Tuần 17
Chủ đề 1 Truyện dân gian
Tiết 1 Truyện truyền thuyết
A , Mục tiêu cần đạt
Củng cố hệ thống khái niệm truyện truyền thuyết , nắm được nội dung ý nghĩa ,bài học của các truyện
Rèn luyện cho học sinh biết kể chuyện ,tóm tắt giả một số bài tập
B, Tiến trình lên lớp .
1/ ổn định
2/ Bài mới
1/ Truyền thuyết là gì?.
Truyền thuyết là một loaị truyện cổ dân gian kể về một câu chuyện lịch sử , một sự kiện lịch sử , các nhân vật lịch sử thời xa xưa , lại mang yếu tố kì diệu hoang đường . Truyền thuyết thẻ hiẹn cách cảm và cách nghĩ , thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lich sử và nhân vật lịch sử
2/ Các tác phẩm đã học .
- Con Rồng cháu Tiên
- Thánh Gióng ->Truyền thuyết thời vua hựng
- Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh
- Bánh Chưng ,bánh Giầy
- Sự tích Hồ Gươm ->Truyền thuyết sau vua hựng
Tuần 17 Chủ đề 1 Truyện dân gian Tiết 1 Truyện truyền thuyết A , Mục tiờu cần đạt Củng cố hệ thống khỏi niệm truyện truyền thuyết , nắm được nội dung ý nghĩa ,bài học của cỏc truyện Rốn luyện cho học sinh biết kể chuyện ,túm tắt giả một số bài tập B, Tiến trình lên lớp . 1/ ổn định 2/ Bài mới 1/ Truyền thuyết là gì?. Truyền thuyết là một loaị truyện cổ dân gian kể về một câu chuyện lịch sử , một sự kiện lịch sử , các nhân vật lịch sử thời xa xưa , lại mang yếu tố kì diệu hoang đường . Truyền thuyết thẻ hiẹn cách cảm và cách nghĩ , thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lich sử và nhân vật lịch sử 2/ Các tác phẩm đã học . - Con Rồng cháu Tiên - Thánh Gióng ->Truyền thuyết thời vua hựng - Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh - Bánh Chưng ,bánh Giầy - Sự tích Hồ Gươm ->Truyền thuyết sau vua hựng 3, So sánh truyền thuyết thời vua Hựng và Truyền thuyết sau vua Hựng Truyền thuyết thời vua Hùng Truyền thuyết sau vua Hùng -Đây là các truyền thuyết mở -Là truyền thuyết thời Hậu Lê đầu lịch sử Việt Nam -Gắn liền với cụng cuộc dựng –Theo sát lịch sử Và gữi nước -Ít yếu tố hoang đường -Ít yếu tố lịch sử, -Nhiều yếu tố hoang đường 3/ Điều cần ghi nhớ A, Con Rồng cháu Tiên a, Tóm tắt * Ngày xửa, ngày xưa trên vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân , thần nòi rồng ,tuấn tú , sức khoẻ vô địch , lắm phép lạ ,Thần giúp dân diệt trừ yêu quái , dạy dân trồng trọt ,chăn nuôi Thủa ấy ở vùng núi cao phương Bắc có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần ,nàng du ngoạn đến lạc Việt nàng đã gặp Lạc long Quân , hai người mến tài sắc đã nên vợ nên chồng Hơn một năm sau , Âu Cơ có có mang đẻ ra cái bọc có 100 trứng ,nở ra 100đứa con trai ,khôi ngô ,khoẻ mạnh như thần . Lạc Long Quân vỡ quen sống dưới nước nờn chia tay với Âu Cơ cựng 50 con xuống biển b, Các nhân vật trong văn bản * Lạc Long Quân - Nũi giống : nũi Rồng , con trai thần Long Nữ - Hình dáng : mình Rồng - Tính tình ; Hiền lành ,thương người ,hay giup đỡ người khỏc - Chiến công vang lừng ; Giết Ngư tinh , Hồ tinh ,Mộc tinh -> Vị phúc thần vô cùng vĩ đại * Âu Cơ - Nòi giống : Tiên nữ -Hình dáng :Xinh đẹp tuyệt trần - Tớnh tỡnh ;Dịu dàng , yêu thiên nhiên ,cuộc sống * Việc kết duyên - Kết quả của cuộc tình : Âu cơ sinh bọc 100 trứng Nở 100 người con trai - Chia tay không hợp nhau : -50 con theo cha xuống biển -> người miền biển -50 con theo mẹ -> người miền núi -> giải thích hai tiếng đồng bào -> nguồn gốc dân tộc Tiên –Rồng nguồn gốc cao quớ , thể hiện tình yêu thương đoàn kết dân tộc * Các chi tiết hoang đường : - Âu Cơ sinh cái bọc , nở ra 100 người con tuấn tú - Cõu núi của mẹ con Âu Cơ núi mà ở thủy cung Lạc Long Quân vẫn nghe Ngư Tinh thân dài hơn 50 trượng , đuôi x0e như cánh buồm , chân dài như chân rết . Mộc tinh cao hàng ngàn trượng . hồ tinh cú 9 đuôi . *í nghĩa -Là huyền thoại đẹp ,giàu ý nghĩa , nú giải thích , ca ngợi và khặng định nguồn cội ,dũng giống của con người Việt Nam ta là vô cùng cao quí .truyện đó thể hiện một cách sâu xa niềm tự hào dân tộc ,khơi dậy lòng yêu thương, đoàn kết dân tộc , nhắc nhở tình nghĩa đồng bào là tình nghĩa cốt nhục vô cùng cao cả thiêng liêng B, Thánh Gióng * Nhõn vật Thỏnh Giúng : - Sự ra đời của Thỏnh Giúng - Kỡ lạ ,hoang đường -Thỏnh giúng lớn lờn - Nhờ sứ giả đi tỡm người giết giặc - Nhờ bà con giỳp đỡ gạo tiền ->Ước mơ cú sức mạnh phi thường để chống giặc - Thỏnh Giúng đi đỏnh giặc - tấn cụng mónh liệt - roi sắt góy nhổ tre đỏnh vào giặc - Giặc tan -> Sức mạnh của Giúng là sức mạnh thuộc về nhõn dõn - Giúng bay về trời -> khụng màng danh lợi -> Giúng là người anh hựng bất tử * ý nghĩa của chuyện Giúng vừa bỡnh thường vừa vĩ đại , là hỡnh ảnh tượng trưng cho ty nước của ND từ buổi đầu chống giặc ngoại xõm II, Thực hành 1, Cõu 1: Em cú suy nghĩ gỡ về nhõn vật Thỏnh giúng ? 2, Cõu 2 : (dành cho 6a) “Thỏnh Giúng là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yờu nước và hỡnh tượng nghệ thuật tuyệt đẹp “Dựa vào truyện Thỏnh Giúng chứng minh ý kiến trờn Gợi ý cõu 2. -Yờu cầu – cú 2 luận điểm - Thỏnh giúng là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yờu nước -là một truyện cổ cú hỡnh tượng nghệ thuật đẹp - Mở bài - Giới thiệu truyện cổ DG và vị trớ của Thỏnh Giúng -trớch cõu luận đề -Thõn bài : - chứng mớnh luận điểm 1 - dẫn chứng là diễn biến nhõn vật Giúng - Khặng định TG là bài ca yờu nước thể hiện sức mạnh quật khởi của dõn tộc - Chứng minh luận điểm 2 - cỏi dấu chõn khổng lố - Cỏi vươn vai của Giúng -> bước đi hào hựng của lịch sử dõn tộc và sức mạnh vươn mỡnh của đất nước trước họa xõm lăng - Ngựa phun lửa -Dựng roi sắt đỏnh vào giặc -> cỏc hỡnh - Nhổ tre đỏnh vào giặc tượng rất - Giúng cởi ỏo ,bay lờn trời thần kỡ Tuyệt đẹp núi lờn trớ tượng tượng kỡ diệu ca ngợi tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhõn dõn ta kết luận khặng định hỡnh tượng Thỏnh Giúng Liờn hệ thực tế Tuần 18 Chủ đề 2 Từ tiếng việt Tiết 2 : Từ và cấu tạo từ I/ Mục tiờu cần đạt Cũng cố lại từ và cấu tạo từ , nghĩa của từ ,từ nhiều nghĩa , Rốn luyện cỏch giải nghĩa và cỏch giải một số bài tập II/ Tiến trỡnh ụn tập 1/ ổn định 2/ Bài mới A, Từ 1, vớ dụ : a, Con cú cha như nhà cú núc ->cú 7tiếng -> 7chữ ->7 từ b, Hoạ mi hút rớu ra rớu rớt trong nắng mới -.>cú 10 tiếng -> 10 chữ ->6 từ -> cú từ cú 1tiếng , cú từ cú 2,3tiếng * Tiếng là là đơn vị cấu tạo nờn từ * từ là đơn vị để đặt cõu 2, phõn loại a, Từ đơn : là từ chỉ cú 1 tiếng Uống nước nhớ nguồn . b, Từ phức : là từ do hai tiếng hay nhiều tiếng hợp thành Nhõn dõn ta giàu lũng yờu tổ quốc. - Phõn loại từ phức: Từ ghộp Từ lỏy * Từ ghộp : là từ được tạo nờn bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa -VD: Mựa xuõn là tết trồng cõy . - Phõn loại : Từ ghộp đẳng lập : cỏc tiếng ngang hàng nhõu : VD: Bố mẹ là tấm gương cho con chỏu noi theo Từ ghộp chớnh phụ : cú 1 tiếng chớnh 1 tiếng phụ VD: Hoa huệ kà loại hoa Bỏc rất thớch * Từ lỏy :là từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng - VD Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ -Phõn loại : cú 3 cỏch l Lỏy tiếng : Xinh xinh Lấy vần : Lỏc đỏc Lỏy phụ õm đầu : Ngất nga ngất ngưởng Sơ đồ vẽ từ tiếng việt phõn chia theo hỡnh thức cấu tạo Từ Từ đơn Từ phức Từ ghộp Từ lỏy Từ Từ Láy Ghộp ghộp toàn lỏy đẳng chớnh bộ bộ lập phụ phận B, Nghĩa của từ : 1, Thế nào là nghĩa của từ ? -VD : Mẹ : Là người phụ nữ sinh và nuụi dưỡng mỡnh Cụ giỏo : người phụ nữ làm nghề dạy học Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị -Lưu ý Khi giải nghĩa của từ ta cần phõn biệt từ dễ và từ khú -từ dễ là từ đọc lờn , núi lờn ta hiểu ngay VD ; Học sinh ; thầy giỏo -từ khú là những từ phải giải thớch nghĩa của từ thỡ ta mới cú thể hiểu được nội dung mà nú biểu thị : đú là cỏc từ cổ , từ mượn ,cỏc từ địa phương VD : Con chú phốn : con chú vàng Lẫm liệt : hựng dũng ,oai nghiờm 2, Cỏch giải thớch nghĩa của từ Cú 2 cỏch : Trỡnh bày khỏi niệm Đưa ra những từ đồng nghĩa ,hoặc trỏi nghĩa . C, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyện nghĩa của từ * Từ nhiều nghĩa VD: - Chõn người -Chõn bàn Điểm chung của từ chõn là nơi tiếp xỳc - Chõn đờ với đất - Chõn kiềng -> Giữa cỏc từ dú cú một điểm chung nào đú về nghĩa * Lưu ý : cần phõn biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng õm khỏc nghĩa . * Hiện tượng chuyển nghĩa của từ VD: Mựa xuõn là tết trồng cõy Làm cho đất nước càng ngày càng xuõn Xuõn ở cõu 1 là nghĩa gốc , xuõn ở cõu 2 là nghĩa chuyển + Nghĩa gốc : -là nghĩa xuất hiện đầu tiờn , nghĩa thường dựng + Nghĩa chuyển : là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở nghĩa gốc Muốn xỏc định được nghĩa gốc ,hay nghĩa chuyển của từ thỡ ta phải đặt nú trong văn cảnh củ thể , hơặc chuỗi cõu cụ thể *Tại sao cú hiện tưởng chuyển nghĩa của từ ? Vỡ xó hội ngày càng càng phỏt triển đũi hỏi ngụn ngữ phải đỏp ứng để giao tiếp * Phương phỏp –hiện tượng chuyển nghĩa của từ . Cho cỏc tớnh từ : Tốt ,xấu ,đẹp chuyển cỏc tớnh từ đú thành danh từ Phải thờm” cỏi ” vào trước cỏc tớnh từ đú VD Cỏi tốt ,cỏi xấu ,cỏi đẹp Cho cỏc động từ : cày ,bừa, cấy cuốc chuyển cỏc động từ đú thành danh từ Thờm từ” việc” vào trước cỏc động từ đú VD” Việc cuốc ,việc cày , việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm Tập khiờn, tập sỳng ,tập mỏc , tập cờ, mắt chưa từng ngú “ (“ Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc “- Nguyễn Đỡnh Chiểu ) Muốn chuyển nghĩa của từ ta chỉ cõn thờm cỏc số từ . , vào cỏc từ cần thiết . II, Thực hành Cõu 1 : Chỉ ra cỏc từ lỏy trong đoạn thơ sau đõy ? “ .. Lom khom dưới nỳi Tiều vài chỳ . Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lũng con cuốc cuốc . Thương nhà mỏi miệng cỏi da da.” Cõu 2. giải nghĩa cỏc từ sau : Bàn ,ghế ,gường ,tủ , chan , màn , cốc Khởi nghĩa , nguy hiểm , tựy tũng , ,thuận thiờn , bỏu vật Cõu 3, chỉ ra đõu là nghĩa gốc đõu là nghĩa chuyển trong cỏc cặp vớ dụ sau : C1: + “ Miền Nam luụn luụn trong trỏi tim tụi” (Hồ Chớ Minh) + “ Một trỏi trăng thu chớn mừn mũn Nảy vừng quế đỏ ,đỏ lũm lũm “ (“Vịnh trăng”-Hồ Xuõn Hương ) C2 : - “Bầm ra ruộng cấy Bầm run Chõn lội dưới bựn ,tay cấy mạ non “ (“Bầm ơi” Tố Hữu ) -“ Buồn trụng nội cỏ dầu dầu Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh” ( “Truyện Kiều “- Nguyễn Du) Tuần 19 Chủ đề 3 Từ loại Tiết 3 Danh từ , Động từ I/ Mục tiêu cần đạt -HS hiểu nguồn gốc từ tiếng việt từ đú thờm yờu quớ gữi gỡn tiếng mẹ đẻ , - Nắm được lỗi sai thường gặp đẻ sửa chữa - Biết thế nào là danh từ ,đặc điểm của danh từ , chức vụ của danh từ . - Rốn luyện cho HS cỏch đặt cõu từ , đoạn văn khụng mắc lỗi . II/ Tiến trỡnh ụn tập 1/ ổn định 2/ Bài mới A, Từ mượn 1 , Từ mượn là gỡ ? Ngụn ngữ dõn tộc ngoài bộ phận chớnh là từ thuần việt cũn cú một bộ phận từ mượn Từ mượn là những từ mà nhõn dõn ta vay mượn của cỏc ngụn ngữ khỏc để biể thị những sự vật , hiện tượng , đặc điểm ,.. mà tiếng việt chưa cú từ thật thớch hợp để biểu thị VD Quốc vương , hoàng hậu , hoàng tử . 2, Bộ phận từ mượn trong tiếng việt nhiều nhất là tiếng Hỏn (từ hỏn việt ) Ngoài ra cũn cú tiếng Phỏp ,Nga , Anh 3, Cỏc nhà bỏo , nhà văn ,nhà khoa học ,nhà giỏo ,cú vai trũ quan trọng trong việc vay mượn và sự dụng từ mượn . Khoa học càng phỏt triển thỡ từ mượn càng nhiều , từ mượn đó làm cho tiếng việt ngày thờm phong phỳ giàu cú và hiện dại .cuộc sống và thời gian sẽ sàng lọc từ mượn , lỳc núi hoặc viết ta phải biết sự dụng từ mượn một cỏch hợp lớ và sỏng tạo . B, Chữa lỗi dựng từ . 