HĐ1: (1phút) Tạo tình huống học tập
GV giới thiệu như ở SGK
HĐ2: (5phút) Ôn lại những kiến thức có liên quan đến kiến thức bài mới:
- Y/c HS trả lời câu hỏi:
?Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiêụ điện thế trong mạch chính so với cường độ dòng điện và hiệu trong các mạch rẽ như thế nào?(HS yếu-kém)
HĐ3: (5phút) Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
- Treo bảng phụ hình 5.1.
- Y/c HS trả lời câu C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung
- HD HS dùng định luật Ôm để trả lời C2(HS yếu-kém)
HĐ4: (9phút) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của mạch điện gồm hai điện trở mạch song song
- Y/c HS nhắc lại thế nào là điện trở tương của đoạn mạch
- Y/c HS trả lời câu C3:
GV gợi ý HS dùng định luật Ôm và biến đổi để rút ra biểu thức tính Rtđ
HĐ5:(10phút) Tiến hành TN kiểm tra:
- Y/c HS đọc SGK nắm cách tiến hành TN
- GV HD lại cách tiến hành TN và phát dụng cụ cho HS tiến hành
- Y/c HS phát biểu kết lụân(HS kém)
- Y/c HS đọc tiếp thông tin ở SGK
HĐ6:(10 phút) Củng cố và vận dụng:
- Y/c HS trả lời các câu C4,C5
Sau khi học sinh trả lời xong GV chốt lại .
- GV giới thiệu tiếp như ở SGK
- Gọi hai HS đọc phần ghi nhớ.Cho HS so sánh các CT đối với đoạn mach nối tiếp và đoạn mạch song song.
- GV thông báo điện trở tương đương của đoạn mach gồm 3 điện trở mắc song song.
HS theo dõi
- HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 7
- HS trả lời C1
- Trả lời C2 theo gợi ý của GV:
.
Trả lời câu hỏi của GV
- HS trả lời C3 theo gợi ý của GV:
(*)tacó:
và ,.
Thay vào (*) ta có:(ở bên)
- HS tiến hành đọc SGK
- HS tiến hành theo nhóm
- HS phát biểu kết luận
- HS trả lời các câu C4, C5
- HS theo dõi ghi chép vào vở.
-HS đọc ghi nhớ
-HS so sánh.
- HS chú ý theo dõi nắm công thức và ghi chép vào vở. I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG MẠCH ĐIỆN SONG SONG:
Trong đoạn mạch song song:
- Cường độ dòng điện trên mạch chính có giá trị bằng tổng các cường độ dòng điện trên các mạch rẽ : I = I1 + I2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chính bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các mạch rẽ:
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG:
1/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:
Rtđ =
2/Tiến hành TN kiểm tra:
3/ Kết luận :
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần.
II. VẬN DỤNG:
C4:
C5:+
+
nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH VẬT Lí LỚP 9 Học kỳ 1: 19 tuần= 36 tiết Học kỳ 2: 18 tuần= 34 tiết Tiết Bài Nội dung CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Tiết 1 1 Sự phụ thuộc của cường độ dũng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn Tiết 2 2 Điện trở của dõy dẫn- Định luật ễm Tiết 3 3 Thực hành: Xỏc định điện trở của một dõy dẫn bằng ampe kế và vụn kế Tiết 4 4 Đoạn mạch nối tiếp Tiết 5 5 Đoạn mạch song song Tiết 6 6 Bài tập vận dụng định luật ễm Tiết 7 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dõy dẫn Tiết 8 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dõy dẫn Tiết 9 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dõy dẫn Tiết 10 10 Biến trở - Điện trở dựng trong kĩ thuật Tiết 11 11 Bài tập vận dụng định luật ễm và cụng thức tớnh điện trở của dõy dẫn Tiết 12 Luyện tập Tiết 13 12 Cụng suất điện Tiết 14 13 Điện Năng - Cụng của dũng điện Tiết 15 14 Bài tập về cụng suất điện và điện năng sử dụng Tiết 16 15 Thực hành: Xỏc định cụng suất của cỏc dụng cụ điện (lấy điểm HS2) Tiết 17 16 Định luật Jun-Len xơ Tiết 18 17 Bài tập vận dụng định luật Jun- Len xơ Tiết 19 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Tiết 20 20 Tổng kết chương I Tiết 21 Kiểm tra Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 22 21 Nam chõm vĩnh cửu Tiết 23 22 Tỏc dụng từ của dũng điện- Từ trường Tiết 24 23 Từ phổ - Đường sức từ Tiết 25 24 