Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Phương

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Phương

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4 và C5.

- Từ những phân tích trên, hãy rút ra nhận xét và trả lời C6.

- Chuyển động và đứng yên có tính tuyệt đối không?

Vì sao ?

- Thông báo thuật ngữ tính tương đối. Thảo luận nhóm.

-C4 So với ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi.

-C5 So với tàu thì hành khách đang đứng yên. Vì vị trí hành khách so với tàu không đổi.

-Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác.

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc.

Hoạt động 4 :Tìm hiểu các dạng chuyển động thường gặp

- Yêu cầu HS xem hình 1.3 SGK xác định quỹ đạo của máy bay, quả bóng bàn, đầu kim đồng hồ.

- Yêu cầu HS trả lời C9, tìm thêm một số ví dụ khác.

- Giới thiệu chuyển động dao động. Một vài HS được chỉ định ở lớp.

- Chuyển động của một vật đang rơi là chuyển động thẳng.

Hoạt động 5 :Vân dụng

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C10 chú ý là xe đang chạy.

- C11 chú ý xem vật mốc như là một điểm nhỏ. - Học sinh trả lời.

Hoạt động 6 : Tổng kết bài học

Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi sau :

1. Chuyển động cơ học là gì ? Căn cứ ?

2. Vì sao nói chuyển động có tính tương đối ?

3. Vì sao khi nói một vật chuyển động, thì phải nói rõ so với vật mốc nào ?

BTVN: 1.1 – 1.6. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.

 

