1. Kiến thức: Nắm được các bước tiến hành thí nghiệm
2. Kĩ năng: Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại định luật Ác-si-mét
3. Thái độ: Hứng thú trong học tập. Có ý thức hợp tác trong hoạt động tập thể. Rèn luyện tác phong làm việc khoa học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA TAAHYF VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Một bộ TN như của nhóm
2. Học sinh : Mẫu báo cáo thực hành. Mỗi nhóm: 1 lực kế 2 - 5N, 1vật có móc treo không thấm nước có trong bộ thí nghiệm, 1 giá đỡ, 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 khăn lau,
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
+ Ổn định lớp:
+ Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bi cũ: (3’)
Công thức tính lực đẩy Ac-Si-Mét? Giải thích các đại lượng trong công thức
Ngày soạn: /11/2011 TIẾT13 BÀI 11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC – SI - MÉT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được các bước tiến hành thí nghiệm 2. Kĩ năng: Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại định luật Ác-si-mét 3. Thái độ: Hứng thú trong học tập. Có ý thức hợp tác trong hoạt động tập thể. Rèn luyện tác phong làm việc khoa học. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ CỦA TAAHYF VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: Một bộ TN như của nhóm 2. Học sinh : Mẫu báo cáo thực hành. Mỗi nhóm: 1 lực kế 2 - 5N, 1vật có móc treo không thấm nước có trong bộ thí nghiệm, 1 giá đỡ, 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 khăn lau, D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: (1’) + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bi cũ: (3’) Công thức tính lực đẩy Ac-Si-Mét? Giải thích các đại lượng trong công thức III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’)Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-Si-Mét 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, trả lời các câu hỏi (5’) GV: Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của các thành viên HS: Tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra GV: Gọi 2 HS đọc phần trả câu hỏi HS khác nhận xét và bổ sung HS: Thực hiện theo hướng dẫn GV: Chốt kết quả HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung thực hành (5’) GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung thực hành ở mục II (SGK) HS: Từng học sinh đọc kỹ phần này. Thảo luận trong nhóm GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày: + Mục tiêu + Dụng cụ, thiết bị cần thiết và tác dụng của từng thiết bị được sử dụng + Các bước thực hành HS: Một nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung GV: Chốt về các bước thực hành (bảng phụ) I. Chuẩn bị (SGK) II. Nội dung thực hành Đo lực đẩy Ac-Si-Mét B1 : Bố trí thí nghiệm như hình 11.2 - Đo P của vật ngoài không khí B2 : Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước. B3 : Xác định độ lớn của lực đẩy ác- Si –Mét bằng công thức: FA = F - P Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật a. Đo thể tích của vật nặng B1: Đánh dấu mực chất lỏng trong bình khi chưa nhúng vật vào (V1 ) - Đo trọng lượng của cả bình và nước bên trong P1 B2: Đánh dấu mực chất lỏng V2 sau khi nhúng vật vào. B3 : Bỏ vật ra ngoài đổ thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu V2 B4 : Đo trọng lượng của bình nước khi đó (P2). b. Thể tích của vật: V= V2 - V1 - Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ: PN= P2-P1 - Đo 3 lần, ghi giá trị vào bảng 11.2 3. So sánh kết quả đo P và FA. Nhận xét và rút ra kết luận HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành (17’) GV: Chia nhóm, yêu cầu cầc nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể của các thành viên HS: Chia nhóm, nhóm trưởng phân công HS: Các nhóm cử đại diện lên nhận dụng cụ Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ác-Si-Mét GV: Hướng dẫn các nhóm thực hành. Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn HS: Thực hành + Lắp ráp và bố trí dụng cụ thực hành + Các bước tiến hành thực hành + Cách ghi kết quả HOẠT ĐỘNG 4: Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành (10’) GV: Yêu cầu HS ngưng thực hành, thu dọn và nộp dụng cụ. GV: Hướng dẫn HS làm báo cáo HS: Các nhón hoàn thành báo cáo. GV: Nhận xét tiết thực hành của HS về: + Sự chuẩn bị + Ý thức, thái độ và tác phong làm việc + Kết quả thực hành III. Mẫu báo cáo thực hành IV. Củng cố: (1’) GV thu bo co thực hnh V. Dặn dị : (2’) Xem lại bài thực hành. Nghiên cứu bài mới: Sự nổi
Tài liệu đính kèm: