Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2009-2010

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2009-2010

1. Mục tiêu:

aKiến thức:

- Biết: sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng .

- Hiểu : định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng.

- Vận dụng: tìm ví dụ về chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.

b. Kỹ năng :

 - quan sát và phân tích hiện tượng thực tế .

c. Thái độ:

 - tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.

2. Chuẩn bị:

 a. Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm hs:

 Con lắc đơn và giá treo.

 b. Gv:

 Tranh h17.1 ( sgk tr 59), tranh vẽ ứng dụng nguồn năng lượng trong thiên nhiên

3. Tổ chức hoạt động dạy học:

 a. Ktra bài cũ, tổ chức tình huống họa tập (5ph)

 Câu hỏi:

 + Thế năng hấp dẫn là gì? Cho VD

 + Thế năng đàn hồi là gì? Cho VD

 + Động năng là gì

 + Nêu khái niệm cơ năng

 - Hs trả lời câu hỏi của gv.

 - Hs dưới lớp nghe và nhận xét

 - Gv nhận xét và cho điểm

 *Tổ chức tình huống học tập

?- Một hòn bi A được thả lăn từ trên cao theo 1 máng nghiêng xuống dưới. Trong qúa trình lăn từ trên cao xuống, thế năng của hòn bi A có thay đổi không ? Động năng của hòn bi A có thay đổi không ? (Gv chốt ý kiến)

Gv: Sự thay đổi đó được giải thích nhưn thế nào, ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/01/2010 Ngày dạy: 8C: 20/01/2010 
 8D: 20/01/2010 
 8E: 20/01/2010
 8A: 21/01/2010
 8B: 22/01/2010
Tiết 20
Bài 17 :SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Mục tiêu: 
aKiến thức:
- Biết: sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng .
- Hiểu : định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng.
- Vận dụng: tìm ví dụ về chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
Kỹ năng :
 - quan sát và phân tích hiện tượng thực tế .
Thái độ:
 - tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
2. Chuẩn bị:
 a. Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm hs: 
 Con lắc đơn và giá treo.
 b. Gv: 
 Tranh h17.1 ( sgk tr 59), tranh vẽ ứng dụng nguồn năng lượng trong thiên nhiên
3. Tổ chức hoạt động dạy học:
 a. Ktra bài cũ, tổ chức tình huống họa tập (5ph)
 Câu hỏi:
 + Thế năng hấp dẫn là gì? Cho VD
 + Thế năng đàn hồi là gì? Cho VD
 + Động năng là gì
 + Nêu khái niệm cơ năng 
 - Hs trả lời câu hỏi của gv.
 - Hs dưới lớp nghe và nhận xét
 - Gv nhận xét và cho điểm 
 *Tổ chức tình huống học tập 
?- Một hòn bi A được thả lăn từ trên cao theo 1 máng nghiêng xuống dưới. Trong qúa trình lăn từ trên cao xuống, thế năng của hòn bi A có thay đổi không ? Động năng của hòn bi A có thay đổi không ? (Gv chốt ý kiến)
Gv: Sự thay đổi đó được giải thích nhưn thế nào, ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
 b. Bài mới:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung ghi bài
GV ghi đề bài lên bảng :
Hoạt động 1: Thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong qúa trình cơ học 
- Cho Hs đọc thông tin và từng cá nhân qsát H17.1
- Gv thực hiện thả qủa bóng rơi từ 1 độ cao nhất định
- Gv đặt câu hỏi:
C1: Độ cao và vận tốc của qủa bóng thay đổi như thế nào trong thời gian qủa bóng rơi? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống 
-Tương tự với C2,C3 và C4
Qua TN quả bĩng rơi v nảy ln năng lượng đ chuyển hố thnh dạng no ?
- Gv nhận xét, sửa sai câu trả lời của các nhóm (Gv dành thời gian cho hs ghi phần trả lời vào vở bài tập )
-Yêu cầu hs đọc TN 2 
- Gv giới thiệu TN2 sau đó hướng dẫn hs làm TN
-- Y/c hs lần lượt đọc, thảo luận và trả lời C5, C6, C7, C8
- Gv cho từng nhóm nhận xét lẫn nhau
- Từ 2 TN trên ta rút ra được những kết luận gì ?
- Gv nhận xét 
- Cho Hs đọc kết luận trong sgk
-Gv nhắc lại Kl rút ra từ 2 TN 
- Gv chốt ý cho hs ghi ý 1 cần ghi nhớ 
 Hoạt động 2 : Thông báo định luật bảo toàn cơ năng ( 5 ph) 
- Gv thông báo 2 TN trên và nhiều TN khác đã chứng tỏ kết luận trên là đúng trong qúa trình cơ học: Động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng thì không đổi, ta nói cơ năng được bảo toàn 
- Cho Hs ghi ý 2 cần ghi nhớ 
- Gv nêu phần chú y trong sgk/ 61 
 Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức. 
Vận dụng (12 ph ) 
- Cho hs đọc C9
- Qua bài đọc các em cầnghi nhớ những gì ? 
- Yc hs đọc phần có thể em chưa biết 
- Gv giới thiệu tranh vẽ ứng dụng nguồn năng lượng trong t/ nhiên 
- đọc thông tin và q/sát hình của TN 1
- Hs quan sát 
- Hs thảo luận nhóm và trả lời C1
-Hs trả lời C2,C3 và C4
-HS trả lời
- Hs ghi bài
- Hs đọc TN 2
- Hs làm TN để q/sát
- Hs thảo luận và trả lời C5, C6, C7, C8
- HS trả lời 
- 1 hs đọc, cả lớp lắng nghe
- Hs ghi bài 
- Hs chú ý lắng nghe 
- Hs nhắc lại 
- Hs ghi nội dung ghi nhớ 2 
- Hs đọc C9
- Hs làm việc cá nhân để trả lời C9
- Hs ghi bài 
- Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
- Hs đọc
1/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng : 
1-TN1 :(với qủa bóng rơi ) 
 SGK
2- TN2 : (Với con lắc dao động ) 
 SGK
 Ghi nhớ 1 :Đ/năng có thể c/hóa thành t/năng, ngược lại t/năng có thể chuyển hóa thành động năng 
II) Bảo toàn cơ năng :
 Ghi nhớ 2 :Trong qúa trình cơ học, đ/năng và t/năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn 
III/ vận dụng :
C9: Mũi tên được bắn từ chiếc cung
a- T/ năng của cánh cung c/hóa thành đ/năng của mũi tên
b- Nước từ trên cao chảy xuống t/năng c/hóa thành đ/năng
c-Ném 1 vật lên cao theo phương thẳng đứng, khi vật đi lên,đ/ năng chuyển hóa thành thế năng, khi vật rơi xuống t/năng c/hóa thành đ/năng
c.Dặn dò : Làm Bt 17.2 và BT bổ sung trong vở BT, ôn bài chi tiết sau TK 
Bài tập ra thêm : Một hs ném 1 qủa bóng rổ lên cao, qủa bóng lên đến 1 độ cao, rơi xuống đất, nẩy lên đến độ cao nhỏ hơn rồi rơi xuống đất, và lại nẩy lên 1 độ cao nhỏ hơn nữa. Sau nhiều lần như vậy qủa bóng đứng yên trên mặt đất. Có sự biến đổi cơ năng như thế nào trong quá trình này ?

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 17.doc