doc 74 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 12/08/09
Tiết 1 Ngày dạy: 13/08/09 
 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 
 I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: Nêu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp. Nêu được hai ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.
 * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận.
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
 * Thầy: Khối gỗ - xe con - khối gỗ làm mốc.
 * Trò: Tìm hiểu bài
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1: Tình huống học tập
- Giới thiệu khái quát chương trình vật lí 8.
- Lời mở đầu cho toàn chương : Hằng ngày chúng ta luôn gặp các hiện tượng vật chuyển động, đứng yên, vật nổi chìmnhững câu hỏi đó sẽ lần lượt giải đáp trong phần cơ học.
- Ta cần thống nhất với nhau thế nào để biết một vật chuyển động hay đang đứng yên ?
Hoạt động2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đang đứng yên 
- Làm sao biết một ô tô, chiếc thuyền trên sông, cái xe đạp đang đi trên đường, một đám mây đang chuyển động hay đứng yên ? .
-Thông báo : trong Vật lí để biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác, nếu vị trí đó thay đổi thì vật đó đang chuyển động. 
-Vật được chọn để so sánh gọi là vật mốc.
- thông thường chọn những vật nào làm mốc ?
- khi nào ta nói vật chuyển động ?
-Yêu cầu HS trả lời C2 và C3.
-Khi nào ta nói vật đứng yên ?
Thảo luận chung ở lớp :
-Nghe tiếng máy ô tô nhỏ dần.
-Thấy ô tô hay xe đạp lại gần hay ra xa ta.
-Thấy xe đạp lại gần hay xa cái cây bên đường.
- Nhà cửa , trái đất, cây cối
- Thảo luận trả lời C2, C3 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4 và C5.
- Từ những phân tích trên, hãy rút ra nhận xét và trả lời C6.
- Chuyển động và đứng yên có tính tuyệt đối không?
Vì sao ?
- Thông báo thuật ngữ tính tương đối.
Thảo luận nhóm.
-C4 So với ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi.
-C5 So với tàu thì hành khách đang đứng yên. Vì vị trí hành khách so với tàu không đổi.
-Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác.
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Hoạt động 4 :Tìm hiểu các dạng chuyển động thường gặp
- Yêu cầu HS xem hình 1.3 SGK xác định quỹ đạo của máy bay, quả bóng bàn, đầu kim đồng hồ.
- Yêu cầu HS trả lời C9, tìm thêm một số ví dụ khác.
- Giới thiệu chuyển động dao động.
Một vài HS được chỉ định ở lớp.
- Chuyển động của một vật đang rơi là chuyển động thẳng.
Hoạt động 5 :Vân dụng
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C10 chú ý là xe đang chạy.
- C11 chú ý xem vật mốc như là một điểm nhỏ.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động 6 : Tổng kết bài học
Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi sau :
1. Chuyển động cơ học là gì ? Căn cứ ?
2. Vì sao nói chuyển động có tính tương đối ?
3. Vì sao khi nói một vật chuyển động, thì phải nói rõ so với vật mốc nào ?
BTVN: 1.1 – 1.6.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
I./ làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đướng yên
- ta nhận biết được một vật chuyển động khi nhìn thấy khoảng cách từ vật đó đến một vật khác thay đổi
C3 : vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật được chọn làm mốc
II./ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
-C6 : ( 1 )đối với vật này
 .( 2 ) đứng yên.
- chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
III. / một số chuyển động thường gặp
- chuyển động thẳng : ô tô , xe máy
- chuyển động cong : chuyển động quả bóng chuyền
- chuyển động tròn : chuyển động tự quay của trái đất.
IV. / vận dụng
-C10 :
- C11 :
Tuần 2 Ngày soạn: 18/08/09
Tiết 2 Ngày dạy: 19/08/09 
 	 	BAØI 2: VẬN TỐC
 I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: 
- Nêu được độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và đưôïc xaùc ñònh baèng quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong moät ñôn vò thôøi gian
- Viết được và vận dụng được công thức v = s/t.
- Nêu được đơn vị đo vận tốc là m/s và biến đổi sang các đơn vị thường dùng khác.
 * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận.
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
 * Thầy: Chuẩn bị sẵn bảng 2.1 và bảng 2.2.
 * Trò: Tìm hiểu bài
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 - Chuyển động cơ học là gì ? Căn cứ ?