Từ trường của ống dõy cú dũng điện chạy qua Tiết 26 Luyện tập Tiết 27 25 Sự nhiễm từ của sắt thộp- Nam chõm điện Tiết 28 26 Ứng dụng của nam chõm Tiết 29 27 Lực điện từ Tiết 30 28 Động cơ điện một chiều Tiết 31 29 Thực hành: Chế tạo nam chõm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tớnh của ống dõy cú dũng điện(Lấy diểm HS2) Tiết 32 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trỏi Tiết 33 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ Tiết 34 32 Điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng Tiết 35 ễn tập Tiết 36 Kiểm tra học kỡ I HỌC Kè II Tiết 37 33 Dũng điện xoay chiều Tiết 38 34 Mỏy phỏt điện xoay chiều Tiết 39 35 Cỏc tỏc dụng của dũng điện xoay chiều - Đo I và U xoay chiều Tiết 40 36,37 Truyền tải điện năng đi xa - Mỏy biến thế Tiết 41 38 Thực hành: Vận hành mỏy phỏt điện và mỏy biến thế (Lấy điểm HS2) Tiết 42 39 Tổng kết chương II Chương III: QUANG HỌC Tiết 43 40 Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng Tiết 44 41 Quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ Tiết 45 42 Thấu kớnh hộ tụ Tiết 46 43 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ Tiết 47 44 Thấu kớnh phõn kỡ Tiết 48 45 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ Tiết 49 46 Thực hành: Đo tiờu cự của thấu kớnh hội tụ (Lấy điểm HS2) Tiết 50 ễn tập Tiết 51 Kiểm tra Tiết 52 47 Sự tạo ảnh trờn phim trờn mỏy ảnh Tiết 53 48 Mắt Tiết 54 49 Mắt cận thị và mắt lóo Tiết 55 50 Kớnh lỳp Tiết 56 51 Bài tập quang hỡnh học Tiết 57 52 Ánh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu Tiết 58 53 Sự phõn tớch ỏnh sỏng trắng Tiết 59 54 Sự trộn cỏc ỏnh sỏng màu Tiết 60 55 Màu sắc cỏc vật dưới ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu Tiết 61 56 Cỏc tỏc dụng của ỏnh sỏng Tiết 62 57 Thực hành: Nhận biết ỏnh sỏng đơn sắc và ỏnh sỏng khụng đơn sắc bằng đĩa CD Tiết 63 58 Tổng kết chương III Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Tiết 64 59 Năng lượng và sự chuyển hoỏ năng lượng Tiết 65 60 Định luật bảo toàn năng lượng Tiết 66 61 Sản xuất điện năng - Nhiệt điện và thuỷ điện Tiết 67 62 Điện giú- Điện mặt trời- Điện hạt nhõn Tiết 68 63 Tổng kết chương IV Tiết 69 ễn tập Tiết 70 Kiểm tra học kỡ II Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Tiết 1: Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó, Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế * Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút ra được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế . Kĩ năng vẽ và xử lý đồ thị. * Thái độ: HS học tập nghiêm túc , tự giác trong làm thí nghiệm, HS có hứng thú trong học tập bộp môn. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 Vôn kế, 1 Ampe kế, 1 nguồn điện, một khoá K, một dây điện trở Bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm Cả lớp : sơ đồ hình 1.1, bảng 1,2. III. Hoạt động dạy học: Dặn dũ: (7 phút) GV nêu yêu cầu đối với môn học về sách,vở, đồ dùng học tập. Giới thiệu chương trình vật lý 9. Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1:(2 phút) Tạo tình huống học tập: GV đặt vấn đề vào bài như ở SGK HĐ2: (13 phút) Làm TN - GV y/c Hs đọc thông tin ở SGK - GV treo sơ đồ hình 1.1 (hoặc vẽ hình lên bảng) và y/c HS nêu công dụng và cách mắc các dụng cụ trong sơ đồ - GV y/c HS trả lời câu hỏi b) - Y/c HS đọc thông tin để nắm cách tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn lại cách tiến hành và phát dụng cụ cho các nhóm tiến hành - Y/c HS lên điền kết quả thí nghiệm vào bảng 1 (HS yếu-kém) - Sau khi rút ra kết quả thí nghiệm, y/c HS thảo luận theo nhóm , thống nhất và trả lời câu C1, GV ghi bảng HĐ3: (10 phút) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây - Y/c HS đọc SGK và thực hiện theo hướng dẫn như ở SGK - GV hướng dẫn cách thực hiện vẽ đồ thị và y/c các nhóm tiến hành vẽ đồ thị theo kết quả của nhóm mình - GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng vẽ lại đồ thị - Y/c Hs nhận xét cac điểm A,B,C,D,E cùng nằm trên đường gì và trả lời câu C2 -?Qua các nhận xét trên em có kết luận gì về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế (HS yếu-kém) - Gọi 1 đến 2 HS nhắc lại nội dung kết luận (HS yếu kém) HĐ4: (6 phút)Vận dụng -GV y/c HS đứng tại chỗ trả C5 - HD Hs trả lời các câu C3, C4 - Đối với C4 GV yêu cầu HS lên bảng làm trên bảng2, dưới lớp làm vào nháp.(GV theo dõi giúp đỡ HS yếu-kém) - Sau khi HS làm xông GVtổ chức cho HS nhận xét.(HS yếu-kém) HS suy nghĩ - Đọc thông tin ở SGK - HS quan sát và trả lời - Trả lời câu hỏi b) - HS đọc SGK - HS tiến hành theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1 - Đại diện nhóm lên điền kết quả - HS thảo luận và trả lời câu hỏi C1 - HS ghi nhận xét vào vở - HS tiến hành đọc SGK ,nắm thông tin - Các nhóm tiến hành vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV - Đại diện nhóm lên bảng vẽ lại đồ thị - HS trả lời theo câu hỏi của GV -HS rút ra kết luận - 1 đến 2 em đứng tại chỗ trình bày - HS trả lời các câu hỏi theo y/c của Gv - HS quan sát trên đồ thị và trả lời C3 theo gợi ý của GV: - HS lên bảng làm theo yêu cầu, dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung. I. Thí nghiệm 1) Sơ đồ mạch điện (Hình 1.1 sgk) 2) Tiến hành thí nghiệm (Bảng phụ bảng 1 sgk) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thay đổi thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng thay đổi theo. II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1) Dạng đồ thị - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. 2) Kết luận - Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hay giảm) bấy nhiêu lần, hay nói cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây III.Vận dụng C5:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn C3: C4: (Bảng 2 sgk) Củng cố luyện tập: (5 phút) (Gọi HS yếu) Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? - Sau khi HS trả lời xong GV chốt lại nội dung phần ghi nhớ. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK(HS yếu- kém). Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK và vở ghi. - Làm các bài tập ở SBT: Từ 1.1 đến 1.4 - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 2:" Điện trở của dây dẫn- Định luật ôm" Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: 27/08/2010 Tiết 2: Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ễM I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập, Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm * Kỹ năng: - Vận dụng được công thức tính điện trở và công thức định luật Ôm để giải một số bài tập có liên quan. * Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng 1 và 2 ở bài trước, bảng ghi giá trị thương số U/I. III. Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hs1: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? Hs2: Làm bài tập 1.4 SBT Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: (1 phút) Tạo tình huống học tập: - GV đặt vấn đề như ở SGK HĐ2: (8phút) Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn: - Y/c HS dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trước để tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn - GV gọi 2-3 hs đọc kết quả(HS yếu-kém) - Gv chốt lại và chiếu trên máy, yêu cầu HS ghi vở. - GV chiếu C2,y/c HS trả lời câu C2 (HS tb) - GV chốt kiến thức và ghi bảng HĐ3: (10phút) Tìm hiểu khái niêm điện trở: - Y/c HS đọc thông tin SGK về điện trở(Gọi HS yếu-kém) - ?Điện trở của dây dẫn là gì - Y/c HS đọc tiếp thông tin ở SGK ?Vậy điện trở được tính theo công thức nào(HS yếu-kém) - GV thông báo về kí hiệu của sơ đồ điện trở. ? Đơn vị của điện trở là gì? (HS tb) - GV chiếu lần lượt các bài tập1, 2 y/c HS làm BT Bài 1: HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua có cường độ là 150mA. Tính điện trở của dây?(HS yếu) Bài 2: (HS khá) Đổi 0,5 MW = ? kW= ?W - GV chốt lại, trình bày bài giải mẫu - GV giới thiệu và dẫn dắt cho HS tìm ra ý nghĩa của điện trở.(HS yếu-kém) HĐ4: (5 phút) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm: - GV dẫn dắt và hướng cho HS phát hiện ra hệ thức của định luật. ?Viết hệ thức của định luật Ôm.(HS yếu-kém) ?Y/C HS phát hiện ra mối quan hệ giữa các đại lượng(HS khá-giỏi) . - Từ phát hiện trên y/c HS phát biểu thành định luật - GV chiếu định luật lên bảng gọi HS kém nhắc lại. HĐ5: (7 phút) Vận dụng: ?Công thức I= dùng để làm gì? Ta có thể tính U bằng cách nào?(HS yếu-kém) - GV hướng dẫn HS yếu kém trả lời các câu hỏi C3 và C4 SGK - GV gọi HS yếu-kém trả lời. - GV chốt lại và ghi bảng. -HS theo dõi và suy nghĩ -HS dựa vào bảng kết quả tính - 2-3 hs đọc kết quả, hs dưới lớp nhận xét - HS theo dõi, ghi vở - HS trả lời C2 - Đọc thông tin ở SGK và trả lời. - HS ghi nhớ công thức - HS tiếp nhận. - HS nghiên cứu công thức và trả lời. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS lần lượt đọc nội dung bài tập và làm theo y/c của GV. - HS theo dõi và ghi chép vào vở. - HS theo dõi và nêu ý nghĩa của điện trở - HS chú ý theo dõi và phát hiện hệ thức. - HS trả lời. - HS trả lời - HS đứng tại chỗ trả lời , dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Đại ... vững các công thức trọng tâm. -Đọc trước bài 59 Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy : 24/4/2010 Tiết65 1:cc năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng. I-mục tiêu: *Kiến thức: -Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. -Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoà năng lượng . -Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. *Kĩ năng: phân tích hiện tượng vật lí. II-Chuẩn bị: Phóng to hình 27.1,27.2 ở SGK; III- Hoạt động dạy-học: ổn định: Bài cũ: ? Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ ? Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? 3) Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Gv đặt vấn đề nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng và nhiệt năng: -GV treo bảng 27.1 lên bảng y/c HS quan sát, mô tả các hiện tượng truyền cơ năng và nhiệt năng ở các hình trong bảng -Y/c HS tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống ở trong câu C1 -GV ghi bảng ? Vậy qua các hiện tượng ở câu C1 em có nhận xét gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng: -Tương tự như hoạt động 2, GV treo bảng và hướng dẫn HS thảo, nhận xét và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C2 ? Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? Hoạt động 4: Vận dụng: -GV HD HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 -HS theo dõi -Cá nhân qsát, tự mô tả -HS tìm từ điền vào chổ trống -HS ghi vở -HS nêu nhận xét -HS qsát, nhận xét, thảo luận, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống _ HS nêu nhận xét -Trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 Tiết 65: năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng ợng cơ và nhiệt. I-Năng lượng: -Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ. -Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước -Viên đạn truyền nhiệt năng và cơ năng cho nước biển. *Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác II- Các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng -Khi con lắc chuyển động từ A đến B: thế năng đã chuyển hoá thành động năng; từ B đến C: động năng chuyển hoá thành thế năng -Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại -Nhiệt năng của hơi nước đã chuyển hoá thành cơ năng của nút *Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại. III-Vận dụng: C5 C6 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần “có thể em chưa biết” 5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày dạy : 26/4/2010 Tiết66 1:cc định luật bảo toàn năng lượng I.Mục tiêu: KT: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng KN: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức II.Chuẩn bị: Cả lớp: Tranh vẽ hình 17.1 Các nhóm: 1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào vật có cơ năng? Khi nào thì cơ năng gọi là thế năng, khi nào làđộng năng. Lấy ví dụ có hại loại cơ năng trên HS2: Động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm bài tập 16.1 3) Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -GV vào bài như ở SGK Hoạt dộng 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học: -Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 17.1 và HS tiến hành thí nghiệm -GV lần lượt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời -GV hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp ? Khi quả bóng rơi cơ năng đã chuyển hoá như thế nào ? Khi quả bóng rơi nảy lên cơ năng chuyển hoá nhơ thế nào -GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời lần lượt các câu hỏi C 5 đến C 8 -Sau đó GV thống nhất ý kiến và đi đến kết luận Hoạt động 3: Phát biểu định luật -Yêu cầu SH đọc SGK phát biểu định luật. Lấy ví dụ thực tế -Yêu cầu HS đọc và nắm chú ý Hoạt động 4: Vận dụng -Hướng dẫn HS trả lời câu 9 -Đọc phần có thể em chưa biết -Lớp theo dõi -HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm -HS lần lượt trả lời -Nhận xét thảo luận chung -Trả lời ghi vở -Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi -Ghi vở -Phát biểu định luật. Lấy ví dụ Tiết 66: bảo toàn năng lượng I)Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng: Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi Trong thời gian quả bóng rơi độ cao quả bóng giảm dần vận tốc tăng dần Thế năng của quả bóng giảm dần còn động năng tăng dần -Trong thời gian quả bóng nảy lên độ cao của quả bóng tăng dần, còn vận tốc giảm dần. Như thế, thế năng tăng dần còn động năng giảm dần Thí nghiệm 2: con lắc đơn Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng đến động năng và ngược lại II)Bảo toàn năng lượng 4) Củng cố: HS phát biểu lại định luật. Lấy ví dụ 5) Dặn dò: Học bài theo ghi nhớ Làm bài tập ở SBT Xem và chuẩn bị bài 61 Ngày soạn: 02/5/2010 Ngày dạy :03/5/2010 Tiết67 1:cc sản xuất điện năng –nhiệt điện và thuỷ điện I-Mục tiêu: *Kiến thức: Nắm được vai trò của điện năng trong cuộc sống Hiểu được cách sản xuất điẹn năng bằng nhiệt điện và thủy điện *Thái độ : Yêu thích môn học. II- Chuẩn bị của GV và HS Một số tranh, ảnh tư liệu về khai thác điện của Việt Nam III- Hoạt động dạy- Học 1)ổn định: 2)Bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV lấy TD về một số nước trên thế giới giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay, dầu lửa, than đá, khí đốt.. là nguồn năng lượng, là các nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiêt điện: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin -GV thông báo: than, củi, dầu là nhiên liệu. -Y/c HS lấy thêm các TD về nhiên liệu. Hoạt động 3: tìm hiểu về thuỷ điện -Y/c HS đọc SGK -GV thông báo lại thông tin -GV giới thiệu thêm như ở SGK Hoạt động 5: Vận dụng: HD HS trả lời các câu hỏi C1, C2 SGK -HS theo dõi vấn đề -Đọc SGK nắm thông tin -Ghi vở. -Lấy thêm TD -Đọc SGK -HS ghi đ/n vào vở -Theo dõi vvà ghi vở -Theo dõi -HS làm vận dụng C1, C2 Tiết 67:sản xuất điện năng –nhiệt điện và thuỷ điện I-Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất: SGK II-nhiệt điện: Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng được biến thành cơ năng ròi thành điện năng III.Thuỷ điện Trong nhà máy thuỷ điện thế năng của nước được biến thành cơ năng ròi thành điện năng IV. Vận dụng: C1 C2 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em