ph) Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn . a) Từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài trước , tính thương số đối với mỗi dây dẫn . b) Từng HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp . Hoạt động 4.(10 phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở. Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK .Nắm được đơn vị của điện trở , và bội số của ôm. Cá nhân suy nghĩ và trả lời các câu hỏi GV đưa ra . Hoạt động 5.(5 phút) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm . Từng HS viết hệ thức của định luật Ôm vào vở và phát biểu định luật . Hoạt động 6.(13 phút) Vậõn dụng, củng cố , dặn dò . Từng HS giải C3 và C4 C3 : I =-> U = I.R = 12. 0,5 =6 v C4 : I1 = ; I2 = =-> I1 = 3 I2 Từng HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra . Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? Đặt vấn đề như SGK GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C1 Theo dõi , kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác . GV: Cho HS thảo luận theo nhóm C2 Yêu cầu đaị diện các nhóm trả lời C2 GV: Yêu câù HS đọc thông tin về điện trở SGK Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào ? Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đâù dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ? Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 5V , dòng điện chạy qua nó có cường độ là 150mA. Tính điện trở của dây . Hãy đổi các đơn vị sau : 0,5M = k=. Nêu ý nghĩa của điện trở . GV: hãy cho biết cường độ dòng điện I trong 1 dây dẫn như thế nào với hiệu điện thế U giữa 2 đầu dây ? Với cùng 1 U đặt vào 2 đầu dây dẫn có điện trở khác nhau thì I như thế nào với điện trở ? - Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp . Gv: Từ công thức : I = hãy suy ra cách tính U? GV: Yêu cầu HS giải C3 ; C4 Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : Công thức R = dùng để làm gì ? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? Tại sao ? -GV chính xác hóa các câu trả lời của HS. Gv: yêu cầu HS về học bài và làm BT sgk bt 2.1 -> 2.4 PHẦN GHI BẢNG I/ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1/ Xác định thương số đối với một dây dẫn : 2/ Điện trở: a) Trị số R= không đổi so với một dây dẫn và được gọi là điện trở cuả dây dẫn đó. b) Đơn vị điện trở : Trong công thức trên , nếu U được tính bằng vôn, I được tính bằng ampe thì R được tính bằng ôm và ký hiệu là 1 = 1k = 1000 ; 1M = 1000000 . C) Ý nghiã cuả điện trở : Trong đó: U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm ( ) II/ ĐỊNH LUẬT ÔM : Hệ thức cuả định luật; : I = Phát biểu định luật III/ VẬN DỤNG: C3; C4 TIẾT 3 : NGÀY SOẠN : 21/08/2010 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I-MỤC TIÊU 1/ KIẾN THỨC : Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. 2./ KỸ NĂNG : Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế . 3.THÁI ĐỘ : Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN II-CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm HS 1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V . 1 công tắc điện . 7 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm . 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục . 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A . Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành như mẫu , trong đó đã trả lời các câu hỏi của phần 1 Đối với GV Chuẩn bị ít nhất một đồng hồ đo điện đa năng . III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1 .(10 phút) Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành . Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi nếu GV yêu cầu . Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN ( có thể trao đổi nhóm ) . Hoạt động 2.(30 phút) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo . HS: Cử đại diện nhóm nêu mục tiêu và các bước tiến hành TN Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ . Tiến hành đo , ghi kết quả vào bảng . Cá nhân hoàn thành bản báo cáo để nộp . Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau . Hoạt động 3 : Vận dụng- củng cố –Dặn dò (5ph) Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS Yêu cầu một vài HS trả lời câu hỏi b và c . Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm . GV: Yêu cầu đại diện nhóm nêu rõ mục tiêu các bước tiến hành đối với từng TN sau đó mới tiến hành GV: Hướng dẫn các nhóm phân công sao cho mỗi HS trong nhóm đều được tham gia mắc mạch điện hoặc đo 1 giá ... , mà muốn có dòng điện thì phải có một hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây . Vì thế ở hai đầu cuộn thứ cấp cùng có một hiệu điện thế xoay chiều c) Rút ra kết luận về nguyên tác hoạt động của máy biến thế . Thảo luận chung ở lớp . Hoạt động 4.( 10 phút ) Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế ( Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế ). a) Quan sát GV làm TN . Ghi các số liệu vào bảng 1. b) Lập công thức liên hệ giữa U1 , U2 và n1 , n 2 . Thảo luận ở lớp , thiết lập công thức Phát biểu bằng lời mối liên hệ trên . c) Trả lời câu hỏi của GV. Nêu dự đoán . Quan sát GV làm TN kiển tra dự đoán . Rút ra két luận chung . Thảo luận chung ở lớp . Hoạt động 5 .Tìm hiểu cách lắp máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện . Chỉ ra được đầu nào đặt máy tăng thế , ở đầu nào đặt máy hạ thế . Giải thích lí do . (5ph) Hoạt động 6: Vận dụng. (5ph) Xác định số vòng của các cuộn dây của máy biến thế phù hợp với yêu cầu cụ thể về tăng hay giảm thế. Làm việc cá nhân , trả lời câu C4 . Trình bày kết quả ở lớp . Hoạt động 7 : Củng cố bài học .(5ph) Tự dọc pần ghi nhớ . Trả lời câu hỏi củng cố của GV. ................................................................................ PHẦN GHI BẢNG I/ Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế : a/ Cấu tạo : Gồm 2 cuộn dây có số vòng khác nhau đặt cách điện với nhau Một lõi sắt hoặc thép có pha si líc chung cho cả hai cuộn dây b/ Nguyên tắc hoạt động : c/ Kết luận :Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều II/ Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế : 1/ Quan sát : GV : Nêu câu hỏi : -Muốn giảm hao phí điện năng trện đường giây tải điện , ta phải làm thế nào thì có lợi nhất ? - Nếu tăng hiệu điện thế lên cao hàng chục nghìn vôn thì có thể dùng điện đó để thắp đèn , chạy máy được không? Phải làm thế nào ở nơi tiêu dùng chỉ có hiệu điện thế 220V mà lại tránh được hao phí trện đường dây tải điện ? Có loải máy nào có thể thực hiện cả hai nhiệm vụ đó ? như các em vừa thảo luận , ta phải làm tăng hiệu điện thế để giảm hao phí nhưng rồi lại phải giảm hiệu điện thế cho phù hợp với dụng cụ dùng điện .Muốn làm được điều đó người ta phải dùng một loại máy gọi là máy biến thế mà ta sẽ tìm hiểu hôm nay . Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK và máy biến thế nhỏ để nhận xét các bộ phận chính của máy biến thế . Hỏi thêm : - Số vòng dây của hai cuộn dây có bằng nhau không ? - Dòng điện chạy từ cuộn dây này sang cuộn dây kia được không ? Vì sao ?. Nêu câu hỏi : Ta đã biết cuộn dây của máy biến thế đặt cách điện với nhau và chung lõi sắt . Bây giờ chúng ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp thì liệu có xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn dây thứ cấp không ? Bóng đèn mắc ở cuộn dây thứ cấp có sáng lê không ? Tại sao ? Nêu câu hỏi : Nếu đặt vào ha đầu cuộng sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì liệu ở hai đầu cuộn thứ cấp có xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều không ? Tại sao? GV làm thí nghiệm biểu diễn , đo hiệu điện thế ở hai đàu đầu cuộn thứ cấp trong hai trong hai trường hợp : Mạch thứ cấp kín và mạch thứ ấp hở . Nêu câu hỏi : Như trên ta đã thấy , khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1 thì ở hai đầu cuộn tứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều U2 . Mặt khác , ta lại biết số vòng dây n1 ở đầu cuộn sơ cấp khác với số vòng dây n2 ở cuộn thứ cấp . Vậy , hiệu điện thế ở ha đầu mỗi cuộn dây ở máy biến thế có mối quan hệ như thế nào với số vòng dây của mỗi cuộn ?. Yêu cầu HS quqan sát TN , ghi các số liệu thu được vào bảng 1 , căn cứ đó rút ra kết luận . Biểu diễn TN trường hợp n2 > n1 ( tăng thế). Lấy n1 = 750 vòng , = 1500 vòng . Khi U1= 3V , xác định U2 . Khi U1=2,5 V, xác định U2. Nêu câu hỏi : Nếu bây giờ ta dùng cuộn dây 1500 vòng làm cuộn dây sơ cấp thì hiệu điện thế ở cuộn dây thư cấp 750 vòng sẽ tăng hay giảm đi ? Công thức còn thu được có đúng nữa không ?. Khi nào thì máy có tác dụng làm tăng hiệu điện thế , khi nào làm giảm ? Nêu câu hỏi : Mục đích của việc dùng máy biến thế phải tăng hiệu điện thế lên hàng trăm nghìn vôn để giảm hao phí trên đường day tải điện , nhưng mạng điện tiêu dùng hàng ngày chỉ có 220 vôn. Vậy ta phải làm thế nào để vừa giảm được hao phí trên đường dây tải điện , vừa phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện ? Yêu cầøu HS áp dụng công thức vưầ thu được để trả lời C4. Nêu một số câu hỏi củng cố : -Vì sao ki đạt hai cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều , thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều ? - Hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế liện hệ với mỗi cuộn như thế nào ? ...................................................................................... 