Giáo án Văn 8 tiết 73, 74 tuần 20: Nhớ rừng - Thế Lữ

Giáo án Văn 8 tiết 73, 74 tuần 20: Nhớ rừng - Thế Lữ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức: -Biết đọc-hiểu một tp lãng mạn tiêu biểu trong phong trào thơ Mới.

-Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức chán ghét thực tại, vươn tới cs tự do.

-Hình tượng NT độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài.

2.Kĩ năng: -Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.

- Bồi dưỡng kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và cảm thụ thơ lãng mạn.

-Phõn tớch được những chi tiết NT tiờu biểu trong tp.

3.Thái độ :

-Giáo dục lòng yêu nước, thiết tha với độc lâp, tự do của đất nước.

II. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Giáo án, tranh, hệ thống câu hỏi

 - Học sinh : Đọc, soạn bài trước.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 8 tiết 73, 74 tuần 20: Nhớ rừng - Thế Lữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỚ RỪNG
- Thế Lữ -
Tuần 19 -Tiết 73,74
NS:
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1.KiÕn thøc: -BiÕt ®äc-hiĨu mét tp l·ng m¹n tiªu biĨu trong phong trµo th¬ Míi.
-ChiỊu s©u t­ t­ëng yªu n­íc thÇm kÝn cđa líp thÕ hƯ trÝ thøc ch¸n ghÐt thùc t¹i, v­¬n tíi cs tù do.
-H×nh t­ỵng NT ®éc ®¸o, cã nhiỊu ý nghÜa cđa bµi.
2.KÜ n¨ng: -ThÊy ®­ỵc bĩt ph¸p l·ng m¹n ®Çy truyỊn c¶m cđa bµi th¬. 
- Båi d­ìng kÜ n¨ng ®äc ®ĩng, ®äc diƠn c¶m vµ c¶m thơ th¬ l·ng m¹n.
-Phân tích được những chi tiết NT tiêu biểu trong tp.
3.Thái độ : 
-Gi¸o dơc lßng yªu n­íc, thiÕt tha víi ®éc l©p, tù do cđa ®Êt n­íc.
II. CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Giáo án, tranh, hệ thống câu hỏi
	- Học sinh : Đọc, soạn bài trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung 
Hoạt động Thầy 
Hoạt động trò 
Hoạt đông 1: Khởi động:
1-Ổn định :
2-Kiểm tra bài cũ :
3-Giới thiệu bài mới :
-Kiểm tra sỉ số lớp .
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Phân tích thơ mới XH những năm 30 đầu thế kỉ XX rất sôi động, được coi là cuộc CM trong thơ ca. đó là 1 pt có tính chế lãng mạn tiễu tư sản (1932 – 1945) gắn liền với tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên
-Lớp trưởng báo cáo .
- HS lắng nghe ,ghi tựa.
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu bài mới 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả:
- Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu pt thơ mới (1932 – 1945).
- Nhớ rừng là 1 bài thơ hay nhất và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi thơ mới.
2. Đọc - từ kho:ù
- Hổ khác cọp, hùm, chúa sơn lâm
- Rừng khác lâm, ngàn 
3. Thể loại : thể thơ 8 chữ
4. Bố cục : 5 Đoạn
Đoạn 1 : Khổ 1 : Tâm trạng của hổ trong củi sắt
Đoạn 2-3: Khổ 2 – 3 Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm
Đoạn 4: Khổ 4: Trở về thực tại càng chất chồng, uất hận.
Đoạn 5: Càng tha thiết giấc mộng ngàn
II. Đọc phân tích bài thơ:
1. Đoạn 1: (câu 1 – 8) Tâm trạng của hổ trong củi sắt
 - Động từ ngữ gặm, khối nói lên sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực
 - Nằm dài trong ngày tháp dần qua: tư thế buông xuôi, bất lực
à Tâm trạng chán chường, u uất của hổ
2. Khổ 2, 3 Nhớ tiếc quá khứ:
- Khổ 2
 -Cảnh núi rừng hùng vĩ: Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, hét núi, thảo hoa.
 - Ta bước chân ... lượn tấm thân ...
Hình ảnh chúa sơn lâm xuất hiện: Tiếng gầm – bàn chân – Tấm thân – bước đi – mắt quắc – mọi vật đều im à mạnh mẽ, nhẹ nhàng, uy nghi dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển.
 à Tâm trạng hài lòng tự hào về oai vũ của mình.
 - Khổ 3:
 - Bức tranh từ hình lộng lẫy
 + Đêm vàng – trăng tan
 + Ngày mưa ...
 + Bình Minh ...
 + Hoàng hôn ...
- Câu thơ "Than ôi !thời oanh liệt nay còn đâu" ?
à Tiếng than u uất, tràn ngập buồn thảm, thất vọng, nhớ tiếc của hổ. Đây cũng chính là tâm trạng của 1 lớp người Việt Nam mất nước.
3. Đoạn 4, 5: Niềm uất hận ngàn thâu trước cảnh tầm thường, giả dối:
Khổ 4 : Giọng thơ chê bai, coi thường: Thấp kém, tù hãm chẳng thông dòng, hiền lành, bắt chước, ...
à Hổ ghét cảnh tầm thường giả dối: Gọn gàng, sạch sẽ, được chăm sóc, không thay đổi. Đây cũng là cách nói về cảm nhận 
của thanh niên trí thức Việt Nam đồng thời.
- Khổ 5: Mở đầu bằng từ hỡi 
và cũng kết thúc bằng từ hỡi à tâm trạng chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực của hổ ở hiện tại.
- Thế Lữ là nhà thơ mới đầu tiên, tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu
- Nhớ rừng là 1 bài thơ nổi tiếng đầu tiên của TL in trong tập Mấy vần thơ và mấy vần thơ (1943)
+ GV tìm hiểu đôi nét về tác giả – tác phẩm SGK và chốt ý .
Hỏi : Hãy cho biết đôi nét về tác phẩm – tác giả ?
- GV đọc mẫu 1 đoạn và yêu cầu HS đọc tiếp
+ Đ1 và 4 : giọng buồn
+ Đ2, 3, 5 vừa cao hứng vừa tiếc nuối 
+ GV nhận xét cách đọc của HS
+ GV cho HS đọc chú thích từ khó
Hỏi : Tìm từ đồng nghĩa với từ Hổ ? (hùm, cọp, chúa sơn lâm) với rừng ? (ngàn, lâm).
Hỏi : Hãy xác định thể loại bài thơ ?
Hỏi : BT có thể chia làm mấy đoạn
à 5 đoạn. 
- GV cho HS nhận xét bổ sung.
-GV chốt lại.
* GV cho HS đọc 8 câu đầu với giọng chậm, chán chường, u uất.
Hỏi: Câu thơ đầu tiên có những từ ngữ nào đáng lưu ý ? vì sao ? (gậm, khối)
à Sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực.
Hỏi: Vì sao con hổ lại căm hờn đến thế ?
Hỏi: Tư thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình thế gì của con hổ 
* Đọc với bồi hồi, hùng tráng
* Treo bức tranh minh hoạ
Hỏi: Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào ?
Hỏi: Con Hổ xuất hiện đựơc mô tả cụ thể qua câu thơ nào ?
Hỏi: Hãy nhận xét về nhịp thơ và hình ảnh thơ ?
Hỏi: Ảnh hưởng của chúa rừng khi xuất hiện đối với muôn loài như thế nào ?
Hỏi: Tâm trạng của hổ khi ấy ra sao?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3, chú ý 2 câu cuối.
 Hỏi: Có ý kiến cho rằng đoạn thơ như 1 bức tranh từ bình độc đáo về chúa sơn lâm. Ý kiến của em ?
Hỏi: Đó là 4 cảnh nào ? (Đêm, ngày, bình minh, hoàng hôn)
- Hỏi: Phân tích cái hay của câu thơ cuối đoạn ?
+ Đ4: Giọng kéo dài
+ Đ5: Chán chường, mệt mỏi
Hỏi: Trở về thực tại với cái bây giờ, cảnh vật ở đoạn thơ thứ tư có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn đầu bài thơ ?
- HS nêu kết quả – GV nhận xét
Hỏi: Thật ra cái mà hổ ca9m ghét nhất là gì ? vì sao ?
Hỏi Đoạn cuối mở đầu và kết thúc bằng 2 câu biểu cảm mở đầu bằng từ hỡi nói lên điều gì ?
-Cá nhân trả lới qua sự hiểu biết của bản thân.
-Cá nhân phát biểu.
-Các nhân trả lời.
- HS nêu cách chia.
- HS đọc 8 câu đầu
- HS suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời
à Chúa sơn lâm à lại nhốt trong củi sắt.
à buông xuôi bất lực
- Đọc diễn cảm
- Quan sát
- HS quan sát trả lời cảnh núi rừng hùng vĩ
- Phát hiện trả lời các câu thơ khắc hoạ hổ
- Thảo luận cá nhân
- Phát hiện trả lời
- Suy nghĩ trả lời.
* HS đọc tiếp đoạn 3
Thảo luận.
- Đọc 2 đoạn cuối
* Thảo luận 2 em cạnh nhau
* Thảo luận nhóm
- Thảo luận 2 em trình bày.
Hoạt động 3 : Luyện tập
* Chỉ 1 HS đọc ghi nhớ
Hỏi: Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng, cảm xúc của mình mà lại mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
Hỏi: Bài thơ tràn ngập cảm xúc lãng mạng được thể hiện ở đặc điểm nào?
Hỏi: Vì sao có thể nói bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước những năm 30 TK trước.
*Thảo luận 2 HS cạnh nhau
à Là hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng để nói 1 cách kín đáo tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ và của 1 lớp người đi trước
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm.
Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò 
BT: Viết cảm nhận của bản thân về 2 câu thơ mà em cho là hay nhất, ấn tượng nhất bằng 1 đoạn văn ngắn.
*Học thuộc lòng BT nhớ rừng.
* Soạn bài : Quê hương
*Nghe và làm bài và đọc
* Nghe và chuẩn bị bài

Tài liệu đính kèm:

  • doc73-74.doc