Giáo án Văn 8 –Tiết 84 - Tuần 23: Ôn tập về văn bản thuyết minh

Giáo án Văn 8 –Tiết 84 - Tuần 23: Ôn tập về văn bản thuyết minh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức

 Ôn tập củng cố kiến thức : Khái niệm về văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh ; nắm chắc cách làm các bài văn thuyết minh

 2.Kỹ năng:

Rèn kĩ năng chọn đề tài và nắm chắc cách làm ở mỗi kiểu dạng

 3.Thái độ:

Giáo dục HS ý thức tìm hiểu đối tượng trước khi viết bài giới thiệu

II- CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của GV:

 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi các dàn bài phần luyện tập).

 2.Chuẩn bị của HS:

 - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.

 - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 8 –Tiết 84 - Tuần 23: Ôn tập về văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OÂN TAÄP VEÀ VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH
Tuaàn 84. Tieát 23
NS :
ND:
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT:
 	1.Kiến thức
 	Ôn tập củng cố kiến thức : Khái niệm về văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh ; nắm chắc cách làm các bài văn thuyết minh 
 2.Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng chọn đề tài và nắm chắc cách làm ở mỗi kiểu dạng 
 3.Thái độ: 
Giáo dục HS ý thức tìm hiểu đối tượng trước khi viết bài giới thiệu
II- CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi các dàn bài phần luyện tập).
 2.Chuẩn bị của HS:	
	- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
	- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC.
Noäi dung 
Hoaït ñoäng Thaày 
Hoaït ñoäng troø 
Hoaït ñoâng 1: Khôûi ñoäng:
1-OÅn ñònh :
2-Kieåm tra baøi cuõ :
3-Giôùi thieäu baøi môùi :
- Kieåm tra só soá lôùp.
*Caâu hỏi: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
Chúng ta đã học về kiểu văn bản thuyết minh .Tiết học này giúp các em nắm lại khái niệm về văn bản thuyết minh và cách làm văn bản htuyết minh.
- Lôùp tröôûng baùo caùo.
HS nghe vaø ghi töïa baøi.
Hoaït ñoâng 2 : Tìm hieåu baøi môùi 
I.Ôn tập lí thuyết: 
1-Khái niệm về văn bản thuyết minh:
2-Tính chất văn bản thuyết minh:
Văn bản thuyết minh khác với các loại văn bản khác ở chỗ chủ yếu trình bày tri thức một cách khách quan, giúp con người hiểu biết đặc trưng, tính chất của sự vật, hiện tượng và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con người
3.Cách làm:
-Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh
-Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó;
-Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp;
-Ngôn từ chính xác dễ hiểu
4- Các kiểu văn bản thuyết minh:
- Thuyết minh về đồvật, động vật, thực vật
-Thuyết minh một phương pháp (cách làm)
-Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 
-Thuyết minh về một thể loại văn học;
5-Các phương pháp thuyết minh thường gặp: 
Nêu định nghĩa, giải thích ; liệt kê ; nêu ví dụ ; dùng số liệu (con số) ; so sánh đối chiếu ; phân loại, phân tích.
6-Dàn bài chung :
 -Mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng.
-Thân bài : Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng.
-Kết bài : Ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh.
sThuyết minh là văn bản như thế nào ? Nhằm mục đích gì trong cuộc sống con người ?
sVăn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ?
s Để làm bài văn thuyết minh được đúng, nội dung phong phú, người viết cần phải làm những việc gì ? Làm thế nào để tích luỹ kiến thức? 
4Làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
-Có sức thuyết phục,dể hiểu ,sáng rõ
s Có các kiểu văn bản thuyết minh nào ?
s Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp ?
-Trong bài văn thuyết minh có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, có cần thiết không ?Liều lượng và tác dụng của các yếu tố đó như thế nào ?
s Cho biết bố cục bài văn thuyết minh ? Vai trò, vị trí và nội dung từng phần ? 
sYêu cầu chung về lời văn thuyết minh ?
4Trình bày khái niêm:
Thuyết minh là một kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa,của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
4Văn bản thuyết minh có tính chất tri thức khách quan, thực dụng, là loại văn bản có khả năng cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người.
4Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh,xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó;sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp;ngôn từ chính xác dễ hiểu
-Học tập nghiên cứu, tích luỹ bằng nhiều biện pháp : gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc bản chất ,đặc trưng về đối tượng.
4Làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
-Có sức thuyết phục,dể hiểu ,sáng rõ
-HS trả lời.
Thuyết minh về đồ vật, động vật, thực vật, một hiện tượng tự nhiên, xã hội ; một phương pháp (cách làm) ; danh lam thắng cảnh ; thể loại văn học ; danh nhân (một gương mặt nổi tiếng); một phong tục tập quán dmột lễ hội hoặc tết.
4Nêu định nghĩa, giải thích ; liệt kê ; nêu ví dụ ; dùng số liệu (con số) ; so sánh đối chiếu ; phân loại, phân tích.
- Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, bình luận, giải thích, không thể thiếu được trong văn bản thuyết minh nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ và được sử dụng hợp lý.Tất cả chỉ để làm rõ và nổi bật đối tượng cần thuyết minh.
4Mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng.
Thân bài : Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng.
Nếu là thuyết minh một phương pháp thì cần theo 3 bước : chuẩn bị, cách làm, kết quả thành phẩm.
Kết bài : Ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh.
4Rõ ràng ,chặt chẽ,dễ hiểu và hấp dẫn
Hoaït ñoäng 3 : Luyeän taäp
II. Luyện tập : 
Bài tập 1: Lập ý và lập dàn bài 
a)Giới thiệu một đồ dùng
- Xuất xứ của đồ dùng.
- Cấu tạo của đồ dùng.
-Công dụng của đồ dùng
- Cách sử dụng đồ dùng.
-Cách bảo quản đồ dùng đó
b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
-Giới thiệu lịch sử ra đời của danh lam thắng cảnh
- Cấu trúc của danh lam thắng cảnh
c) Thuyết minh về 1 thể loại văn học
- Giới thiệu về thể loại văn học
- Nêu các đặc điểm của thể loại văn học:
+ Đặc điểm 1
+ Đặc điểm 2
+ Đặc điểm 3 
- Vị trí của thể loại trong nền văn học
Bài tập 2: Viết đoạn văn
Đề c:
Viết đoạn văn thuyết minh về thể thơ lục bát.
Thơ lục bát còn gọi là thể thơ sáu tám .Gọi như vậy là vì thể thơ dân tộc rất phổ biến này được cấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau Câu trên 6 tiếng , câu dưới 8 tiếng . Về nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn 2-2-2 hoặc 4-4 , hoặc 4-2 hoặc 2-4 , hoặc 2-4-2 , nhưng cũng có khi dùng nhịp lẻ , hoặc chẵn lẻ : 3-3 , 3-3-2. Chẳng hạn :
- Hỡi cô tát nước bên đàng, 
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ? ( nhịp chẵn ) 
- Anh đi đó ? Anh về đâu ?
Cánh buồm nâu , cánh buồm nâu , cánh buồm . ( nhịp lẻ và chẵn ).
Đề d:
 Giới thiệu một loài hoa : hoa hồng
- Giới thiệu :
Hoa hồng là loại hoa được nhiều người ưa thích.
- Xuất xứ :
Hoa hồng có xuất xứ ôn đới và á nhiệt đới vùng bắc bán cầu. Ở nước ta, hoa hồng được trồng khắp đất nước.
-Phân loại:
Cây hoa hồng có nhiều loại, phổ biến nhất là :
+ Hoa hồng nhung
+Hoa hồng bạch
+ Hoa hồng quế
+Hoa hồng cứng 
+Hoa hồng đại .
- Chăm sóc :
+Trồng trong đất tốt, ẩm, nhiều ánh sáng, phân nhiều.
+ Sau mỗi năm nên cắt thấp ngọn cho cây phát nhiều cành.
+ Hoa hồng ít bị sâu nhưng hay bị nấm. Nên phun bằng thuốc Sulfat đồng , hoặc chặt bỏ cành bệnh.
- Nhận xét : Hoa hồng là loài hoa thường đựơc dùng để trang trí nhà cửa, cơ quan, lễ hội
sHãy nêu cách lập ý và lập dàn bài 
a/Giới thiệu một đồ trong học tập hoặc sinh hoạt dung 
b/Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
c) Thuyết minh một thể loại văn học mà em đã học .
Viết đoạn văn thuyết minh về thể thơ lục bát.
Thơ lục bát còn gọi là thể thơ sáu tám 
Gọi như vậy là vì thể thơ dân tộc rất phổ biến này được cấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau Câu trên 6 tiếng , câu dưới 8 tiếng . Về nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn 2-2-2 hoặc 4-4 , hoặc 4-2 hoặc 2-4 , hoặc 2-4-2 , nhưng cũng có khi dùng nhịp lẻ , hoặc chẵn lẻ : 3-3 , 3-3-2. Chẳng hạn :
- Hỡi cô tát nước bên đàng, 
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ? ( nhịp chẵn ) 
- Anh đi đó ? Anh về đâu ? 
Cánh buồm nâu , cánh buồm nâu , cánh buồm . ( nhịp lẻ và chẵn ).
Đề d
sEm hãy tập viết đoạn văn giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây mà em biết.
-Yêu cầu HS viết trên giấy
-Gọi HS trình bày trước lớp
-Cho HS nhận xét,bổ sung
 -Kiểm tra số HS khác, đánh giá, tổng kết
HS thảo luận nhóm
a)Giới thiệu một đồ dung
- Xuất xứ của đồ dùng.
- Cấu tạo của đồ dùng.
-Công dụng của đồ dùng
- Cách sử dụng đồ dùng.
-Cách bảo quản đồ dùng đó.
) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
a-Mở bài:Vị trí và ý nghĩa văn hóa,lịch sử,xã hội của danh lam đối với quê hương đất nước 
b- Thân bài: 
-Vị trí địa lí , quá trình hình thành ,phát triển , định hình , tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay . 
-Cấu trúc qui mô từng khối , từng mặt, từng phần 
- Sơ lược thành tích 
-Hiện vật trưng bày , thờ cúng 
-Phong tục , lễ hội ..
c- Kết bài: Thái độ tình cảm với danh thắng.
c) Thuyết minh về 1 thể loại văn học
- Giới thiệu về thể loại văn học
- Nêu các đặc điểm của thể loại văn học:
+ Đặc điểm 1
+ Đặc điểm 2
+ Đặc điểm 3 
- Vị trí của thể loại trong nền văn học.
Đề c
-Gợi ý cho HS viết đoạn văn thuyết minh thể thơ lục bát.
4HS có thể chọn :
Giới thiệu một loài hoa : hoa hồng
-Viết trên giấy
-Trình bày trước lớp
-Lớp góp ý, bổ sung
-Nghe sửa chữa từ nhận xét,bổ sung của GV
- Giới thiệu :
Hoa hồng là loại hoa được nhiều người ưa thích.
- Xuất xứ :
Hoa hồng có xuất xứ ôn đới và á nhiệt đới vùng bắc bán cầu. Ở nước ta, hoa hồng được trồng khắp đất nước.
-Phân loại:
Cây hoa hồng có nhiều loại, phổ biến nhất là :
+ Hoa hồng nhung
+Hoa hồng bạch
+ Hoa hồng quế
+Hoa hồng cứng 
+Hoa hồng đại .
- Chăm sóc :
+Trồng trong đất tốt, ẩm, nhiều ánh sáng, phân nhiều.
+ Sau mỗi năm nên cắt thấp ngọn cho cây phát nhiều cành.
+ Hoa hồng ít bị sâu nhưng hay bị nấm. Nên phun bằng thuốc Sulfat đồng , hoặc chặt bỏ cành bệnh.
- Nhận xét : Hoa hồng là loài hoa thường đựơc dùng để trang trí nhà cửa, cơ quan, lễ hội
Củng cố- dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa ôn.
 - Học ôn toàn bộ kiến thức lí thuyết vừa ôn.
- Tham khảo các đề văn ở bài tập 2.
 * Chuẩn bị bài “ Ngắm trăng-Đi đường” .Cụ thể:
 -Đọc văn bản và chú thích;
 - Trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản
-HS nhắc lại kiến thức vừa ôn phần lí thuyết.

Tài liệu đính kèm:

  • doc84.doc