2/ Kết luận : Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỷ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn U1/ U2 = n1/n2 III/ Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện : IV/ Vận dụng : * Ghi nhớ : SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TIẾT 42 : THỰC HÀNH : VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ Ngày soạn : 5/2/2006 Ngày dạy : 8/2/2006 I- MỤC TIÊU 1. Luyện tập vận hành mý phát điện xoay chiều - Nhận biết loại máy ( nam châm quay hay cuộn dây quay ) , các bộ phận chính của máy . - Cho máy hoạt động , nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay ( đèn sáng , chiều quay của vôn kế xoay chiều ). - Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây càng cao . 2. Luyện tập vận hạnh máy biến biến thế - Nghiệm lại công thức của máy biến thế . - Tìm hiểu hiệu điện thế ở ha đầu cuộn thứ cấp khi mạch điện hở . - Tìm hiểu tác dụg của lõi sắt . II- CHUẨN BỊ Đối với nhóm HS - 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ . – 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V. - 1 bóng đèn 3V có đế. – 6 sợi dây dẫn dài khoảng 30 cm. - 1 máy biến thế nhỏ , các cuộn dây có ghi - 1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V. số vỏng dây, lõi sắt có thể tháo lắp được. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1.( 7 phút) Ôn lại cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều và máy biến thế . Trả lời câu hỏi của GV. Hoạt đôïng 2 .( 15 phút ) Vận hành máy phát điện xoay chiều . Tìm hiểu một số tính chất của máyphát điện xoay chiều . Aûnh hưởng của chiều quay của máy , tốc độ quay của máy đến hiệu điện thế ở dầu ra của máy . Mỗi cá nhân tự tay vận hành máy , thu nhập thông tin để trả lời C1,C2 . Ghi kết quả vào báo cáo . Hoạt động 3.( 18 phút ) Vận hành máy biến thế . a)Tiến hành TN lần 1 : cuộn sơ cấp 500 vòng , cuộn thứ cấp 1000 vòng và mắc mạch điện như hình 38.2 SGK . Ghi kết quả đo vào bảng 1. b) Tiến hành TN lần 2: Cuộn sơ cấp 1000 vòng , cuộn thứ cấp 500 vòng và tiến hành TN như lần 1. c)Tiến hành TN lần 3: Cuộn sơ cấp 1500 vòng , cuộn thứ cấp 500 vòng và tiến hành TN như các lần trước . Hoạt động 4.( 5 phút) Cá nhân hoàn thành báo cáo và nộp cho GV. Nêu câu hỏi kiểm tra nhanh . Nêu mục đích bài thực hành , Lưu ý HS tìm ra một số tính chất của hai loạu máy chưa học trong bài lí thuyết . Phân phối máy pht1 điện xoay chiều và các phụ kiện cho các nhóm ( bóng đèn , dây dẫn , vôn kế ). Theo dõi , giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . Phân phối máy biến thế và các phụ kiện ( nguồn điện xoay chiều , vôn kế xoay chiều , dây nối ) cho các nhóm . Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm trước khi cho HS sử dụng ( mắc vào máy biến thế ). Nhắc nhở HS chỉ được lấy điện xoay chiều từ máy biến thế ra , vơi hiệu điện thế 3V và 6V. Dặn HS tuỵêt đối không được lấy điện 220V ở trong phòng học . TIẾT 39 NGÀY SOẠN: TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC I – MỤC TIÊU 1 .Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm , từ trường , lực từ , động cơ điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến thế . 2. Luyện tập thêm về vận dụng kiến thức vào một số trường hợp cụ thể . II – CHUẨN BỊ HS trả lời các câu hỏi ở mục tự hiểm tra trong SGK . III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt dộng của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1. ( 12 phút ) Báo cáo trứơc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra ( từ câu 1 đến câu 9 trong bài ) . Hoạt động 2 ( 13 phút) . Hệ thống hóa một số kiến thức , so sánh lực từ của nam chân và lực từ của dòng điện trong một số trường hợp . Hoạt động 3 .(20 phút ) Luyện tập, vân dụng một số kiến thức cơ bản . Cá nhân lần lượt trả lòi cho các cây hỏi từ 10 đến 13 . Tham gia thảo luận chung ở lớp về lời giải của từng câu . Gọi một số HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra . Các HS khác bổ sung khi cần thiết . Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Nêu cách xác định hứong của lực từ do môt5 số thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của kim nam châm và lực điện của thanh nam châm đó tác dụng lên một nguồn điện thẳng . - So sánh lực của một nam châm vĩnh cửu với lực từ của một nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm . - Nêu quy tắc tìm chiều đường sức từ của nam châm vĩnh cửu và nam châm điện chay bằng dòng điện một chiều . Cá câu hỏi từ 10 đến 13 , dành cho HS mỗi câu 3 phút để chuẩn bị , sau đó thảo luận chung ở lớp 2 phút .
Tài liệu đính kèm: