Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 7: Ôn tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 7: Ôn tập - Năm học 2010-2011

A. L ý thuyết

1)Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được chọn làm mốc) . HS cho ví dụ

2) Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.

HS nêu ví dụ .

3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động.

Công thức tính vận tốc:

V : vận tốc (m/s hoặc Km/h)

S: quãng đường đi được (m hoặc Km)

t : thời gian đi hết quảng đường đó (s hoặc h)

4)Chuyển động không đều

Công thức tính vận tốc TB:

 5) Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

HS nêu ví dụ .

6) Các yếu tố của lực: điểm đặc của lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực.

Cách biểu diễn lực bằng vectơ:

Dùng 1 mũi tên có :

- Gốc là điểm đặc của lực

- Phương và chiều là phương, chiều của lực

- Độ dài của mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích cho trước.

 7) Hai lực cân bằng là 2 lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn . Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì

- Đứng yên khi vật đang đững yên

- Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.

8) Lực ma sát trược

- Lực ma sát lăn

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 7: Ôn tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/9/2010. 
Ngày giảng: 30/9/2010: 8A2;	1/10/2010:8A1;	8/10/2010:8A3,8A4
Tiết 7: ễN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập định lượng
- Chuẩn bị tốt kiến thức để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
II. Chuẩn bị:
HS : Ôn lại những phần đã học từ tiêt 1 đến tiết 9
Xem lại những bài tập đã giải
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.ổn định: (1’) 8A1:.8A2:.
 8A3:.8A4:..
2. Bài cũ: (3’)
	? Có mấy loại lực ma sát? Lấy ví dụ minh hoạ?
3. Ôn tập:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Ôn tập (14’)
GV nêu câu hỏi HS đứng tại lớp trả lời
Cho HS cả lớp nhận xét:
1)Chuyển động cơ học là gì? cho ví dụ.
2) Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Nêu ví dụ minh hoạ.
3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận 
tốc ? Đơn vị của các đại lượng?
4) Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc TB của chuyển động không đều?
5) Lực có tác dụng như thế bnào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.
6) Nêu các yếu tố của lực và nêu cách biểu diễn lực bằng vectơ.
7) Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ như thé nào khi:
- Vạt đang đứng yên.
- Vạt đang chuyển động.
8)Lực ma sát trược và ma sát lăn xuẫt hiện khi nào ? Nêu ví dụ về lực ma sát.
* Hoạt động 2: Bài tập (20’)
- GV cho HS thảo luận theo cặp làm các bài tập sau, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét .
1) Bài 1: Bài 2.5 SBT/tr5
2) Bài 2: Bài 1 SBT /tr 65
*Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò (5’)
 Về nhà ôn bài và làm các bài tập 1,2,3 SBT/tr63
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
A. L ý thuyết
1)Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được chọn làm mốc) . HS cho ví dụ 
2) Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
HS nêu ví dụ .
3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc: 
V : vận tốc (m/s hoặc Km/h)
S: quãng đường đi được (m hoặc Km) 
t : thời gian đi hết quảng đường đó (s hoặc h) 
4)Chuyển động không đều 
Công thức tính vận tốc TB: 
 5) Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
HS nêu ví dụ. 
6) Các yếu tố của lực: điểm đặc của lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực.
Cách biểu diễn lực bằng vectơ: 
Dùng 1 mũi tên có : 
- Gốc là điểm đặc của lực
- Phương và chiều là phương, chiều của lực
- Độ dài của mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích cho trước.
 7) Hai lực cân bằng là 2 lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn . Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì
- Đứng yên khi vật đang đững yên
- Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
8) Lực ma sát trược 
- Lực ma sát lăn 
B. Bài tập
Bài 1:a)
V1>V2 vậy người thứ nhất đi nhanh hơn
b) Sau 1/3 giờ người thứ nhất đi được:
S1=V1.t=18.1/3= 6(km)
Người thứ 2 đi được: S2=V2.t= 15.1/3=5(km)
Quảng đường 2 người cách nhau là:
S1-S2=6-5=1(km)
Bài 2: 
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7 On tap.doc