Giáo án Vật lí Lớp 8 (Full) - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 (Full) - Năm học 2010-2011

Khi nói một ôtô đang chuyển động, em hiểu như thế nào ?

Có nghĩa ôtô chuyển động so với vật mốc là mặt đất hay một vật gắn với Trái Đất: cây cối, nhà cửa.

Ôtô CĐ so với cái cây thì cái cây có CĐ so với ôtô không ? Vì sao ?

Chuyển ý: Có khi nào một vật vừa CĐ so với vật này, vừa đứng yên so với vật khác hay không? phần II.

HĐ2: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10)

a)Y/c HS quan sát hình 1.2, đọc thông tin đầu mục II; trả lời C4, C5, C6.

+ Gọi HS trả lời lần lượt trả lời C4, C5, C6 (trong mỗi trường hợp chỉ rõ vật mốc).

+ Chuẩn xác kiến thức C4, C5, C6

+ Gọi 1 HS đọc to câu trả lời C6.

+ Gọi 2 HS trả lời C7 (Y/c chỉ rõ vật chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào).

b) Y/c HS đọc thông tin sau câu C7 (SGK/5).

 Từ các VD trên rút ra kết luận về chuyển động hay đứng yên của các vật ?

Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ?

+ Y/c HS trả lời C8.

Trả lời C8 ?

Mở rộng: Trong hệ Mặt Trời, Mặt Trời có khối lượng rất lớn so với các hành tinh khác. Nếu coi Mặt Trời đứng yên thì các hành tinh khác CĐ.

Chốt: Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Vì vậy, khi nói một vật CĐ hay đứng yên, ta phải chỉ rõ vật CĐ hay đứng yên so với vật nào.

HĐ3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp (5)

+ Y/c HS tự đọc SGK mục III.

 

doc 155 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 (Full) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/ 8/2010 Ngày giảng: 8A: //2010; 8C:..../...../2010
 8B: //2010; 8D:..../...../2010
 Chương I: Cơ học
Tiết 1 - Bài 1: Chuyển động cơ học
I. Mục tiêu
 1. Về kiến thức
	- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống và kĩ thuật.
 	- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
 	- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
 2. Về kĩ năng
	- Biết cách xác định xem một vật chuyển động hay đứng yên.
 3. Về thái độ
	- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT.
 - Bảng phụ hình 1.1; hình 1.2 (SGK/5; 6)
 2. Học sinh:
 	 - Đọc trước bài 1.
III. tiến trình Bài dạy
8A: ...../.......( Vắng: .......................) 8C: ...../.......( Vắng: .......................) 
8B: ...../.......( Vắng: ........................) 8B: ...../.......( Vắng: ........................) 
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập bộ môn của HS.
 - Nêu phương pháp học tập môn Vật lí.
 Đặt vấn đề, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương I (3’)
+ Giới thiệu chương trình vật lí 8.
+Y/c HS quan sát hình vẽ đầu chương I; nêu vấn đề đặt ra và dự kiến câu trả lời.
+ Đưa ra dự đoán.
ĐVĐ: Để trả lời được câu hỏi đặt ra và nhiều vấn đề khácnghiên cứu chương I: Cơ học 
+ Y/c HS đọc SGK tìm hiểu những vấn đề cần nghiên cứu trong chương I.
 Tổ chức tình huống học tập bài 1 (2’)
+ ĐVĐ: Trong cuộc sống ta thường nói một vật đang CĐ hoặc đang đứng yên. Vậy căn cứ vào đâu để nói vật đó chuyển động hay đứng yên Phần I. 
B. Dạy nội dung bài mới (31’) 
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi vở của HS
?K
HS
GV
?TB
GV
?K
HS
?TB
HS
?TB
GV
GV
?K
HS
?K
GV
GV
GV
GV
GV
?K
GV
TB
GV
GV
GV
?K
GV
?K
GV
HĐ1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?(10’) 
Có những cách nào để nhận biết một ôtô đang chuyển động trên đường ?
+ Thảo luận có thể đưa ra các phương án như sau:
- Quan sát thấy bánh xe quay
- Nghe tiếng máy xe to dần hoặc nhỏ dần
- Thấy khói phả ra từ ống xả
- Bụi tung lên ở phía sau xe.
- Khoảng cách từ xe đến cái cây bên đường ngắn dần.
- Vị trí từ cái xe đến cái cây bên đường thay đổi.
+ Như vậy, có rất nhiều cách để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Trong các cách trên, cách nào chính xác nhất mà mọi người quan sát đều thấy giống nhau ? 
+ Y/c HS nghiên cứu trả lời C1. 
+ Y/c HS đọc phần thông tin trong SGK/4.
 Trong vật lí, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta làm như thế nào?
+ Chọn vật mốc. 
+So sánh vị trí của vật đó so với vật mốc.
 Những vật như thế nào có thể chọn làm mốc?
Có thể chọn vật bất kì, nhưng thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
 Khi nào một vật được coi là chuyển động? 
Chốt: Như vậy muốn xét xem một vật có chuyển động hay không ta phải xét xem vị trí của nó có thay đổi so với vật mốc hay không.
+ Y/c HS nghiên cứu và trả lời C2, C3. 
+ Gọi HS lần lượt trả lời C2, C3.
+ Chuẩn xác kiến thức câu C2, C3.
Khi nói một ôtô đang chuyển động, em hiểu như thế nào ?
Có nghĩa ôtô chuyển động so với vật mốc là mặt đất hay một vật gắn với Trái Đất: cây cối, nhà cửa....
Ôtô CĐ so với cái cây thì cái cây có CĐ so với ôtô không ? Vì sao ?
Chuyển ý: Có khi nào một vật vừa CĐ so với vật này, vừa đứng yên so với vật khác hay không? phần II. 
HĐ2: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10’)
a)Y/c HS quan sát hình 1.2, đọc thông tin đầu mục II; trả lời C4, C5, C6. 
+ Gọi HS trả lời lần lượt trả lời C4, C5, C6 (trong mỗi trường hợp chỉ rõ vật mốc).
+ Chuẩn xác kiến thức C4, C5, C6
+ Gọi 1 HS đọc to câu trả lời C6.
+ Gọi 2 HS trả lời C7 (Y/c chỉ rõ vật chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào).
b) Y/c HS đọc thông tin sau câu C7 (SGK/5).
 Từ các VD trên rút ra kết luận về chuyển động hay đứng yên của các vật ?
Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ?
+ Y/c HS trả lời C8.
Trả lời C8 ?
Mở rộng: Trong hệ Mặt Trời, Mặt Trời có khối lượng rất lớn so với các hành tinh khác. Nếu coi Mặt Trời đứng yên thì các hành tinh khác CĐ.
Chốt: Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Vì vậy, khi nói một vật CĐ hay đứng yên, ta phải chỉ rõ vật CĐ hay đứng yên so với vật nào.
HĐ3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp (5’)
+ Y/c HS tự đọc SGK mục III.
 Quỹ đạo của CĐ là gì ? Có mấy dạng chuyển động ?
+ Y/c HS trả lời C9.
+ Chuẩn xác kiến thức câu C9.
+ Y/c HS đọc phần ‘có thể em chưa biết” để tìm hiểu quĩ đạo chuyển động của đầu van xe đạp.
Quĩ đạo chuyển động của đầu van xe đạp có dạng như thế nào ? Vì sao ?
HĐ4: Vận dụng (6’)
+ Yêu cầu HS trả lời C10. 
+ Gọi HS trả lời C10, C11 (y/c chỉ rõ vật mốc)
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?
 C1 So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật đứng yên bên đường, bên bờ sông.
* Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
C2 
- Ôtô chuyển động so với cây cối ven đường.
- Đầu kim đồng hồ chuyển động so với chữ số trên đồng hồ.
C3 
- Một vật được coi là đứng yên khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc. 
 VD: Cái bàn học đứng yên so với cái bảng đen. 
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
C4 
 So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga.
C5
 So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu.
C6 (1) đối với vật này
 (2) đứng yên.
C7
 Người đi xe đạp: So với cây bên đường thì người đó chuyển động nhưng so với xe đạp thì người đó đứng yên.
* Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
C8 
 Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy, có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.
III. Một số chuyển Động thường gặp
C9 
- CĐ thẳng : CĐ của viên phấn khi rơi xuống đất.
- CĐ cong : CĐ của một vật khi bị ném theo phương ngang.
- CĐ tròn : CĐ của một điểm trên đầu cánh quạt, trên đĩa xe đạp. 
III. Vận dụng
C10
- Ôtô: đứng yên so với người lái xe; chuyển động so với cột điện và người đứng bên đường.
- Người đứng bên đường: đứng yên so với cột điện; chuyển động so với người lái xe và ôtô.
- Người lái xe: đứng yên so với ôtô; chuyển động so với cái cột điện.
C11
VD: Một vật chuyển động tròn xung quanh vật mốc. 
C. Củng cố, luyện tập (4')
+ Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
 Minh và Hải cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Hải ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
 A. So với mặt đường thì Minh và Hải cùng đứng yên.
 B. So với mặt đường thì Minh và Hải cùng chuyển động.
 C. So với Minh thì Hải đang chuyển động.
 D. So với Minh thì Hải đang đứng yên.
 D. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2')
- Đọc kỹ SGK, đọc phần “ có thể em chưa biết”, học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc trước bài 2.
- BTVN: 1.1 → 1.6 (SBT/4).
 HD 1.2: So vị trí của người lái đò so với dòng nước có thay đổi không ?
Ngày soạn: / 8/2010 Ngày giảng: 8A: //2010; 8C:..../...../2010
 8B: //2010; 8D:..../...../2010 
 Tiết 2 - Bài 2: Vận tốc
I. Mục tiêu
 1. Về kiến thức - Từ ví dụ, so sánh quãng đường CĐ trong 1s của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của CĐ đó (gọi là vận tốc).
- Nắm vững công thức tính vận tốc: v = S/t, ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian trong chuyển động.
 2. Về kĩ năng - Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng
 3. Về thái độ - HS có ý thức hợp tác trong học tập; cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT.
 - Đồng hồ bấm giây.
 - Tranh vẽ hình 2.1 và 2.2 (SGK/8; 9)
 2. Học sinh: - Học bài và làm bài tập đầy đủ.
 - Đọc trước bài 2.
 III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
 *Ổn định:
 8A: ...../.......( Vắng: .......................) 8A: ...../.......( Vắng: .......................) 
 8C: ...../.......( Vắng: ........................) 8D: ...../.......( Vắng: ........................) 
 A. Kiểm tra bài cũ (5’)
 * Câu hỏi: Phát biểu ghi nhớ bài 1? Trả lời câu C10 ? Tại sao nói CĐ và đứng yên chỉ có tính tương đối ?
 * Đáp án và biểu điểm:
 + Ghi nhớ: Như SGK/7. (4 điểm)
	+ Câu C10: Như phần vận dụng bài 1. (3 điểm)
+ Vì một vật có thể CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác (tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc). (3 điểm)
 * Tổ chức tình huống học tập (3’)
Bài 1 đã giải quyết được vấn đề gì ?
Cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
 Hình 2.1 mô tả điều gì ?
Mô tả cảnh 4 vận động viên xuất phát thi c.
Làm như thế nào để xác định được vận động viên nào chạy nhanh hơn, vận động viên nào chạy chậm hơn ?
So sánh thời gian chạy của các vận động viên, vận động viên nào chạy mất càng ít thời gian thì chạy càng nhanh.
 ĐVĐ: Còn có cách nào khác để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động, nghiên cứu bài 2: Vận tốc.
B. Dạy nội dung bài mới(30') 
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi vở của HS
GV
TB
K
HS
K
HS
GV
GV
K
HS
GV
GV
TB
GV
K
GV
GV
GV
TB
HS
K
HS
GV
?K
GV
?TB
?TB
GV
HĐ1: Tìm hiểu về vận tốc (20’) 
 a)Y/c HS tìm hiểu bảng 2.1, trả lời C1, C2.
Trả lời C1 ?
Trả lời C2 ? (Giải thích cách điền cột 4; 5)
 + (4): Ai hết ít thời gian nhất - chạy nhanh nhất.
 + (5): Lấy quãng đường S chia cho thời gian t.
 Dựa vào kết quả cột (4) và (5); hãy cho biết để so sánh mức độ nhanh, chậm của chuyển động người ta làm như thế nào?
 So sánh quãng đường đi được trong cùng một giây, người nào chạy được quãng đường càng dài thì chạy càng nhanh.
 Thông báo: Trong Vật lí để so sánh mức độ nhanh, chậm của CĐ; người ta chọn cách so sánh quãng đường đi được trong 1đơn vị thời gian. quãng đường đi được trong 1đơn vị thời gian gọi là vận tốc của chuyển động.
b) Y/c HS trả lời C3.
+ Gọi HS đọc C3 sau khi điền từ.
 Dựa vào kết quả bảng 2.1 cho biết bạn nào chạy với vận tốc lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích ?
 Hùng có vận tốc lớn nhất, Cao có vận tốc nhỏ nhất vì trong cùng 1s, Hùng chạy được quãng đường dài nhất, Cao chạy được quãng đường ngắn nhất.
Chốt: Như vậy để so sánh độ nhanh, chậm của CĐ; ta so sánh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian. 
c) Y/c HS đọc SGK mục II. 
Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức?
Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t
+ Y/c HS trả lời C4.
Từ kết quả câu C4, rút ra nhận xét gì về đơn vị của vận tốc ?
Trong các đơn vị v ... n động và giữa chúng có khoảng cách.
Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi khi nhiệt độ giảm.
2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
3. Không. Vì miếng đồng nóng lên (nhiệt năng tăng) bằng cách thực hiện công.
4. Nhiệt năng của nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước.
 Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước và không khí trong ống chuyển hóa thành cơ năng.
III. Bài tập
Bài 1 
Tóm tắt Bài giải
V = 2lít m1 = 2kg Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm là :
c1= 4200 J/kg.K và ấm là:
m2 = 0,5 kg Qci = Q1 + Q2 
c2 = 880J/kg.K = m1c1t + m2c2t
H = 30% = (2. 4200 + 0,5. 880). 80
qdầu = 44.106J/kg = 707 200 (J)
 Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra là :
Tính: mdầu = ? 
 	 Qtp = 
 	 Lượng dầu cần dùng:
 Qtp = md.qd md = 
 Đáp số: 0,05 kg
 C. Trò chơi ô chữ
 Hàng ngang Hàng dọc
1. Hỗn độn
2. Nhiệt năng Nhiệt học
 3. Dẫn nhiệt
 4. Nhiệt lượng
 5. Nhiệt dung riêng
 6. Nhiên liệu
 7. Nhiệt học
 8. Bức xạ nhiệt
HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
 Ôn toàn bộ chương “Nhiệt học” theo các nội dung đã ôn. Tiết sau kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 5/5/2008 Ngày kiểm tra : 8/5/2008 
Tiết 34
Kiểm tra học kì II
 A. Phần chuẩn bị
 I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh trong học kì II.
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh.
 - Từ đó rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học trong thời gian tới.
 II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
 2. Học sinh : Ôn tập nội dung chương II : nhiệt học
 B. Phần thể hiện trên lớp
9A9B..9C..9D..
 I. Đề kiểm tra
Phần I (2 điểm): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau
 1. Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần..
.
 2. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết..
.
 3. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ..
.
 4. Nhiệt truyền từ vật cósang vật có ...
cho đến khi .
 Phần II (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
 1. Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, cùng là chất rắn ở nhiệt độ ban đầu 2000C. So sánh nhiệt lượng QA và QB cần truyền cho hai vật A, B để nóng lên đến 4000C.
	A. QA = QB.	B. QA < QB. 
	C. QA > QB. 	D. Không so sánh được.
 2. Nhúng một thỏi đồng và một thỏi nhôm có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu vào một cốc nước nóng có nhiệt độ cao hơn. Sau một khoảng thời gian nhiệt độ cuối cùng của thỏi đồng sẽ :
	A. Bằng với nhiệt độ của thỏi nhôm.	B. Lớn hơn nhiệt độ của thỏi nhôm.
	C. Nhỏ hơn nhiệt độ của thỏi nhôm.	D. Chưa đủ yếu tố để kết luận.
 3. Một vật đồng chất có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ ban đấu t1. Đốt nóng vật đến nhiệt độ t2 bằng cách cung cấp cho vật nhiệt lượng Q. Biểu thức nào sau đây cho phép tính nhiệt độ t2 ?
	A. .	B. 
	C. . D. .
 4. Có ba vật A, B, C truyền nhiệt lẫn nhau. Giả sử tA > tB > tC. Tìm kết luận đúng.
	A. Vật toả nhiệt gồm A và B; vật thu nhiệt là C.
	B. Vật toả nhiệt là A; vật thu nhiệt gồm B và C.
	C. Vật toả nhiệt gồm A và B; vật thu nhiệt gồm B và C.
	D. Vật tỏa nhiệt là A; vật thu nhiệt là C; vật C có thể toả nhiệt hay thu nhiệt.
Phần III (6 điểm): Giải các bài tập sau.
 Bài 1(4 điểm)
	Đổ 500g nước sôi vào 200g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 400g.
	a) Tính nhiệt độ của nước trong ấm khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua nhiệt lượng toả ra môi trường .
	b) Sau đó người ta dùng một bếp dầu hoả có hiệu suất 30% để đun sôi lượng nước trên. Tính lượng dầu hoả cần dùng.
 Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg.
 Bài 2 (2 điểm)
 Một ôtô chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Tính hiệu suất của động cơ ôtô đó. Biết năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.106J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3.
 II. Đáp án và Biểu điểm
 Phần I (2 điểm) : Mỗi câu điền từ đúng 0,5 điểm.
1. Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
2. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng lên 10C.
3. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
4. Nhiệt độ cao hơn, nhiệt độ thấp hơn, nhiệt độ hai vật bằng nhau.
 Phần II (2 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
A
B
D
 Phần III (6 điểm)
 Bài 1 (4 điểm) 
 Tóm tắt (0,5đ) Giải
 m1 = 500g = 0,5kg a) Nhiệt lượng 500g nước toả ra bằng nhiệt lượng do ấm nhôm
 t1 = 1000C	và 200g nước thu vào. Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
 m2 = 400g = 0,4kg	 Q1 = Q2 + Q3
 t2 = t3 = 200C	 m1c1(t1 - t) = (m2c2 + m3c1)(t - t2)	(0,5đ) 
 m3 = 200g = 0,2kg 0,5.4200.(100 - t) = (0,4.880 + 0,2.4200)(t - 20)	(0,25đ) 
 c1 = 4200J/kg.K 3292.t = 233840
 c2 = 880J/kg.K t 710C	(0,25đ) 
 H = 30%	b) Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm và nước trong ấm	
 q = 44.106J/kg	 tăng nhiệt độ từ 710C đến 1000C là :
 Q = (m1 + m3)c1 (t1 - t) + m2c2 (t1 - t)	(0,5đ) 
 a) t = ? Q = (0,5 + 0,2).4200.(100 - 71) + 0,4.880.(100 - 71)
 b) m = ? Q = 95 468 (J)	(0,5đ) 
	Từ công thức : H = Q' = 	(0,5đ) 
	Thay số : Q' = (J)	(0,5đ) 
	Mà Q' = m.q m = = (kg) 7,2g
	Vậy khối lượng dầu cần đốt là 7,2g.	(0,5đ) 
	 Đáp số : a) t 710C
	b) m 7,2g
 Bài 2 (2 điểm) 
 Tóm tắt (0,5đ) Giải
 s = 100km = 105m Công do động cơ ôtô thực hiện là :
 F = 700N	A = F.s = 700.105 = 7.107(J)	(0,5đ) 
 V = 6 lít = 6.10-3m3 Khối lượng xăng bị đốt cháy trong động cơ ôtô là :
 D = 700kg/m3	m = D.V = 700.6.10-3= 4,2(kg)	(0,25đ) 
 q = 46.106J/kg	Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là :
 	Q = m.q = 4,2.46.106 = 193,2.106(J)	(0,25đ) 
 H = ?	Hiệu suất của động cơ ôtô là :
 	H =	(0,5đ) 
	Đáp số : H 36% 
 III. kết quả bài kiểm tra
Lớp
Tổng số HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
8A
35
8B
35
8C
36
8D
33
Cộng
169
HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
 Ôn toàn bộ chương “Nhiệt học” theo các nội dung đã ôn. Tiết sau kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 5/5/2008 Ngày kiểm tra : 8/5/2008 
Tiết 34
Kiểm tra học kì II
 A. Phần chuẩn bị
 I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh trong học kì II.
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh.
 - Từ đó rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học trong thời gian tới.
 II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
 2. Học sinh : Ôn tập nội dung chương II : nhiệt học
 B. Phần thể hiện trên lớp
9A9B..9C..9D..
 I. Đề kiểm tra
Phần I (2 điểm): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau
 1. Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần..
.
 2. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết..
.
 3. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ..
.
 4. Nhiệt truyền từ vật cósang vật có ...
cho đến khi .
 Phần II (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
 1. Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, cùng là chất rắn ở nhiệt độ ban đầu 2000C. So sánh nhiệt lượng QA và QB cần truyền cho hai vật A, B để nóng lên đến 4000C.
	A. QA = QB.	B. QA < QB. 
	C. QA > QB. 	D. Không so sánh được.
 2. Nhúng một thỏi đồng và một thỏi nhôm có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu vào một cốc nước nóng có nhiệt độ cao hơn. Sau một khoảng thời gian nhiệt độ cuối cùng của thỏi đồng sẽ :
	A. Bằng với nhiệt độ của thỏi nhôm.	B. Lớn hơn nhiệt độ của thỏi nhôm.
	C. Nhỏ hơn nhiệt độ của thỏi nhôm.	D. Chưa đủ yếu tố để kết luận.
 3. Một vật đồng chất có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ ban đấu t1. Đốt nóng vật đến nhiệt độ t2 bằng cách cung cấp cho vật nhiệt lượng Q. Biểu thức nào sau đây cho phép tính nhiệt độ t2 ?
	A. .	B. 
	C. . D. .
 4. Có ba vật A, B, C truyền nhiệt lẫn nhau. Giả sử tA > tB > tC. Tìm kết luận đúng.
	A. Vật toả nhiệt gồm A và B; vật thu nhiệt là C.
	B. Vật toả nhiệt là A; vật thu nhiệt gồm B và C.
	C. Vật toả nhiệt gồm A và B; vật thu nhiệt gồm B và C.
	D. Vật tỏa nhiệt là A; vật thu nhiệt là C; vật B có thể toả nhiệt hay thu nhiệt.
Phần III (6 điểm): Giải các bài tập sau.
 Bài 1(4 điểm)
	Đổ 500g nước sôi vào 200g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 400g.
	a) Tính nhiệt độ của nước trong ấm khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua nhiệt lượng toả ra môi trường .
	b) Sau đó người ta dùng một bếp dầu hoả có hiệu suất 30% để đun sôi lượng nước trên. Tính lượng dầu hoả cần dùng.
 Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg.
 Bài 2 (2 điểm)
 Một ôtô chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Tính hiệu suất của động cơ ôtô đó. Biết năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.106J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3.
 II. Đáp án và Biểu điểm
 Phần I (2 điểm) : Mỗi câu điền từ đúng 0,5 điểm.
1. Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
2. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng lên 10C.
3. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
4. Nhiệt độ cao hơn, nhiệt độ thấp hơn, nhiệt độ hai vật bằng nhau.
 Phần II (2 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
A
B
D
 Phần III (6 điểm)
 Bài 1 (4 điểm) 
 Tóm tắt (0,5đ) Giải
 m1 = 500g = 0,5kg a) Nhiệt lượng 500g nước toả ra bằng nhiệt lượng do ấm nhôm
 t1 = 1000C	và 200g nước thu vào. Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
 m2 = 400g = 0,4kg	 Q1 = Q2 + Q3
 t2 = t3 = 200C	 m1c1(t1 - t) = (m2c2 + m3c1)(t - t2)	(0,5đ) 
 m3 = 200g = 0,2kg 0,5.4200.(100 - t) = (0,4.880 + 0,2.4200)(t - 20)	(0,25đ) 
 c1 = 4200J/kg.K 3292.t = 233840
 c2 = 880J/kg.K t 710C	(0,25đ) 
 H = 30%	b) Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm và nước trong ấm	
 q = 44.106J/kg	 tăng nhiệt độ từ 710C đến 1000C là :
 Q = (m1 + m3)c1 (t1 - t) + m2c2 (t1 - t)	(0,5đ) 
 a) t = ? Q = (0,5 + 0,2).4200.(100 - 71) + 0,4.880.(100 - 71)
 b) m = ? Q = 95 468 (J)	(0,5đ) 
	Từ công thức : H = Q' = 	(0,5đ) 
	Thay số : Q' = (J)	(0,5đ) 
	Mà Q' = m.q m = = (kg) 7,2g
	Vậy khối lượng dầu cần đốt là 7,2g.	(0,5đ) 
	 Đáp số : a) t 710C
b) m 7,2g
 Bài 2 (2 điểm) 
 Tóm tắt (0,5đ) Giải
 s = 100km = 105m Công do động cơ ôtô thực hiện là :
 F = 700N	A = F.s = 700.105 = 7.107(J)	(0,5đ) 
 V = 6 lít = 6.10-3m3 Khối lượng xăng bị đốt cháy trong động cơ ôtô là :
 D = 700kg/m3	m = D.V = 700.6.10-3= 4,2(kg)	(0,25đ) 
 q = 46.106J/kg	Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là :
 	Q = m.q = 4,2.46.106 = 193,2.106(J)	(0,25đ) 
 H = ?	Hiệu suất của động cơ ôtô là :
 	H =	(0,5đ) 
	Đáp số : H 36% 
 III. kết quả bài kiểm tra
Lớp
Tổng số HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
8A
35
8B
35
8C
36
8D
33
Cộng
169

Tài liệu đính kèm:

  • docVật Lý 8 - Chuẩn.doc