 - Vì sao nói chuyển động có tính tương đối
Bài mới:
HĐ Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1: Tình huống học tập
 ? Trong cuộc chạy thi làm thế nào để phân biệt được ai về nhất nhì, ba 
- Người chạy nhanh hơn là người có vận tốc lớn hơn ? Vận tốc là gì ? Đo vận tốc như thế nào ? baøi môùi
- So sánh thời gian trên cùng một quãng đường.
- So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc
- Yêu cầu HS tự đọc bảng 2.1 để trả lời C1.Giải thích cách làm.
- taïi sao bieát huøng ñöùng thöù nhaát ?
- yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän laøm C2
- Nhaän xeùt laïi keát quaû laøm cuûa hoïc sinh vaø thoâng baùo quaõng ñöôøng chaïy ñöôïc trong 1 giaây goïi laø vaän toác
Yêu cầu HS làm C3, xem như là một kết luận.
- Thảo luận nhóm , cùng 60m ai chạy ít thời gian hơn thì nhanh hơn.
- HS tính và ghi vào bảng 2.1.
Quãng đường càng dài thì đi càng nhanh.
Hoạt động 3: Lập công thức tính vận tốc
Tìm một công thức tính độ lớn của vận tốc dựa vào quãng đường s và thời gian t đi hết quãng đường đó.
- ghi coâng thöùc leân baûng vaø giaûi thích roõ töøng ñaïi löôïng
HS thảo luận nhóm tìm ra công thức v = s/t và suy ra s = v.t và t = s/v.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc
- Theo coâng thöùc v = neáu s = 1m, t = 1s thì v = ñoïc laø meùt treân giaây
- Căn cứ vào bảng 2.2 xem vận tốc có thể có những đơn vị nào ?
- Giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h .
- Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị bằng bài tập C5.
- Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc là tốc kế.
m/s, m/phút, km/h ,km/s, cm/s.
Hoạt động 5:Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời các câu C5, C6, C7, C8.
- Lưu ý HS về đổi đơn vị đo các đại lượng cho phù hợp. Hướng dẫn mẫu cho HS các bước làm một bài tập vật lí.( Tóm tắt đề - Vận dụng các công thức có liên quan – Thay số để tìm kết quả - Nhận xét và biện luận kết quả). 
C5: Đổi ra m/s rồi so sánh.
C7: Đổi phút ra giờ rồi mới tính quãng đường.
Hoạt động 6: Tổng kết bài học
1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ.
2.Trả lời các câu hỏi sau:
 a) Vận tốc cho ta biết tính chất gì của chuyển động.
 b) Tính độ lớn của vận tốc theo công thức nào ?
 c) Đơn vị đo vận tốc hợp pháp là gì ?
BTVN: 2.1, 2.2, 2.3, 2.5.
- Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
 I/ Vaän toác laø gì ?
 - Quaõng ñöôøng chuyeån ñoäng ñöôïc trong 1 giaây goïi laø vaän toác
 * Keát luaän : (1) Nhanh (2) Chaäm (3) Quaõng ñöôøng ñi ñöôïc (4) Ñôn vò
 II / Coâng thöùc tính vaän toác
 v = - v : Vaän toác
 - s : Quaõng ñöôøng ñi ñöôïc
 - t : Thôøi gian ñi heát quaõng ñöôøng ñoù
 III/ Đơn vị vận tốc 
 - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s ; km/h ; ngoài ra còn có cm/s.
 IV / Vận dụng
 C6 : Vtàu = = 54km/h
 So sánh : 54 > 15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau
 C7 : Đổi 40 phút = 2/3 giờ
 Quãng đường người đó đi được là : S = V.t = 12.2/3 = 8km/h
 C8 : Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: S = 4.1/2 = 2km
Tuần 3 Ngày soạn: 25/08/09
Tiết 3 Ngày dạy: 26/08/09 
 Bài : 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
 I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: 
- Phát biểu định nghĩa chuyển động không đều và chuyển động đều căn cứ vào dấu hiệu 
vận tốc, nêu được các ví dụ thường gặp trong thực tế.
- Mô tả được TN xác định vận tốc của bánh xe lăn trên máng nghiêng và máng ngang, sử lí được các 
số liệu để xác định được vận tốc của bánh xe.
 * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận.
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
 * Thầy: Bánh xe – Máng nghiêng và ngang – Máy gõ nhịp – Bút màu để đánh dấu.
 * Trò: Tìm hiểu bài
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 + Viết công thức tính vận tốc . giải thích đại lượng trong công thức
 + Chữa bài tập 2.3 SBT 
Bài mới:
- ĐVĐ : một chiếc ô tô đi từ A Ò B vận tốc ô tô thay đổi ntn từ lúc bắt đầu lăn bánh ở A đến khi 
dừng lại ở B
- Như vậy chuyển động của vật có vận tốc khác nhau căn cứ vào vận tốc người ta chia ra làm 2 loại 
chuyển động đều và không đều
HĐ Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1: Dấu hiệu để nhận biết chuyển động đều hay không đều
- Yêu cầu HS tự đọc định nghĩa SGK, trả lời câu hỏi :
-Căn cứ để xác định chuyển động đều hay không đều ? Căn cứ như thế nào ?
-Biểu diễn TN với con quay Mắc xoen, nhờ một HS ghi kết quả TN vào bảng như bảng 3.1 SGK (bổ sung thêm cột tính vận tốc)
- Yêu cầu HS tính vận tốc trên mỗi quãng đường và trả lời trên quãng đường nào bánh xe chuyển động đều , chuyển động không đều.
- Yêu cầu HS trả lời C2
- Căn cứ vào vận tốc
+ v không đổi : chuyển động đều
+ v thay đổi chuyển động không đều
- HS : quan sát gv làm thí nghiệm , một hs lên bảng đếm thời gian cho gv
- HS : tính vận tốc các quãng đường theo công thức v = 
Hoạt động 2: Tìm hiểu Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
- Trên mỗi đoạn nhỏ ab , bc, cd, chuyển động là đều hay không đều ? 
- Vận tốc v = = = 0,05m/s là vận tốc của chuyển động nào ? 
- Thông báo cho HS đối với chuyển động không đều vận tốc thay đổi liên tục. Nên vận tốc này gọi là vận tốc trung bình.
- Trên đoạn ac = 0,20m vật đi hết 6s . vậy vận tốc tb là bao nhiêu ?
- Yêu cầu học sinh tính vận tốc tb của trục bánh xe trên đoạn đường bc,cd
- Vận tốc tb được tính theo công thức nào ?
- Đối với đoạn đường không đổi vận tốc tb trên mỗi đoạn đường khác nhau có giá trị bằng nhau không ?
- Không phải là vận tốc của chuyển động đều cũng không phải là vận tốc của chuyển động không đều
vtb = = 0,03m/s
- 2HS lên bảng tính
- vtb = 
Vtb trên mỗi đoạn đường khác nhau có giá trị khác nhau
Hoạt động 3:Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6
- nếu có thể về nhà làm C7
- 2 HS lên bảng làm C5, C6 , 1 HS đứng tại chỗ trả lời C4
Hoạt động4 :Tổng kết bài học 
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
2.Trả lời các câu hỏi sau:
 a.Chuyển động đều và chuyển động không đều có gì khác nhau ?
 b.Công thức tính vận tốc trung bình ?
 c.Tại sau khi nói vận tốc trung bình phải nói rõ trên quãng đường nào ?
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
I./ Định nghĩa
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Từ A Ò D vận tốc tăng dần  ... vaät ñoái vôùu maët ñaát.
2.Theá naêng haáp daãn
b. Q
3.Nhieät löôïng ñöôïc kí hieäu laø
c. W (oaùt)
4.Ñoäng naêng cuûa vaät
d. Phuï thuoäc vaøo khoái löôïng vaø vaän toác cuûa vaät.
e. J (Jun).
B./ TÖÏ LUAÄN
1. Theá naøo goïi laø nhieät naêng cuûa vaät? Keå teân caùc caùch laøm thay ñoåi nhieät naêng. Cho ví duï minh
 hoaï.
2. Giaûi thích taïi sao xoong noài thöôøng laøm baèng kim loaïi, coøn baùt ñóa thöôøng laøm baèng söù? 
3. Ñoå 50cm3 ngoâ vaøo 50cm3 caùt roài laéc nheï coù ñöôïc 100cm3 khoâng? Giaûi thích vì sao. 
4. Neâu nhaän xeùt veà khaû naêng daãn nhieät cuûa chaát raén, chaát loûng, chaát khí.
ÑAÙP AÙN
A. TRAÉC NGHIEÄM ( 5ñ)
 I./ Khoanh troøn ( 3ñ)
Caâu 1
Caâu 2
Caâu 3
Caâu 4
Caâu 5
Caâu 6
B
C
A
D
B
C
 II./ (1ñ) Ñieàn ñuùng moãi caâu (0,25ñ)
 1  Khoâng ngöøng.
 2. Caøng cao..Caøng nhanh. 
 3. Nhieät löôïng.. 
 III./ (1ñ) Gheùp ñuùng moãi caâu (0,25ñ)
 1 Gheùp c. 2 Gheùp a. 3 Gheùp b. 4 Gheùp d.
 B./ TÖÏ LUAÄN
 1. Neâu ñöôïc khaùi nieäm(0.5ñ)
 Keå teân ñöôïc 2 caùch laøm thay ñoåi nhieät naêg laø thöïc hieän coâng vaø truyeàn nhieät (0,5ñ)
 Laáy ñöôïc ví duï (0,5ñ).
 2. Vì kim loaïi daãn nhieät toát, coøn baùt ñóa daãn nhieät keùm. (1ñ).
 3. Khoâng. vì giöõa caùc haït ngoâ coù khoaûng caùch neân khi ñoå caùt vaøo ngoâ, caùc haït caùt ñaõ xen keõ 
 vaøo caùc haït ngoâ laøm cho theå tích hoàn hôïp nhoû hôn toång theå tích ngoâ vaø caùt (1,5ñ).
 4. chaát raén daãn nhieät keùm. Chaát loûng vaø chaát khí daãn nhieät keùm. (1ñ)Tuaàn 29Tiết 29 Ngaøy soaïn : 02/04/2008
 Ngaøy daïy : 04/04/2008
 BAØI 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
 - Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượngmột vật cần thu vào để nóng lên. 
 Thiết kế được TN để tìm mối quan hệ giữa nhiệt lượng với từng yếu tố một.
 - Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong 
 công thức.
 - Thông qua các bảng,xử lý được thông tin để rút ra kết luận.
 - Sử dụng công thức Q = m.c.t để tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
 - Hiểu được ý nghĩa của nhiệt dung riêng và bảng nhiệt dung riêng.
II. CHUẨN BỊ: 
	Bảng da vẽ sẵn các bảng 24.1, 24.2, 24.3
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giôùi thieäu vaøo môí
Tình huống học tập Như SGK vật lí 8
Hoaït ñoäng cuûa troø
Trôï giuùp cuûa giaùo vieân
Hoạt động 3 :Thông báo các đại lượng mà nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yeáu toá naøo
Thông báo nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào : khối lượng của vật m - chất làm vật thể hiện qua c - độ biến thiên nhiệt độ t.
Cung cấp thêm cho HS : thời gian đun vật càng dài thì nhiệt lượng vật nhận được càng lớn.
Hoạt động 4 :Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q vật thu vào và khối lượng m của vật 
Thảo luận nhóm,lớp.
C1: Chất làm vật và độ tăng nhiệt độ được giữ giống nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và m.
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc thoâng tin giới thiệu bảng kết quả thí nghieäm.
Hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C1, C2
Hoạt động 5 Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q vật thu vào và độ tăng nhiệt độ của vật 
Thảo luận nhóm,lớp.
C3:Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau,vậy hai côc phải cùng một lượng nước.
C4 :Độ tăng nhiệt độ phải khác nhau, bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5:Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
- Yeâu caâuø hoïc sinh chæ ra nhöõng yeáu toá gioáng nhau trong hình 24.2a,b?
Giới thiệu bảng kết quả thí nghieäm
Hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C3, C4,C5
Hoạt động 6 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q vật thu vào và chất làm vật 
Thảo luận nhóm,lớp.
C6:Phải giữ khối lượng và độ tăng nhiệt độ giống nhau,chất làm vật khác nhau.
C7 :Nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào chất làm vật.
- Töông töï giaùo vieân giới thiệu bảng kết quả thí nghieäm .
- Hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C6, C7
Hoạt động 7 : Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng 
-Ghi công thức vào vở, nêu tên và đơn vị các đại lượng 
- Muoán laøm cho 1kg nöôùc noùng theâm 10C caàn truyeàn cho nöôùc moät nhieät löôïng 4200 J
- Töø caùc thí nghieäm treân ta thaáynhieät löôïng vaät caàn thu vaøo phuï thuoäc vaøo maáy yeáu toá? Laø nhöõng yeáu toá naøo?
giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, các đại lượng có mặt trong công thức vf ñôn vò.
- Giới thiệu nhiệt dung riêng và bảng 24.4.
- Noùi nhieät dung rieâng cuûa nöôùc laø 4200 J / kg.K ñieàu ñoù coù yù nghóa gì?
Hoạt động 7 : Vaän duïng
- Hoïc sinh toùm taét vaø laøm theo yeâu caàu cuûa 
giaùo vieân
Hướng dẫn HS làm phần vận dụng theo trình tự:
 -Tóm tắt đề.
 -Áp dụng công thức.
 -Tính toán và nhận xét kết quả.
Hoạt động : Toång keát baøi hoïc	
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
2.Từ công thức Q = m.c.t suy ra các công 
thức tính m, c và t 
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
I./ Nhieät löôïng mmoät vaät thu vaøo noùng leân phuï thuoäc yeáu toá naøo ?
 SGK
 1. Quan heä giöõa nhieät löôïng vaät caàn thu vaøo ñeå noùng leân vaø khoái löôïng cuûa vaät.
 C1: Chất làm vật và độ tăng nhiệt độ được giữ giống nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa Q 
 và m.
 C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
 2. Quan heä giöõa nhieät löôïng vaät caàn thu vaøo ñeå noùng leân vaø ñoä taêng nhieät ñoä.
 C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau,vậy hai côc phải cùng một lượng nước.
 C4 :Độ tăng nhiệt độ phải khác nhau, bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
 C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng 
 3. Quan heä giöõa nhieät löôïng vaät caàn thu vaøo ñeå noùng leân vôùi chaát laøm vaät.
 C6: Phải giữ khối lượng và độ tăng nhiệt độ giống nhau,chất làm vật khác nhau.
 C7 : Nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào chất làm vật.
II./ Coâng thöùc tính nhieät löôïng
 Q = m.c t
 Q : Nhieät löôïng vaät thu vaøo, tính ra J
 m : Khoái löôïng cuûa vaät , tính ra kg.
 c : Ñaïi löôïng ñaëc tröng cho chaát laøm vaät goïi laø nhieät dung rieâng, tính ra J /kg.K
 t = t2 – t1 : Ñoä taêng nhieät ñoä tính ra 0c hoaëc K
III./ VAÄN DUÏNG
 C9 : 
 m = 5kg Theo coâng thöùc tính nhieät löôïng
 t2 = 500C Q = m.c (t2 - t1 )
 t1 = 200C = 5.380.(50-20)
 Q = ? = 57000J = 57 kJ.
 C10 :
IV. RÚT KINH NHGIỆM :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuaàn 30Tiết 30 Ngaøy soaïn : 09/04/2008
 Ngaøy daïy : 11/04/2008
 BAØI 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