chưa biết 5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 02/5/2010 Ngày dạy : 08/5/2010 Tiết68 Điện gió–điện mặt trời- điện hạt nhân I-Mục tiêu: *Kiến thức: Nắm được vai trò của điện năng trong cuộc sống Hiểu được cách sản xuất điẹn năng bằng gió, mặt trời và hạt nhân *Thái độ : Yêu thích môn học. II- Chuẩn bị của GV và HS Một số tranh, ảnh tư liệu về khai thác điện của Việt Nam III- Hoạt động dạy- Học 1)ổn định: 2)Bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV lấy TD về một số nước trên thế giới giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay, dầu lửa, than đá, khí đốt.. là nguồn năng lượng, là các nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiêt điện: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin -GV thông báo: than, củi, dầu là nhiên liệu. -Y/c HS lấy thêm các TD về nhiên liệu. Hoạt động 3: tìm hiểu về thuỷ điện -Y/c HS đọc SGK -GV thông báo lại thông tin -GV giới thiệu thêm như ở SGK Hoạt động 5: Vận dụng: HD HS trả lời các câu hỏi C1, C2 SGK -HS theo dõi vấn đề -Đọc SGK nắm thông tin -Ghi vở. -Lấy thêm TD -Đọc SGK -HS ghi đ/n vào vở -Theo dõi vvà ghi vở -Theo dõi -HS làm vận dụng C1, C2 Tiết 68:Điện gió-điện mặt trời- điện hạt nhân I-Điện gió: SGK II-Điện mặt trời: Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng được biến thành cơ năng ròi thành điện năng III.điện hạt nhân Trong nhà máy thuỷ điện thế năng của nước được biến thành cơ năng ròi thành điện năng IV. Vận dụng: C1 C2 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em chưa biết 5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 18/9/2009 Ngày dạy : 19/9/2009 Tiết18: 1:cc Thực hành : Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun-lenxơ I. Mục tiêu: - Vẽ đựơc sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len xơ - Ráp và tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I2 trong định luật Jun-Len xơ - Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trụng thực với số liệu thu được II.Chuẩn bị: *Mỗi nhóm: 1 nguồn điện 12V-2A 1 biến trở 1 nhiệt lượng kế 1 Ampekế 1Vônkế 1 nhiệt kế 1 đồng hồ bấm giây 170ml nước 5 đoạn dây nối III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi của phần 1 Trả lời câu hỏi ở Mẫu báo cáo Và dặn dò HS chuẩn bị Mẫu báo cáo thực hành 3) Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giáo viên nêu mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành : - GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành -Y/c HS đọc SGK nắm nội dung của tiết thực hành ? Nêu nội dung của tiết thực hành. - GV chốt lại nội dung HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành: - GV phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn các nhóm bố trí dụng cụ, chú ý cho HS mắc đúng vôn kế và am pekế - Theo dõi, giúp đỡ, và hướng dẫn HS đọc và ghi kết quả vào bảng - Y/c HS tính toán kết quả và rút ra nhận xét - y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành HĐ3: Rút kinh nghiệm giờ thực hành : - Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ - GV nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc của HS - HS theo dõi - Đọc SGK nắm thông tin, nội dung thực hành - HS trả lời - HS theo dõi. - HS nhận dụng cụ , bố trí dụng cụ theo hướng dẫn của GV - HS tiến hành , ghi kết quả vào bảng - Tính toán kết quả và hoàn thành báo cáo - HS nộp bài, thu dọn dụng cụ Tiết 15: Thực hành : Xác định công suất của các dụng cụ dùng điện Nội dung thực hành: Thực hiện theo các nội dung như ở SGK 4) Hướng dẫn về nhà: - Ghi nhớ các kĩ năng thực hành trong tiết học - Xem trước bài 19:"Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện " ?Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? ?Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng? ?Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng?
Tài liệu đính kèm: