Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 15, Bài 12: Sự nổi

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 15, Bài 12: Sự nổi

Em hy biểu diễn 2 lực ny? ( pht cho cc nhĩm hình vẽ).

Hs nhận hình tiến hnh vẽ.

C2: So sánh độ lớn của P và F, có những trường hợp nào xảy ra? ( yêu cầu HS diễn tả bằng lời).

-Hy biểu diễn P v F theo cc trường hợp trên?

-Hy dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra nếu:

+Một vật có P>F đặt trong lịng chất lỏng.

+Một vật cĩ P=F.

+Một vật cĩ P<>

HS làm theo hướng dẫn. rút ra kết luận.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ác – si – mt khi vật nổi trn mặt thống của chất lỏng (15 phút)

 -Yêu cầu HS đọc và thảo luận các câu C3, C4, C5.

HS thảo luận tìm hiểu độ lớn FA

GV dng mơ hình mơ tả cho HS thấy được khi vật nổi lên và vật nằm trn mặt chất lỏng.

GV chốt lại cách tính lực đẩy Ác si mét.

 - GDHN:giúp người công nhân xây dựng và chế tạo máy làm việc tốt hơn, trong cơng việc chế tạo tu

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 15, Bài 12: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
VẮNG
Tuần:15 Bài 12 : SỰ NỔI 
Tiết 15 	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
- Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ac-si-met để giải các bài tập đơn giản.	
- Yêu thích môn học.
GDMT: Khi khai thác dầu, vận chuyển cần chú ý tránh tràn ra nước biển, ô nhiễm môi trường
- GDHN:giúp người công nhân xây dựng và chế tạo máy làm việc tốt hơn, trong cơng việc chế tạo tàu
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/GV:Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK.
2/HS:
-Một cốc thuỷ tinh to đựng nước.
-Một chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ.
-Một ống nghiệm nhỏ đựng cát cĩ nút đậy kín.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
 Đặt vấn đề như SGK (2’)
 Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, vật chìm (12’)
C1: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác động của những lực nào?
-Em hãy biểu diễn 2 lực này? ( phát cho các nhĩm hình vẽ).
Hs nhận hình tiến hành vẽ.
C2: So sánh độ lớn của P và F, cĩ những trường hợp nào xảy ra? ( yêu cầu HS diễn tả bằng lời).
-Hãy biểu diễn P và F theo các trường hợp trên?
-Hãy dự đốn xem cĩ hiện tượng gì xảy ra nếu:
+Một vật cĩ P>F đặt trong lịng chất lỏng. 
+Một vật cĩ P=F.
+Một vật cĩ P<F.
HS làm theo hướng dẫn. rút ra kết luận.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng (15 phút)
 -Yêu cầu HS đọc và thảo luận các câu C3, C4, C5.
HS thảo luận tìm hiểu độ lớn FA
GV dùng mơ hình mơ tả cho HS thấy được khi vật nổi lên và vật nằm trên mặt chất lỏng.
GV chốt lại cách tính lực đẩy Ác si mét.
 - GDHN:giúp người công nhân xây dựng và chế tạo máy làm việc tốt hơn, trong cơng việc chế tạo tàu
Hoạt động 3 : Vận dụng(15 phút)
Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời các câu C6, C7, C8, C9.
Gv nhận xét kết quả của các nhĩm ( giải thích tại sao vật phải là một khối đặc).
-GV giải thích ứng dụng sự nổi trong đời sống kĩ thuật bằng mơ hình tàu ngầm.
Giáo dục MT: 
 Dầu hỏa chìm hay nổi trong nước ? tại sao ?
 Khi khai thác dầu, vận chuyển cần chú ý gì ? Tại sao ?
 Tại sao tại chổ đơng ngườn hay cơ sở sản xuất phải cĩ hệ thống thốt khí thơng giĩ ?
I – Điều kiện vật nổi, vật chìm
Nhúng một vật vào chất lỏng thì
 + Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác – si - mét FA nhỏ hơn trọng lượng P : FA < P
 + Vật nổi lên khi : FA > P
 + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : FA = P
II – Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng
* Kết luận :
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác si mét FA=d.V. trong đĩ V là thể tích của phần chìm trong chất lỏng, khơng phải là thể tích của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. 
III - Vận dụng
C6:Kết quả:
1.dv>dl: vật chìm xuống. Khi P>F ta cĩ dv.Vvật>dl.Vc.lỏng mà (Vvật=Vc.lỏng)→dv>dl.
2.dv=dl: vật lơ lửng trong chất lỏng. Khi P=F ta cĩ dv.Vvật=dl.Vc.lỏng mà (Vvật=Vc.lỏng) →dv=dl.
3.dv<dl: vật nổi trên mặt chất lỏng. Khi P<F ta cĩ dv.Vvật<dl.Vc.lỏng mà (Vvật=Vc.lỏng)→dv<dl.
C7: Hịn bi làm bằng thép cĩ trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bi chìm. Tàu làm bằng thép nhưng người ta thiết kế sao cho trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên con tàu cĩ thể nổi trên mặt nước.
C8: Thả hịn bi thép vào thuỷ ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân. (dthép=7800N/m3<dHg=136000N/m3).
C9: FA=FB
 FA< PB
 FB=PB
 FA=PB.
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Củûõng cố:
HS đọc phần ghi nhớ
Khi nào vật nổi, vật chìm hoặc lơ lửng trong mặt chất lỏng
Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
 	Làm bài tập từ SBT. Đọc thêm mục “cĩ thể em chưa biết ”.
	Soạn bài 13 “Cơng cơ học” 
Khi nào có công cơ học. Công thức tính công cơ học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc