Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Nguyễn Quốc Thuột

Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Nguyễn Quốc Thuột

GV treo bảng phụ bài tập:

Câu1: một ô to rời bến chạy trên đường, ô tô được xem là chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào sau đây?

a. vật mốc là hàng cây bên đường.

b. vật mốc là người láy xe.

c. vật mốc là bến xe.

Câu2: trong hai trường hợp sau đây:

a. ô tô dang đổ trong bến xe.

b. quyển sách nằm trên mặt bàn.

Hãy chon mốc phù hợp để có thể coi vật là đứng yên, vật là chuyển động.

- GV: hướng dẫn hs cách trả lời.

- chia nhóm hs để trả lời câu hỏi

- gọi đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình

- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét.

- GV: nhận xét, chốt lại

 - HS: quan sát

- HS: đọc câu hỏi

- HS: ghi câu hỏi

- HS: chú ý lắng nghe

- HS thảo luận nhóm các câu hỏi

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày câu trả lời

- hS khác nhận xét

- HS: chú ý

Câu 1:Đối với vật mốc là hàng cây bên đường và bến xe, vị trí của ô tô thay đổi nên ô tô được xem là chuyển động.

- Đối với người láy xe, vị trí của ô tô không thay đổi nên ô tô được xem là đứng yên.

Câu 2:

- Chọn vật mốc là bến xe thì ô tô đứng yên, chọn vật mốc là ô tô khác đang rời bến thì ô tô dang chuyển động.

- Chọn vật mốc là mặt bàn thì quyển sách đứng yên, chọn vật mốc là người đang đi tới gần bàn quyển sách đang chuyển động.

.

 

doc 16 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Nguyễn Quốc Thuột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1,2,3
Tiết: 1,2,3,
( TIẾT 1)
Chuyển Động Cơ Học
Mục tiêu:
Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
Phương pháp trực quan
Phương pháp dạy học theo nhóm
Tổ chức hoạt động dạy học:
1.	Ổn định lớp:	( 1 phút )
2.	lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Chuyển Động Học
GV: Thế nào là chuyển động cơ học?
GV: lấy ví dụ về chuyển động cơ học? Chỉ rỏ vật làm mốc?
GV: khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đó đứng yên so với vật mốc phải không? lấy ví dụ?
GV: gọi học sinh nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại
HS: trả lời
HS: trả lời
HS trả lời
Hs: nhận xét
HS: chu ý lắng nghe
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời giáno với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ xe chạy trên đường chuyển động so với cây bên đường
không phải ví dụ như chuyển động của kim đồng hồ
HĐ 2: Bài Tập Vận Dụng
GV treo bảng phụ bài tập:
Câu1: một ô to rời bến chạy trên đường, ô tô được xem là chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào sau đây?
a. vật mốc là hàng cây bên đường.
b. vật mốc là người láy xe.
c. vật mốc là bến xe.
Câu2: trong hai trường hợp sau đây:
a. ô tô dang đổ trong bến xe.
b. quyển sách nằm trên mặt bàn.
Hãy chon mốc phù hợp để có thể coi vật là đứng yên, vật là chuyển động. 
- GV: hướng dẫn hs cách trả lời.
- chia nhóm hs để trả lời câu hỏi
- gọi đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét.
- GV: nhận xét, chốt lại
 - HS: quan sát
- HS: đọc câu hỏi
- HS: ghi câu hỏi
- HS: chú ý lắng nghe
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày câu trả lời 
- hS khác nhận xét
- HS: chú ý
Câu 1:Đối với vật mốc là hàng cây bên đường và bến xe, vị trí của ô tô thay đổi nên ô tô được xem là chuyển động.
- Đối với người láy xe, vị trí của ô tô không thay đổi nên ô tô được xem là đứng yên.
Câu 2: 
- Chọn vật mốc là bến xe thì ô tô đứng yên, chọn vật mốc là ô tô khác đang rời bến thì ô tô dang chuyển động.
- Chọn vật mốc là mặt bàn thì quyển sách đứng yên, chọn vật mốc là người đang đi tới gần bàn quyển sách đang chuyển động.
.
HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về chuyển động cơ học. Giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- HS chú ý lắng nghe
(Tiết 2)
Vận Tốc
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Vận Tốc
GV:Độ lớn của vận tốc cho ta biết gì? nó được tính như thế nào?
GV:viết công thức tính vận tốc và chỉ rỏ những ý nghĩa từng đại lượng?
GV:vận tốc có đơn vị là gì? hãy đổi 5m/s sang km/h?
GV: gọi học sinh nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại
HS: trả lời
HS: trả lời
HS trả lời
Hs: nhận xét
HS: chu ý lắng nghe
Độ lớn vận tốc cho ta biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. được tính băng quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian công thức:
, v: vận tốc
 S: qđ đi được
 t: thời gian đi hết qđ đó.
HĐ 2: Bài Tập
GV: treo bảng phụ với nội dung sau:
Câu 1:một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?
Câu 2:hai người đạp xe, người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5h.
Người nào đi nhanh hơn? tại sao?
nếu hai người cùng khởi hàng một lúc và cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: TG ô tô đi được là 2h.
Vận tốc ô tô chuyển động là:
Câu 2: người thứ nhất đi nhanh hơn vì:
20 phút=1/3 giờ. mỗi giờ cách nhau 3 km vậy 1/3h cách nhau 1 km.
HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức vận tốc.
 - Tính vận tốc em đi từ nhà đến trường?
- HS chú ý lắng nghe
( Tiết 3)
Chuyển Động Đều – Chuyển Động Không Đều
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Vận Tốc Trung Bình
GV: thế nào là chuyển động đều? thế nào là chuyển động không đều? ví dụ.
 GV:viết công thức tính vận tốc trung bình và chỉ rỏ những ý nghĩa từng đại lượng?
GV: gọi học sinh nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại
HS: trả lời
HS: trả lời
HS trả lời
Hs: nhận xét
HS: chu ý lắng nghe
CĐĐ là CĐ mà vận tốc không đổi theo thời gian, CĐ không đêu là CĐ mà vận tốc thay đổi theo thời gian
, v: vận tốc
 S: qđ đi được
 t: thời gian đi hết qđ đó.
H Đ 2: Bài Tập vận Dụng
GV: Treo bảng phụ nội dung các câu hỏi sau:
Câu 1: một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 2: Một viên bi thả lan xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s. tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: TG người đi hết quãng đường đầu: 
Quãng đường tiếp theo dài 1950m; thời gian chuyển động là: t2=0,5.3600=1800s
Vận tốc trung bình là:
Câu 2: vận tốc trên đường dốc:
Vận tốc trên đường ngang:
Vận tốc trung bình trên cả QĐ là:
HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự chuyển động đều và chuyển động không đều.
- Tìm những chuyển động đều trong cuộc sống hàng ngày.
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 
Tuần 
BIỂU DIỄN LỰC
(tiết 4)
Mục Tiêu:
Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
Vận dụng biểu biển được một số lực thường gặp trong cuộc sống.
làm được một số bài tập về lực và áp suất
Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
Phương Pháp:
Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
Phương pháp trực quan
Phương pháp dạy học theo nhóm
Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học:
1.	Ổn định lớp:	
2.	Lên lớp:
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Biểu Diễn Lực
GV: Khi lực tác dụng lên vật sẻ làm cho vật có biến đổi gì?
 GV: Như thế nào được gọi là một đại lượng véctơ?
GV: Yêu cầu HS trình bày cách biểu diễn lực?
GV: Gọi học sinh nhận xét.
GV Nhận xét, chốt lại
HS: trả lời
HS: trả lời
HS trả lời
Hs: nhận xét
HS: chu ý lắng nghe
Sẻ làm cho vật BD và BĐCĐ
- Một đại lượng véc tơ phải có độ lớn, phương và chiều.
- Cách BD lực:
+ Gốc là điểm đặt lực
+ P và C là Phương và chiều của lực.
+ Độ dài dài của lực theo tỉ xích cho trước
HĐ 8: Bài Tập Về Biểu Diễn Lực
GV: Treo bảng phụ:
Câu 1: Làm bài tập 4.1;4.2 (SBT vật lý 8)
Câu 2: 
Biểu diễn véc tơ lực của một vật có trọng lực 400N tỉ xích tùy chọn.
Biểu diễn véc tơ lực của một vật bị kéo theo phương ngang chiều từ trái sang phải với lực kéo 2000N, biết tỉ xích là 500N
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1:
D.
- Khi đá quả bóng vận tốc quả bóng sẻ tăng dần
 - Khi bắt quả bóng vận tốc quả bóng sẻ giảm dần
Câu 2:
HĐ 9: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về cách biểu diễn lực
 - Biểu diễn vecto lực của một số trường hợp trong sinh hoạt hàng ngày
- HS chú ý lắng nghe để về nhà thực hiện
	Tổ Trưởng Kí Duyệt
HAI LỰC CÂN BẰNG - QUÁN TÍNH
(Tiết 5)
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Hai Lực Cân Bằng Và Quán Tính
GV: Dấu hiệu nhận biết hai lực cân bằng? Lấy ví dụ về hai lực cân bằng?
GV: hai lực cân bằng có phương và chiều như thế nào?
GV: quán tích của vật phụ thuộc vào gì?
GV: gọi học sinh nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại
HS: trả lời
HS: trả lời
HS trả lời
Hs: nhận xét
HS: chu ý lắng nghe
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng phương nhưng ngược chiều. Một vật đứng yên sẽ chịu tác dụng của hai lực cân bằng. 
Ví dụ: Quyển sách đang nằm yên trên bàn
Quán tính của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
HĐ 1: Bài Tập Về Hai Lực Cân Bằng Và Quán Tính
GV: Treo bảng phụ:
Câu 1: Một vật có khối lượng 4,5kg treo vào một sợi dây. cần phải giữ dây một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng? 
Câu 2: Khi xe dang chuyển động nhanh, nếu xe dừng lại đột ngột thì hành khách ngồi trên xe có xu hướng ngã chúi về trước. hãy giải thích tại sao?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: Hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: Mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: Chỉnh sửa, bổ sung, 
nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: để vật cân bằng thì các lực tác dụng lên nó phải bằng nhau. trong trường hợp này lực giữ dây phải bằng với trọng lượng của vật. F=P=10.m=4,5.10=45N. 
Vậy phải giữ dây với một lực bằng 4,5N
Câu 2: khi xe dang chuyển động nhanh, người ngồi trên xe chuyển động cùng với xe. khi xe dừng lại đột ngột, chân người ngồi trên xe dừng lại với sàn xe, mặt khác do quán tính mà phần phía trên của người có xu hướng chuyển ... .
HS: Các kiến thức đã học.
Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
Phương pháp trực quan
Phương pháp dạy học theo nhóm
Tổ chức hoạt động dạy học:
1.	Ổn định lớp:	( 1 phút )
2.	Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Nhiệt Kế, Nhiệt Giai
GV: nhiệt kế dùng để làm gì? lấy ví dụ?
GV: kể tên những loại nhiệt giai mà em biết?
GV: so sánh hai loại nhiệt giai farenhai và xenxiut
GV: cách đổi hai loại nhiệt giai nầy như thế nào?
GV: hướng dẫn lại cách đổi giửa hai loại hiệt giai
HS: trả lời
HS: kể tên các loại nhiệt giai.
HS trả lời
HS: chu ý lắng nghe
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.
Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu.
Nhiệt giai farenhai, nhiệt giai xenxiut, nhiệt giai kenvin
HĐ 2: Một Số Bài Tập Vận Dụng:
GV: Treo bảng phụ:
Câu 1: có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước đang sôi được không? vì sao?
Câu 2: nhiệt độ trung bình của cơ thể người bình thường là bao nhiêu oC? tại sao nhiệt kế y tế chỉ có khoản đo từ 35oC đến 42oC?
Câu 3: Tính xem 10oC ứng với bao nhiêu oF?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: ta không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sôi vì Röôïu sôi ôû nhieät ñoä thaáp hôn 100 0C
Câu 2: nhiệt độ trung bình của cơ thể con người là 37oC. tại gì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35oC đến 42oC mà thôi.
Câu 3: 
HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất
 - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 2
H Đ 4: Một Số Bài Tập Về Cách Đổi Nhiệt Giai
GV: Treo bảng phụ:
 Câu 1: đổi các nhiệt độ sau sang oF:
 a/ 15oC=? oF 
 b/ 27oC=? oF
 c/ 42oC=? oF
 Câu 2: đổi các nhiệt độ sau sang oF :
 a/ 68oC=? oF
 b/ 41oC=? oF
 c/ 104oF=? oF
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: a/
b/
c/
câu 2: a/
b/
c/
HĐ 5: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất
 - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- HS chú ý lắng nghe
Rút Kinh Nghiệm:
Tuần: 32-34
Tiết: 8,9,10,11
Mục tiêu:
Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
Phương pháp trực quan
Phương pháp dạy học theo nhóm
Tổ chức hoạt động dạy học:
1.	Ổn định lớp:	( 1 phút )
2.	Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc
GV: thế nào là sự nóng chảy? thế nào là sự đông đặc?
GV: đường biểu diễn ở nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc có hình dạng như thế nào?
GV: gọi HS khác nhận xét
GV nhận xét, chốt lại
HS: nhớ lại bài cũ và trả lời câu hỏi
HS trả lời (là đường thẳng nằm ngang)
HS nhận xét
HS chú ý lắng nghe
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Hoạt động 2: Bài tập về sự nóng chảy và sự đông đặc
Gv: Treo Bẳng Phụ
Câu 1: Trường Hợp Nào Nước Đá Tan Nhanh Hơn Khi Được Thả Vào:
Nước ở Nhiệt Độ 30 OC
Nước ở Nhiệt Độ 0 OC
Nước ở Nhiệt Độ - 30 OC
Nước ở Nhiệt Độ 10 OC
Câu 2: để làm đông đặc rượu người ta có thể làm bằng cách nào?
làm lạnh rượu đến 0 OC
làm lạnh rượu đến -55OC
làm lạnh rượu đến -117OC
cả ba câu trên đều sai.
Câu 3: giải thích tại sao tảng băng lại nổi trên mặt nước?
Câu 4: cho Bạc và Thép vào Đồng đang nóng chảy thì chất nào sẽ nóng chảy? vì sao?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: tảng băng nổi trên mặt nước vì khi băng đang tan thể tích tăng làm giảm trọng lượng riêng nên băng nhẹ hơn nước.
Câu 4: khi cho Thép và Bạc vào Đồng đang nóng chảy thì chỉ có Bạc nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của Bạc nhỏ hơn của đồng, còn Thép có nhiệt độ nóng chảy cao hơn của Đồng nên nó không đủ nhiệt độ để nóng chảy 
HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nóng chảy của các chất
 - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- chú ý lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động 4: Bài Tập Về Sự Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc (40 phút )
Gv: treo bảng phụ với nội dung như sau:
Câu 1: những chất nào sau đây nóng chảy ở 100oC
đồng 
thép
băng phiến
chì
Câu 2: để làm được tượng đồng thì đồng đả được chuyển thành những thể nào?
Câu 3: "mọi chất đều nóng chảy ở nhiệt độ xác định" phát biểu trên đúng hay sai
đúng
sai
Câu 4: ở nhiệt độ 1000oC cho các chất Đồng, thép, Bạc, Chì vào thì chất nào sẽ ở thể rắn? chất nào sẽ ở thể lỏng? và sao?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: c ( băng phiến nóng chảy ở 80oC)
Câu 2: Đồng từ thể rắn chuyển sang thể lỏng sau đó từ thể lỏng lại chuyển thành thể rắn.
Câu 3: đúng
Câu 4: 
Chất ở thể rắn là: thép 
Vì thép nóng chảy ở 1300oC, nên ở 1000oC nó vẫn giữ nguyên thể rắn.
Chất ở thể lỏng là: Đồng, Chì, Bạc vì có nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn 1000oC
HĐ 5: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nóng chảy của các chất
 - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- chú ý lắng nghe
Tiết 3
Hoạt động 6: Bài Tập Về Sự Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc (40 phút )
Gv: treo bảng phụ với nội dung như sau:
Câu 1: lấy 2 ví dụ về sự ứng dụng sự nóng chảy và sự đông đặc trong thực tế?
Câu 2: những người thu mua đồ nhựa, kim loại ( phế liệu) để làm gì? 
Em hãy mô tả quá trình tạo ra một sản phẩm mới nhờ vào sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất?
Câu 3: em hãy giải thích hiện tượng tuyết rơi và mưa đá được hình thành như thế nào?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: sự nóng chảy và sự đông đặc được ứng dụng làm nước đá, làm đèn cầy (đèn sáp)
Câu 2: mua đồ nhựa, kim loại hỏng để làm ra cái mới.
Trước tiên làm cho nó nóng chảy rồi cho vào khuôn có hình dạng cần thiết sau đó để cho nó đông đặc lại sẽ có được sản phẩm mới.
Câu 3: nước mưa rơi gặp không khí quá lạnh sẽ đông đặc lại thành đá (tuyết) và rơi xuống mặt đất.
HĐ 7: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nóng chảy của các chất
 - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
-chú ý lắng nghe
Tiết 4
Hoạt động 8: Bài Tập Về Sự Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc (40 phút )
Gv: treo bảng phụ với nội dung như sau:
Câu 1: trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Ngon nến đang cháy.
Vào mùa xuân, băng tuyết tan.
Xi măng đông cứng lại.
 d. Hâm nóng thức ăn để mở tan ra.
Câu 2: tại sao dùng vonfam làm dây tóc bóng đèn mà không dùng dây Đồng? (đèn phát sáng ở nhiệt độ 2500oC)
Câu 3: nếu nhìn vào các mạch điện trong các thiết bị, máy móc, ta thấy các mối hàn được làm bằng chì? tại sao người ta không hàn bừng các vật liệu khác?
Câu 4: người ta có thể dùng nhiệt kế y tế để nghiên cứu sự nóng chảy của nước được hay không? vì sao?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Câu 1: c (xi măng đông cứng lại)
Câu 2: dùng vonfam lài dây tóc bóng đèn vì nhiệt độ nóng chảy cảu nó cao hơn nhiệt độ phát sáng của đèn. còn Đồng nhiệt độ nóng chảy thắp nên không làm được.
Câu 3: các linh kiện trên các mạch điện có tính chất sau: nếu gặp nhiệt độ cao thì dể bị hỏng. vì vậy phải chon vật liệu nóng chảy ở nhiệt độ thắp để hàn chúng lại với nhau.
Câu 4: không, vì giá trị thấp nhất của nhietj kế y tế đo được là 35oC.
HĐ 9: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nóng chảy của các chất
 - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- HS: chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon ly8.doc