*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
-G: giới thiệu bài như SGK
*HĐ2 : Tìm hiểu nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
-G: Gọi 1 HS đọc thông tin mục I
-G: Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
-H: thảo luận nhóm và trả lời
-H: đại diện nhóm trả lời
-H: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-G: GV thống nhất 3 yếu tố để kiểm tra
*HĐ3 : Tìm hiểu nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc khối lượng
-G: YCHS tìm hiểu TN
-G: Tại sao phải tiến hành TN như vậy ?
-H: Các nhóm nghiên cứu kết quả bảng 24.1
-H: Đại diện nhóm báo cáo
-H: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-G: HS thảo luận và trả lời C1, C2
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tình hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Tiết 28 : Ngày dạy : 1. MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng vật một vật cần thu vào để nóng lên. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Mô tả được thí nghiệm và xử lý được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng toả Q phụ thuộc vào m, Dt và chất làm vật. b/ Kĩ năng : - Rèn luyện các kĩ năng phân tích thí nghiệm c/ Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, khoa học. 2. CHUẨN BỊ : a/ GV : +Giáo án + SGK + SBT b/ HS : SGK + VBT + SBT + Vở ghi bài. - Đọc, nghiên cứu bài:“Công thức tính nhiệt lượng”. + Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? + Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? + Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và với chất làm vật? + Công thức tính nhiệt lượng ? 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại. - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức: 4.2/ KTBC : 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -G: giới thiệu bài như SGK *HĐ2 : Tìm hiểu nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào ? -G: Gọi 1 HS đọc thông tin mục I -G: Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? -H: thảo luận nhóm và trả lời -H: đại diện nhóm trả lời -H: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai -G: GV thống nhất 3 yếu tố để kiểm tra *HĐ3 : Tìm hiểu nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc khối lượng -G: YCHS tìm hiểu TN -G: Tại sao phải tiến hành TN như vậy ? -H: Các nhóm nghiên cứu kết quả bảng 24.1 -H: Đại diện nhóm báo cáo -H: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai -G: HS thảo luận và trả lời C1, C2 C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tình hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn *HĐ4: Tìm hiểu mqh nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ (Dt) -GV: YCHS các nhóm thảo luận để trả lời C3, C4 -HS: Thực hiện C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước. C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho t/g đun khác nhau (bảng 24.2) -G: giới thiệu kết quả TN và y/c HS thảo luận kết quả trả lời C5. C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. *HĐ5 : Tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để làm nóng lên với chất làm vật -G: YCHS thu thập thông tin qua bảng 24.3 từ đó trả lời C6, C7 C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau C7: Có *HĐ6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng -G: YCHS thu thập thông tin mục II nêu công thức tính nhiệt lượng, các kí hiệu và đơn vị đo của các đại lượng -H: cá nhân thực hiện. -G: YCHS từ công thức nhiệt lượng hãy suy ra công thức tính m, c, Dt. -H: cá nhân thực hiện và báo cáo -H: khác nhận xét, sửa nếu sai -G: nhận xét, thống nhất kết quả đúng. -G: Nhiệt dung riêng là gì? -H: cá nhân trả lời -G: YCHS nói ý nghĩa nhiệt dung riêng của một số chất -HS: thực hiện *HĐ7: Vận dụng -G: Gọi HS đọc C8 và trả lời -H: khác nhận xét, sửa nếu sai -G: nhận xét, đưa kq đúng -G: Gọi HS đọc C9. -G: Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ? -H: lên bảng tóm tắt. -H: 1 HS lên bảng trình bày. -H: còn lại làm việc cá nhân vào VBT. -H: nhận xét, sửa nếu sai -G: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm. -H: làm việc cá nhân giải C10 -H: 1 HS lên bảng trình bày -H: còn lại làm việc cá nhân vào VBT -H: nhận xét, sửa nếu sai -G: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm. I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? 1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật : - Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. 2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ : - Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. 3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật. II. Công thức tính nhiệt lượng : Q = m.c.Dt Trong đó : Q: là nhiệt lượng vật thu vào (J) m : là khối lượng của vật (kg) c : Nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K) Dt = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K) III. Vận dụng : C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ. C9: Tóm tắt : m = 5 kg, c = 380J/kg.K t1 = 200C, t2 = 500C Q = ? J Giải : Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng là : Q = m.c.Dt = m.c.(t2 – t1) Q= 5. 380. (50 – 20) Q = 57000 (J) = 57 (KJ) ĐS : 57 KJ C10: Tóm tắt : m1 = 0,2 kg; c1 = 880J/kg.K m2 = 2 kg; c2 = 4200J/kg.K t1 = 250C, t2 = 1000C Q = ? J Giải : Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào : Q1 = m1.c1.Dt = 0,5.880.75 Q1 = 33000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2.Dt = 2.4200.75 =630000 J Q2 = Nhiệt lượng tổng cộng : Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663000 (J) = 663 (KJ) ĐS : 663 KJ 4.4/ Củng cố và luyện tập : -GV: Qua bài học hôm nay chúng ta ghi nhớ được những điều gì? -HS: đọc ghi nhớ SGK/87 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học ghi nhớ SGK/87 + vở ghi bài. - Làm bài tập 24.1 " 24.7/31,32 SBT. - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Đọc, nghiên cứu bài: “Phương trình cân bằng nhiệt” + Nguyên lý truyền nhiệt + Phương trình cân bằng nhiệt. 5. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: