Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 5

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 5

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức:Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

2-Kĩ năng:Rèn kĩ năng phan biêt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

 3-Thái độ: Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc đúng chỗ, tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK,SGV,TLTK

- HS: Soạn bài

III. PHƯƠNG PHÁP:, nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức.

2-Kiểm tra bài cũ. Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình? Tác dụng và cho VD?

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Từ(21-27/9/09) 
Tiết 17
 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
2-Kĩ năng:Rèn kĩ năng phan biêt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
 3-Thái độ: Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc đúng chỗ, tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP:, nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình? Tác dụng và cho VD?
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Thế nào là từ ngữ toàn dân?
VD?
Trong 3 từ: bắp, bẹ, ngô thì từ nào là từ địa phương từ nào là từ toàn dân?
Thế nào là từ ngữ địa phương?VD?
Bắc Bộ
Trung bộ
Nam Bộ
Đoạn văn trên nói về tình cảm của ai đối với ai?
Tại sao có lúc tác giả dùng từ ‘mẹ” có lúc lại dùng từ “mợ”?
Trước CMT8 tầng lớp Xh nào gọi mẹ bằng mợ, cha bằng cậu?
Từ nào là từ toàn dân?
Ngỗng, trúng tủ có ngĩa là gì?
Tầng lớp XH nào thường dùng từ này?VD??
Thế nào là BNXH?
Lạm dụng là gì?
Khi sử dụng cần chú ý điều gì?
Tại sao trong đoạn thơ sau tác giả lại dùng?
Để tránh lạm dụng ta làm như thế nào?
Tìm từ địa phương và toàn dân tương ứng?
Trường hợp nào nên dùng, trường hợp nào không?
Sưu tầm thơ ca dao dùng từ địa phương.
 Gọi HS đọc thơ ca sưu tầm được.
- Đó là lớp từ ngữ văn hóa chuẩn mưc được sử dụng rôïng rãi trong cả nước.
- HS, bố mẹ, thầy cô giáo
-Từ TD: ngô được sử dụng phổ biến.
-Từ DP: bắp, bẹ.
Vì : chỉ dùng trong phạm vi hẹp, chưa có tính chất chuẩn mực văn hóa.
-HS trả lời.
 Từ DP từ TD
Chên, xông,da, trên, sông, ra
Biu điện bưu điện
Cươi, mun, trốc sân,tro,đầu.
Mè, thơm, heo vừng,dứa,lợn
.
- Của N.Hồng với mẹ của mình.(đồng nghĩa)
-Dùng từ mẹ trong lời kể mà đối tượng là độc giả.
-Dùng từ mợ trong câu đáp cả Hồng đối với người cô, cùng tầng lớp xã hội.
-Trung lưu, thượng lưu.
-mẹ
-Dùng cho 1 tầng lớp XH nhất định.
-Trẫm, khanh, bệ hạ trong XHPK.
-HS trả lời.
-Dân phe phẩy: buôn bán bất hợp pháp.
-Nó đẩy con xe với giá khá hời.:bán
-HS trả lời.
-Dùng quá nhiều
-Tình huống GT : nghiêm túc, trang trọng, suồng xã,thân mật..
-Đối tượng GT: người nghe
- Hoàn cảnh GT: thời đại sống, môi trường học tập,nơi công tác.
- Tô đậm sắc thái địa phương và tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.
-Tìm từ TD có ý nghĩa tương ứng để sử dụng.
-
- HS tự làm bài 
Gan chi gan rứa mẹ nờ.
Mẹ rằng: cứu nước mình chờ chi ai.(gì, thế,vậy)
-Bây chừ sông nước về ta
đi khơi, đi lộng, thuyền ra thuyền vào.(bây giờ)
I.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG.
1. Xét ví dụ.
- Ngô: được sử dụng rộng rãi(TD)
- Bắp, bẹ: sư dụng trong phạm vi hẹp( DP)
2. Ghi nhớ:sgk
II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI.
Xét VD
a.Mẹ, mợ = mẹ
-Tầng lớp trung lưu và thượng lưu gọi mẹ là mợ.
b. Ngỗng = 2
trúng tủ : ngay phần học 
-Tầng lớp HS-SV thường dùng.
2. Ghi nhớ :sgk
III. SỬ DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI.
Ghi nhớ :sgk
IV. LUYỆN TẬP.
Bài tập 1.
Từ ĐP Từ TD
Nón nón và mũ
Mận quả roi
Cá lóc cá quả
Ghe thuyền
Mè vừng.
Bài tập 2.
a+ b- c-
e- d-
4.Củng cố:thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
5. Dặn dò:Soạn “Tóm tắt văn bản tự sự”.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 18
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Nắm mục đích, cách thức tóm tắt một văn bản tự sự..
2-Kĩ năng: Biết tóm tắt văn bản tự sự nói riên và các văn bản giao tiếp nói chung.
3-Thái độ: chú ý hơn khi tiếp thu các loại văn bản..
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, gơi mở, phân tích mẫu
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
Khi chuyển đoạn cần sử dụng phương tiện gì? Có mấy PTLK?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Tác phẩm tự sự được viết theo phương thức nào là chủ yếu?
Yếu tố quan trọng nhất trong văn tự sự?
Ngoài ra?
Khi tóm tắt TPTS phải dựa vào yếu tố nào?
Mục đích của việc tóm tắt VBTS?
Thế nào là văn bản tự sự?(lựa chọn 1 ý đúng)VS?
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Có phải muốn tóm tắt như thế nào cũng được không?
Bản tóm tắt trên kể nội dung của chuyện nào?Dựa vào đâu mà em biết?
VB đó có nêu được nội dung chính của chuyện ấy không?
Sự khác nhau giữa bản tóm tắt với câu chuyện? 
Yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt?
Muốn viết được bản tóm tắt, theo em cần thực hiện những bước nào? 
-Tự sự
-Cốt truyện và nhân vật chính
-Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết
-cốt truyện và nhân vật chính.
- Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm ấy.
- Ý b vì:
theo a: giống Vb đầu,theo c:không giống nội dung chuyện,theo d: làm rõ ý nghĩa văn bản.
- HS trả lời.
- Phản ánh trung thành nội dung văn bản.
-Sơn Tinh Thủy Tinh
- Dựa vào nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu.
- Nêu được nhân vật chính và sự việc chính.
- Độ dài:ngắn hơn nhiều.
-Lời văn: lời kể của người viết tóm tắt, không trích nguyên văn.
- Số lương nhân vật và sự việc: ít hơn và chỉ lưạ nhân vật chính và sự việc chính.
- Trả lời
- Thảo luận
-Lưu ý: Khi tóm tắt cần nêu đủ nội dung chính, nhân vật quan trọng, bỏ hết câu chữ thừa, nhân vật sự việc và chi tiết phụ.
I.THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Xét đoạn văn.
- VBTS có 2 yếu tố quan trọng: sự việc chính và nhân vật chính.
- khi tóm tắt cần dừa vào 2 yếu tố đó.
2. khái niệm: sgk
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.
- Bảo đảm tính hoàn chỉnh giúp người đọc hình dung ra được toàn bộ câu chuyện.
- Bảo đảm tính cân đối: số dòng dành cho nhân vật chính và sự việc chính một cách phù hợp.
-ND đảm bảo tính khách quan đúng với nội dung văn bản gốc.
-Đáp ứng mục đích và yêu cầu tóm tát.
2. các bước tóm tắt văn bản : ghi nhớ (sgk)
4.Củng cố: thế nào là tóm tắt VBTS, các bước tóm tắt?
5.Dặn dò: Tóm tắt tác phẩm: Thánh Gióng và soạn “Luyên tập”
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 19
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Tiếp tục cung cấp cho HS về cách tóm tắt văn bản tự sự.
2-Kĩ năng:Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. 
3-Thái độ: Chu ý hơn khi tiếp thu các văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ
GV: Một số văn bản đã học.
HS: Tập tóm tắt
III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự, các bước tóm tắt?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HD TRÒ
NỘI DUNG
TG
Bản liệt kê trên đã nêu được sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng của chuyện chưa?
Sắp xếp lại theo 1 thứ tự hợp lí?
Viết văn bản tóm tắt khoảng 10 dòng.
Nhân vật chính?
Nêu sự việc tiêu biểu?
Tại sao văn bản “ Tôi đi học” và “ Những ngày thơ ấu” khó tóm tắt?
- Rồi
- Từng cặp sắp xếp
 lại.
HS viết
-Đọc trước lớp.
-Chị Dậu.
-Thảo luận
1. Tóm tắt văn bản “Lão Hạc”của Nam Cao.
-1b.Lão Hạc có một con trai , mảnh vườn và con chó.
-2a. Con trai đi phu chỉ còn cậu Vàng.
-3d.Vì muốn để lại mảnh vườn cho con lão phải bán chó.
-4c. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn .
-5g. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn.
-6e. Lão xin Binh Tư ít bả chó.
-7i. Oâng giáo buồn khi nghe chuyện ấy .
-8h. Lão bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội.
-9k.Cả làng không hiểu trừ Binh Tư và ông giáo.
2. “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố.
+ Nhân vật chính: chị Dậu.
+ Sự việc tiêu biểu:
 -Anh Dậu vừa bị tra tấn
-Chị Dậu chăm sóc chồng
-Cai lệ và người nhà lí trưởng vào bắt anh Dậu.
-Chị Dậu van xin chúng không tha còn đánh chị.
-Nhảy vào trói anh Dậu, chị Dậu chống cự bằng lí lẽ, chúng đánh vào mặt chị.
-Chị đánh nhau với bọn cai lệ để bảo vệ chồng
3. Bài tập 3.
Vì : Hai TP tự sự nhưng giàu chất thơ, ít sự việc( truyện ngắn trữ tình), các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt.
4. Củng cố: Cách tóm tắt văn bản tự sự?
5. Dặn dò: Tóm tắt các văn bản đã học.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 20
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Củng cố lại cho HS kĩ năng kể một câu chuyện có xen lẫn yếu tố biểu cảm.
2-Kĩ năng:Sửa chữa lỗi chính tả, cú pháp câu, LK văn bản, kĩ năng viết đoạn văn .
 3-Thái độ: Học sinh khả năng nhận thức của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài KT đac chấm, sai sót Hs.
HS: Sửa lỗi thường gặp
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự, các bước tóm tắt?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HD TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gv nhận xét ưu điểm.
Nhược điểm
Gọi Hs lên bảng làm dàn ý
Gọi Hs đọc mẫu, những bài văn đạt điểm cao
-Chữ sạch đẹp
- Biết xác định đúng chủ đề
-Kể chuyện có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Chữ cẩu thả
-Chưa viết đoạn văn hay
-Kể chuyện chưa theo thứ tự nhất định
- 
-
1. Nhận xét ưu, nhược điểm.
2. Sửa bài.
*MB: Giới thiệu đối tượng
*TB : -Diễn biến câu chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc
-Có yếu tố miêu tả và biểu cảm
*KL : Khắc sâu đối tượng
3. Đọc mẫu.
4. Củng cố: Khắc lỗi thường gặp
KÝ DUYỆT
5. Dặn dò: soạn “ Cô bé bán diêm”
V. RÚT KINH NGHIỆM.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 5.doc