Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Trường THCS Mỹ Phúc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Trường THCS Mỹ Phúc

TUẦN 32

 Tiết 121

 Chương trình địa phương

(phần văn)

Đọc hiểu chuyện ngắn hiên đại

A.mục đích yêu cầu

 - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến , cảm ngĩ của mình về những vấn đề đó bằng 1 vb ngắn

- Rèn kĩ năng : điều tra , tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề ; trình bày kết quả bằng một hình thức vb tự chọn

B .chuẩn bị

-Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Văn qua các vb nhật dụng như Thông tin về ngày trái đất năm 2000, On dịch thuốc lá , Bài toán dân số , với phấn TLV ở các kiểu vb đã học

- GV giao cho nhóm, tổ hs các đề tài cụ thể

-Hc sinh : Có ý thức ,kế hoạch chuẩn bị

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I. ỉn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Trường THCS Mỹ Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:5/4/2012
 Ngày dạy: /4/2012
TUẦN 32
 TiÕt 121 
 Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
(phÇn v¨n)
§äc hiĨu chuyƯn ng¾n hiªn ®¹i
A.mơc ®Ých yªu cÇu
 - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương 
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến , cảm ngĩ của mình về những vấn đề đó bằng 1 vb ngắn 
- Rèn kĩ năng : điều tra , tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề ; trình bày kết quả bằng một hình thức vb tự chọn 
B .chuÈn bÞ
-Gi¸o viªn: Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Văn qua các vb nhật dụng như Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Oân dịch thuốc lá , Bài toán dân số , với phấn TLV ở các kiểu vb đã học 
- GV giao cho nhóm, tổ hs các đề tài cụ thể 
-Häc sinh : Có ý thức ,kế hoạch chuẩn bị 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. ỉn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 
III. Bài mới : 
 * Yªu cÇu:
- Báo cáo kết quả đã làm về tình hình địa phương theo chủ đề : Môi trường ( vệ sinh , xử lí rác thải ) , chống nghiệm hút ( thuốc lá, thuốc phiện )
- Hình thức : vb tự chọn : tự sự , trữ tình , biểu cảm , miêu tả , nghị luận , báo cáo , đơn từ , thống kê  dài khoảng 1 trang 
- Trình bày miệng ngắn ngọn , rõ ràng và truyền cảm 
- Cả lớp lắng nghe góp ý 
 *Thực hiện
- Lần lượt các tổ , nhóm cử đại diện trình bày văn bản 
- Các bạn và GV góp ý nhận xét về nd , hình thức trình bày 
- Có thể thực hiện theo những định hướng sau :
+ Điều tra về thu gom rác thải nơi em ở ( ngõ , xóm , gia đình) trước đây vài năm , hiện nay , thời gian và hình thức thu gom , kết quả , những vấn đề còn tồn tại ? . Những kiến nghị và phương hướng khắc phục 
+ Cống rãnh , đường , ngõ làng em – Vấn nạn đến bao giờ ? Thực trạng và giải pháp ( có những con số chúng minh cụ thể)
(?) Bố ( anh trai) đã cai thuốc lá 
 *.Hướng dẫn chuẩn bị ra báo tường
- Mục đích tờ báo : đăng tải các bài viết của các bạn trong lớp đã và chưa trình bày trong tiết học 
- Nội dung và hình thức trình bày tờ báo 
- Cử chủ nhiệm ( biên tập , viết , vẽ , trình bày )
IV.Củng cè-DỈn dß: 
-Về nhà học bài , soạn bài chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra Tiếng việt 
-§äc tr­íc bµi: Ch÷a lçi diƠn ®¹t L« gÝc
*Rút kinh nghiệm 
Ngµy so¹n:5/4/2012
Ngày dạy: /4/2012
 TiÕt 122
	 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT
(lçi l« gÝc)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Giĩp Häc sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra ,
- Qua đó trai dồi khả năng lữa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết 
B .ChuÈn bÞ: 
-Gi¸o viªn: Dự kiến khả năng tích hợp : với các vb và tập làm văn đã học 
-Häc sinh: học bài , soạn bài theo yêu cầu của gv
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I. ổn định tổ chức 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
 III. Bài mới : 
Lỗi diễn đạt không chỉ thuần tuý liên quan đến mặt sử dụng ngôn ngữ , mà còn liên quan đến tư duy của người nói , viết . Vì vậy , để tránh lỗi diễn đạt , một mặt phải nắm vững những quy tắc sử dụng ngôn ngữ , mặt khác phải không ngừng rèn kuyện tư duy . Bài nay cho chúng ta thấy được một số lỗi diễn đạt có liên quan đến tư duy của người nói , người viết 
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 
? Hãy nêu lí do sai và cách sửa? 
Trong c©u nµy cã 2 vÕ A lµ: QuÇn ¸o dµy dÐp. VÕ B lµ: §å dïng häc tËp. VÕ B cã nghÜa hĐp h¬n B
-Cho nªn s÷a l¹i nh­ sau: 
(?) Hãy phát hiện lỗi của câu b và nêu cách sửa?
-Khi viết một câu có kiểu kết hợp “ A nói chung và B nói riêng” thì A phải là từ ngữ nghĩa rộng , còn B là từ ngữ nghĩa hẹp . A là thanh niên nói chung , B là bóng đá nói riêng ; A,B kh«ng cïng loại -Cho nên sửa lại như sau ¦
? Câu c diễn đạt như vậy được chưa ? Vì sao em phát hiện ra điều đó ? 
Khi viết một câu có kiểu kết hợp “ A,B và C” ( các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) A,B,C phải là những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng , biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù 
 Lão Hạc, bước đường cùng và Ngô Tất Tố không cùng một trường từ vựng . Lão Hạc và Bước đường cùng là tên tác phẩm , còn Ngô Tất Tố là tên tác giả , vì vậy câu c là sai.
? Hãy phát hiện ra lỗi của câu d và nêu cách sửa?
Trong câu hỏi lựa chọn “ A hayB” , chẳng hạn “ Anh đi Hà Nội hay Hải Phòng?” thì Avà B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng – hẹp với nhau , nghĩa là A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A
 Trong câu (d) A ( trí thức) là từ ngữ có nghĩa rộng hơn ( bao hàm) B( bác sĩ), vì vậy , câu này đã phạm một nguyên tắc quan trọng đối với câu hòi lựa chọn
? Câu e, sai như thế nào ? sửa lại cho đúng 
Khi viết một câu có kiểu kết hợp “ không chỉ A mà còn B” thì, tương tự như trong câu d , A và B không bao giờ là những từ ngữ quan hệ nghĩa rộng – hẹp với nhau , nghĩa là A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A
 Trong câu (e) , A( hay về nghệ thuật) bao hàm B( sắc sảo về ngôn từ) trong giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn học có giá trị ngôn từ , vì vậy câu này sai
-C©u g
Trong câu này người viết có ý đối lập đặc trưng của 2 người được mô tả , Khi đó các dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng , đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù . Cao gầy không thể đối lập với đặc trưng mặc áo ca rô . Một người có thể vừa có đặc trưng hình dáng cao gầy , vừa có đặc trưng trang phục là mặc áo ca rô. 
-C©u h:
Trong câu này , nên là một quan hệ từ nối các vế có quan hệ nhân quả . Giữa chị Dậu rất cần cù chịu khó và chị rất mực yêu thương chồng con , không có mối quan hệ đó .
-C©u I
Hai vế không phát huyngười xưa và người phụ nữ nặng nề đó không thể nối với nhau bằng nếu thì được 
-C©u K
 A= vừa có hại cho sức khoẻ
 B= vừa làm giảm tuổi thọ 
- Khi dùng cặp từ vừa vừa thì A, B phải bình đẳng với nhau , không cái nào bao hàm cái nào
-Cho Hs tù t×m nh÷ng sai sãt trong bµi viÕt tËp lµm v¨n cđa m×nh ®Ĩ s÷a
-HoỈc cho Hs s÷a nh÷ng c©u bªn
I.Phát hiện lỗi trong những câu cho sẵn
a, Khi viết 1 câu có kiểu kết hợp “ A và B khác” thì A và B phải cùng loại trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng , A là từ ngữ có nghĩa hẹp 
 Trong câu này thì A ( quần áo, giày dép) , B( đồ dùng học tập) thuộc 2 loại khác nhau , B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A
 Sửa lại C©u a nh­ sau:
-C¸ch 1: Chúng em đã giúp các bạn hs những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng häc tËp.
-C¸ch 2: Chúng em đã giúp các bạn hs những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiỊu đồ dùng sinh ho¹t kh¸c
-C¸ch 3: Chúng em đã giúp các bạn hs những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiỊu đồ dùng häc tËp kh¸c
b, Sửa lại : 
- Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến thành công 
- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công 
c, Sửa lại 
- “ Lão Hạc” , “ Bước đường cùng” và “ Tắt đèn” đã giúp ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân VN trước cách mạng tháng Tám 1945.
- Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp ta hiểu sâu sắc thân phận của người ngông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945
d, Sửa lại 
- Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ
e, Sửa lại
- Bài không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung 
g, Sửa lại ( Gỵi ý)
- Trên sân ga chỉ còn lại hai người . Một người thì cao gầy , còn một người kia thì lùn và mập 
- Trên sân ga chỉ còn lại hai người . Một người thì mặc áo trắng , còn một người thì mặc áo ca rô
h, Sửa lại 
- Thay nên bằng và . Có thể bỏ từ chị thứ hai để tránh lặp từ . 
I, Sửa lại :Thay có được bằng hoàn thành được 
K. Sửa lại 
- Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém tiền bạc 
2, Tìm những lỗi diễn đạt tương tự và sửa những lỗi đó 
- Một số câu mắc lỗi 
+ Mưa bão suốt mấy ngày đêm , đường ngập nước , người đi lại đông vui , xe cộ phóng nhanh như bay 
+ Chiệu tàn , chợ vãn , người ta chen lấn , xô đẩy nhau để ra về 
+ Tố Hữu là nhà thơ lớn vì ông hoạt động cách mạng từ thời thơ ấu 
+ Trang không những học giỏi mà còn rất chăm làm nên bạn ấy luôn được điểm mười 
IV. Hướng dẫn về nhà: 
 - ¤n l¹i ph­¬ng ph¸p lµm v¨n nghÞ luËn
 - TiÕt sau viÕt bµi viÕt sè 7 
*Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n:5/4/2012
Ngày dạy: /4/2012
 TiÕt 123 - 124: 
ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 7.
A. Mơc tiªu:
- Hs vËn dơng kü n¨ng ®­a c¸c yÕu tè biĨu c¶m, tù sù vµ miªu t¶ vµo viƯc viÕt bµi v¨n chøng minh (hoỈc gi¶i thÝch) mét vÊn ®Ị x· héi hoỈc v¨n häc.
- Tù ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c lu«n tr×nh ®é TLV cđa m×nh, tõ ®ã rĩt ra nh÷ng kinh nghiƯm cÇn thiÕt ®Ĩ c¸c bµi v¨n sau ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n.
B.Ph­¬ng ph¸p: 
 ViÕt bµi
C.ChuÈn bÞ: 
-Gi¸o viªn ra ®Ị + §¸p ¸n
-Häc sinh «n l¹i v¨n nghÞ luËn
C.TiÕn tr×nh lªn líp:
 1/.ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
 2/.KiĨm tra bµi cị: 
 3/.Bµi míi: 
* §Ị: Mét sè b¹n ®ang ®ua ®ßi theo nh÷ng lèi ¨n mỈc kh«ng lµnh m¹nh, kh«ng phï hỵp víi løa tuỉi häc sinh, truyỊn thèng v¨n ho¸ cđa d©n téc vµ hoµn c¶nh cđa gia ®×nh. Em h·y viÕt mét bµi v¨n nghÞ luËn ®Ĩ thuyÕt phơc c¸c b¹n ®ã thay ®ỉi c¸ch ¨n mỈc cho ®ĩng ®¾n h¬n.
 *Đáp án
I. Yªu cÇu: KÕt hỵp biĨu c¶m, miªu t¶, tù sù vµo:
- Bµi v¨n nghÞ luËn
- §¶m b¶o phÐp lËp luËn chøng minh, gi¶i thÝch.
II. Néi Dung:
1. Më bµi: 
Nªu vÊn ®Ị cÇn chøng minh, gi¶i thÝch “Trang phơc vµ v¨n ho¸”
2. Th©n bµi:
 Gi¶i quyÕt vÊn ®Ị (tr×nh bµy luËn ®iĨm, luËn cø)
- GÇn ®©y, c¸ch ¨n mỈc cđa mét sè b¹n cã nhiỊu thay ®ỉi, kh«ng cßn gi¶n dÞ lµnh m¹nh nh­ tr­íc n÷a.
- C¸c b¹n lÇm t­ëng r»ng c¸ch ¨n mỈc nh­ thÕ sÏ lµm cho m×nh trë thanh ng­êi “v¨n minh”, “sµnh ®iƯu”.
- ViƯc ¨n mỈc cÇn phï hỵp víi thêi ®¹i nh­ng cịng ph¶i phï hỵp víi truyỊn thèng v¨n ho¸ cđa d©n téc, víi løa tuỉi, víi hoµn c¶nh sèng vµ nãi lªn phÈm chÊt tèt ®Đp cđa con ng­êi.
-ViƯc ch¹y theo c¸c mèt ¨n mỈc nh­ thÕ lµm mÊt thêi gian cđa c¸c b¹n, ¶nh h­ëng xÊu ®Õn kÕt qu¶ häc tËp vµ g©y tèn kÐm cho cha mĐ.
3. KÕt Bµi: C¸c b¹n cÇn ph¶i thay ®ỉi l¹i trang phơc cho lµnh m¹nh, ®ĩng ®¾n, ®Đp mµ lÞch sù, thanh tao nh· nhỈn.
IV.Cịng cè: 
-Gi¸o viªn thu bµi
-NhËn xÐt giê lµm bµi
V.DỈn dß: 
Lµm ®Ị c­¬ng «n tËp c¸c v¨n b¶n ®· häc trong häc kú II theo c©u hái ®· ra. N¾m Néi dung vµ nghƯ thuËt ®Ĩ tiÕt sau «n tËp phÇn v¨n.
* Biểu điểm:
+ Điểm 9, 10: - Đầy đủ nội dung, lập luận chặt chẽ, luận điểm chính xác, phù hợp đầy đủ. Lời văn trong sáng ngơn ngữ dễ hiểu, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc.
+ Điểm 7, 8: Nội dung cơ bản đầy đủ, hệ thống luận điểm phù hợp song diễn đạt chưa trơi chảy.
+ Điểm 5, 6: Nắm được kiểu bài song diễn đạt cịn lũng cũng, sai lỗi chính tả
Điểm 3, 4: Chưa biết cách tìm sắp xếp luận điểm. Diễn đạt cịn yếu sai chính tả.
+ Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu của đề, bài làm yếu.
Học sinh làm bài:
4./ Củng cố: 
- Giáo viên thu bài ,đếm bài
Giáo viên khái quát nhắc lại kiến thức, yêu cầu đề
5/. Dặn dị: 	
 - Học và làm bài tập
Soạn bài: Chuẩn bị trước bài Tổng kết phần Văn
Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8tuan32 da sua.doc