 I.MỤC TIÊU:
 - Phát biểu được nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Nêu được ví dụ minh họa.
 - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho quá trình trao đổi nhiệt giữa hai vật, ba vật.
 - Sử dụng được công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài tập 
 trong đó có từ hai đến ba vật trao đổi nhiệt.
II. CHUẨN BỊ: 
 - duïng cuï thí nghieäm hình 25.1
- giaûi caùc baøi taäp ñònh löôïng
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tình huoáng vaøo baøi môùi
 vieát coâng thöùc tính nhieät löôïng. Noùi nhieät dung rueâng cuûa nhoâm laø 380 J/kg.k ñieàu ñoù coù nghóa gì ?
- Giôùi thieäu vaøo baøi : nhö SGK
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Trôï giuùp cuûa giaùo vieân
Hoạt động 2 :thoâng baùo nguyeân lí truyeàn nhieät
Nghe thông báo và tìm ví dụ minh họa.
- Thoâng baùo 3 noäi dung cuûa nguyeân lí truyeàn nhieät töø ñoù yeâu caàu hoïc sinh laáy ví duï cho töøng nguyeân lí
Hoạt động 3 Xây dựng phương trình cân băng nhiệt 
Thực ra phương trình trên đúng trong suốt quá trình trao đổi nhiệt.
Qtoả = m.c.(t2 - t1) và Qthu = m.c.(t1 – t2)
-Nếu có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì có một vật thu nhiệt và một vật toả nhiệt.Hãy viết phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào.
- Qtoả = Qthu chỉ áp dụng khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau hay trong suốt quá trình trao đổi nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào.Cần chú ý t luôn luôn dương.
Giải mẫu bài tập cho HS (phần ví dụ)
Hoạt động 4 :Vận dụng
Chờ cho HS phát hiện còn thiếu dữ kiện nào 
Giải C1 làm bài tập mẫu cho HS .
Yêu cầu HS giải bài tập C2 và C3 nếu đủ thời gian.
Theo dõi cách giải của HS để uốn nắn.
Hoạt động 5 : Tổng kết bài học ( phút)
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
2.Bài tập về nhà:
 - C3 trong SGK.
 - 25.1, 25.2, 25.4 và 25.6 trong SBT
	IV. RÚT KINH NHGIỆM :
30 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
	I.MỤC TIÊU:
	- Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
	-Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra. Nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
	-Sử dụng được công thức Q = q.m để giải bài tập.
	II. CHUẨN BỊ: 
	III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
a) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. Tìm một ví dụ minh họa.
b)Tìm nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp nước "ba sôi hai lạnh " cho nhiệt độ của nước lạnh là 20oC, bỏ qua mọi sự mất nhiệt. 
Hoạt động 2 :Tình huống học tập(3 phút)
Nhiên liệu là gì ? Tại sao dùng than đá tốt hơn củi.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các khái niệm nhiên liệu (5 phút)
Trong đời sống và kĩ thuật muốn có nhiệt lượng người ta phải làm gì ? Than, củi, dầu, gas được gọi là gì ?
Nêu một số nhiên liệu khác mà em biết ?
Đốt than củi, dầu, gas..
Nhiên liệu.
Cồn, khí đốt, khí hiđrô, xăng..
Hoạt động 4 :Tìm hiểu năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (10 phút)
Yêu cầu HS nêu định nghĩa, kí hiệu, đơn vị của năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là gì ?
Nhận xét về bảng 26.1 SGK.
Khí hiđrô được dùng làm nhiên liệu ở đâu ?
-Định nghĩa:
-Kí hiệu : q, Đơn vị : J/kg.
-Một kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 27.106 J.
-Các nhiên liệu khác nhau có năng suất toả nhiệt khác nhau, khí hi đrô có năng suất toả nhiệt lớn nhất và củi khô là nhỏ nhất.
Hoạt động 5 :Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra (7 phút)
Giới thiệu công thức và các đại lượng trong công thức. Suy ra các công thức tính q và m.
Q = q.m => q = Q/m và m = Q/q
Hoạt động 6 :Vận dụng ( 12phút)
Yêu cầu HS trả lời C1 và làm C2 
Quan sát và sửa các sai sót của HS
C1: vì than có năng suất toả nhiệt cao hơn củi.
C2 : m1 = m2 = 15 kg.
q1 = 107 J/kg. q2 = 27.106 J/kg.
Nhiệt lượng toả ra :
 Q1 = q1. m1 = 107 . 15 = 15.107 J
 Q2 = q2. m2 = 27.106 . 15 = 40,5.107 J
Muốn có :
Q1 cần m = Q1/q = 150.106/44.106 = 3,41 kg
Q2 cần m = Q2/q = 405.106/44.106 = 9,2 kg
dầu hoả,
Hoạt động 7 : Tổng kết bài học ( 3 phút)
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
2.Bài tập về nhà : 26.4, 26.5, 26.6 SBT
	IV. RÚT KINH NHGIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docVat li 8 da sua(1).doc