1/ Lỗi thường gặp : Lặp từ , lẫn lộn từ gần õm , khụng hiểu nghĩa của từ . a, Lặp từ : + VD : Nguồn gốc ấy đẹp đẽ ở chỗ là : vỡ nguồn gốc ấy cú từ nũi rồng ,nũi tiờn ,nguồn gố ... hả xuống +Xe mỏy, xe đạp khụng đi nhanh được, giống như từng đoàn xe lội nước. +Người đi đường mặc ỏo mưa kớn mớt như những nhà tu hành, đi rất vội vó +Nước chảy trờn đường vào cống nghe ồ ồ như người khổng lồ đang khúc. + Khụng gian mưa rơi trắng như tấm màn mưa. Bài 2:-HS lần lượt điền cỏc từ : chậm chạp,bệ vệ, ngang, rung rinh, vun vỳt, khệnh khạng, đựa giỡn. -Đoạn văn tả hoạt động của cỏc loài vật dưới đỏy biển. -Người viết cú cú những tưởng tượng, so sỏnh, nhận xột rất độc đỏo, tài hoa, tạo nờn những chi tiết rất hay , thỳ vị: +Tụm hựm mang bộ rõu dài bệ vệ bước trờn cỏc hũn đỏ. + Hoa loa kốn rung rinh trong nước. +Đàn tụm con lao vun vỳt được so sỏnh với lũ ruồi( cỏch so sỏnh của người Nga). +Bỏc rựa khệnh khạng, hai con cỏ xanh như đụi bướm đựa giỡn( vừa nhõn húa , vừa so sỏnh hợp lớ). Bài 3: Cú thể là 1 phiờn chợ họp trờn đường phố, tại làng quờ, vựng ven biển hay nỳi caohoặc tưởng tượng theo thực tế mỡnh biết, khụng vụ lớ quỏ là được. *Dàn ý: -MB: Nhõn học bài Sụng nước Cà Mau, cú chợ Năm Căn, giới thiệu 1 chợ đồng bằng Hà Nội. -TB: +Quầy bỏn hoa quả tươi ngon đủ màu sắc. +Quầy bỏn rau tươi non mơn mởn. +Quầy bỏn cỏ: cỏ bộo trũn bơi lội tung tăng. +Quầy bỏn gà vịt: tiếng gà vịt cói nhau, tiếng người mua hàng -KB:Cảm nghĩ của em về 1 phiờn chợ. 4.Củng cố: -GV hệ thống lại kiến thức bài học. 5.Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập:Viết hoàn chỉnh thành bài bài tập số 3.. -Chuẩn bị bài luyện núi văn miờu tả theo cỏc đề bài sau: +Miờu tả cảnh bóo lụt ở quờ em( xem truyền hỡnh, đọc bỏo). +Tả 1 người thõn trong gia đỡnh mà em yờu quớ nhất. Tiết 7,8 Cách làm văn miêu tả người A/Mục tiờu cần đạt: -Giỳp HS nắm được phương phỏp tả người bố cục,hỡnh thức của 1 đoạn văn, bài văn tả người. -Luyện kĩ năng quan sỏt và lựa chọn,trỡnh bày những điều quan sỏt, lựa chon theo 1 thứ tự nhất định. B/Chuẩn bị: -GV : Soạn bài. -HS : ễn tập bài ở nhà. C/Tiến trỡnh hoạt động: 1/ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tập về nhà của HS. 3.Bài mới: ? Khi tả người cần chỳ ý những điều gỡ? -Khụng lớ tưởng húa tuyệt đối cỏc nhõn vật như vậy sẽ thiếu tớnh chõn thực, vụ tỡnh sẽ biến họ thành những cụ văn cụng trờn sõn khấu. -Chọn hỡnh ảnh tả cho phự hợp.VD: người phụ nữ làm nghề dạy học sẽ cú trang phục, diện mạo, cử chỉ khỏc hẳn người phụ nữ là cụng nhõn làm đường. -Xỏc định rừ yờu cầu từng đề: Tả người núi chung thỡ phải làm nổi bật đặc điểm ngoại hỡnh, tớnh cỏch; tả người trong hoạt động thỡ phải tập trung vào cử chỉ, động tỏc -Chỳ ý ngụn ngữ tượng hỡnh, tượng thanh, nghệ thuật so sỏnh, bộc lộ tỡnh cảm đối với người được tả ngay trong quỏ trỡnh làm văn( trực tiếp qua những cõu bỡnh phẩm, nhận xột, cõu cảm thỏn; giỏn tiếp qua việc lựa chọn hỡnh ảnh, từ ngữ và sắp xếp trật tự miờu tả). * ? Muốn làm mở bài bài văn miêu tả tốt ta phải làm ntn? ? Ngoài cách đó ra ta còn cách nào khác không ? ? Kết bài ta nên làm ntn? ? Ngoài cách đó ta còn cách khác không? GV nờu 1 số vớ dụ cụ thể trong bài làm văn của HS. -GV hướng dẫn HS 1 số cỏch mở bài và kết bài * GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập: BT1:-Chọn C. -Thầy giỏo Ha-men là người thầy giỏo cú lũng yờu nước sõu sắc. BT 2: VD đoạn văn: Mẹ kớnh yờu của tụi sống rất giản dị; suốt đời mẹ chỉ lo cho bố con tụi. Hụm nay 8-3 là ngày đỏng ghi nhớ- ngày quốc tế phụ nữ. Mẹ tụi bỗng rực rỡ trong chiếc ỏo dài màu xanh mà bố mua tặng mẹ. Trụng mẹ trẻ hơn mọi ngày rất nhiều. Mẹ lờn xe để đến cơ quan làm việc, tà ỏo dài bay tha thướt phớa sau. Ngoài phố, ai ai cũng nhỡn theo. Tụi rất tự hào về mẹ. Giỏ ngày nào mẹ cũng đẹp và thanh thản như thế. Cú 1 nhà văn đó núi rất hay về cỏc mẹ, đại ý là: Khụng cú người mẹ, khụng cú thế gian và anh hựng. Tụi thấy núi như thế thỡ hay nhưng chưa gần gũi lắm. Tụi chỉ thớch mẹ tụi đẹp mói trong tà ỏo dài truyền thống, mỗi ngày một màu, thật đẹp I.Nội dung kiến thức cần nhớ: *Muốn tả người cần: -Xỏc định được đối tượng cần tả( tả chõn dung hay tả người trong tư thế làm việc). -Quan sỏt, lựa chọn cỏc chi tiết miờu tả. -Trỡnh bày kết quả quan sỏt theo 1 thứ tự. *Bố cục: -MB: Giới thiệu người được tả. -TB : Miờu tả chi tiết( ngoại hỡnh, cử chỉ, hành động, lời núi) -KB : thường nhận xột hoặc nờu cảm nghĩ của người viết về người được tả. :IICỏch mở bài và kết bài: a.Mở bài: *Cú thể mở bài bằng 1 lời thụng bỏo ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề. Vớ dụ:Ngày chưa tắt hẳn, trăng đó lờn rồi. * Cú thể mở bài bằng lời giới thiệu tỡnh huống để đối tượng miờu tả xuất hiện. Cỏch mở bài này thường dài dũng. Vớ dụ: Tả 1 cụng nhõn làm đường: Cỏi Thư, bạn tụi lạ lắm kia ! Hễ sứ ngồi với nhau là Thư lại kể về mẹ nú cho tụi nghe.Chẳng lần nào là nú khụng mở đầu bằng cõu: “Mẹ tớ, ấy biết khụng, là cụng nhõn sửa đường đấy. Năm nào mẹ tớ cũng được bầu là lao động tiờn tiến. Tổ mẹ tớ vỏ đường giỏi nhất cụng ti. Nếu ấy được xem mẹ tớ làm việc, ấy phải thớch mờ đi. Này nhộ b.Kết bài: *Cú thể kết bài bằng 1 cõu văn miờu tả. Vớ dụ: Đờm đó khuya, vầng trăng càng sỏng, vằng vặc trờn vũm cao mờnh mụng như đang thao thức cựng trời đờm. Hay:Cỏnh đồng lỳa vẫn rập rờn, rập rờn trong giú. Hương thơm dịu dịu tỏa ra. Lan xa. Lan xa * Cú thể kết bài bằng 1 lời mở ý hoặc để lửng ý cho người đọc tự cảm nhận. Vớ dụ: Tả hoàng hụn trờn sụng Hương: Huế thức dậy trong nhịp chuyển động mới đi vào cuộc sống ban đầu của nú. * Cũng cú thể KB bằng 1 vài lời tõm tinh trực tiếp với đối tượng được miờu tả. Vớ dụ: -Cảm ơn mựa xuõn! Cảm ơn những điều kỡ diệu mà trời đất đó ban tặng cho thiờn nhiờn và con người. -Con yờu mẹ biết bao , mẹ ơi! III/ Bài tập BT1: -Chọn cỏch hiểu đỳng về nhõn vậtqua 1 cõu văn trong tỏc phẩm Buổi học cuối cựng(Đụ-Đờ). A.Sau khi viết lờn bảng 4 chữ “Nước Phỏp muụn năm”, thầy Ha-men sợ bọn Đức quỏ, khụng đứng vững được. B Sau khi viết lờn bảng 4 chữ “Nước Phỏp muụn năm”, thầy Ha-men thấy yếu quỏ, khụng đứng vững được. C.Sau khi viết lờn bảng 4 chữ “Nước Phỏp muụn năm”, thầy Ha-men quỏ xỳc động, khụng đứng vững được. *Em hiểu tỡnh cảm gỡ ở thầy giỏo? BT 2: Viết 1 đoạn văn miờu tả người mẹ kớnh yờu của em rực rỡ trong tà ỏo dài truyền thống nhõn ngày kỉ niệm Quốc tế phụ nữ 8-3. 4.Củng cố: -GV hệ thống lại kiến thức bài học. 5.Hướng dẫn về nhà: -Học bài . -Làm bài tập:Tả lại một người bạn mà e yờu quớ. -ễn tập về văn miờu t Tiết 9,10 Cách làm văn miêu tả vật A/Mục tiờu cần đạt: -Giỳp HS nắm được mụ hỡnh bố cục của 1 bài văn miờu tả con vật, đồ vật -Rèn luyện cách viết văn miêu tả B/Chuẩn bị: -GV : Soạn bài. -HS : ễn tập bài ở nhà. C/Tiến trỡnh hoạt động: 1/ổn định lớp. 2/ Lên lớp Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ? Tả vật có mấu loại ? ? Đó là những loại nào? ? Nêu dàn bài của bài văn miêu tả vật ? ?Mở bài nêu vấn đề gì? ? Thân bài ,kết luận nêu điều gì? I/ yêu cầu của văn tả vật Tả đồ vật không dễ .bởi lẽ đồ vật là tĩnh vật , phải giàu tưởng tượng , biết sự dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa ,so sánh liên tưởng mới có thể thành công . -Tả loài vật phải có một số hiểu biết về sinh vật ,về đối tượng . tả loài vật phải tả ngoại hình ,hoạy động của nó ,mối quan hệ của nó với con người . Phải lồng cảm xúc ,ý nghĩ của người tả II/ Dàn bài + Mở bài : Giới thiệu đồ vật ,con vật định tả , cảm xúc chung về con vật ,đồ vật đó +Thân bài Miêu tả ngoại hình , hình dáng của con vật , đồ vật . Miêu tả hoạt động của vật , đồ vật Mối quan hệ giữa con người và đồ vật , con người + Kết luận Cảm nghĩ về con vật đồ vật đó . III/ Thực hành Câu 1/ Lập dàn bài cho đề sau Tả lại con vật nuôi trong gia đình em. Câu 2/ Tả lại cái cặp của em . Gợi ý : Câu1. Lập dàn ý đề tả con vật nuôi + Mở bài: Giớ thiệu con vật em thích , cảm nghĩ về con vật đó + Thân bài : - Tả ngoại hình con vật đó ( thân hình , màu lông, bộ phận nổi bật của con vật ) -H oạt động của con vật đó ( xem nhà , bắt chuột , cày .) - Tả mối quan hệ của con vật với con người (.. Chăm sóc , là bạn) + Kết luận : Cảm nghĩ về con vật đó ( Yêu .., thương. chăm sóc ..) Câu2/ Hs tự làm Gv chấm trả Chủ đề 11 Rèn luyện cách viết đoạn văn A/Mục tiờu cần đạt: Củng cố lại kiến thức đoạn văn diễn dịch , qui nạp - Giỳp HS rốn kĩ năng viết đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật HS biết đoạn văn có vai trò ntn trong bài văn Rèn luyện viết đoạn văn có câu chốt hay câu chủ đề B/Chuẩn bị: -GV : Soạn bài. -HS : chuẩn bị bài ở nh C/Tiến trỡnh hoạt động: 1/ổn định lớp. 2.Lên lớp - Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ? Đoạn văn là gì? Ta đã học những kiểu đoạn văn nào? ? Đoạn văn gồm mấy câu? ? Có đoạn văn một câu không ? ? Để viết đoạn văn hoàn chỉnh ta cần những yêu cầu gì? ? Nêu cấu tạo của đoạn văn ? I/ Khái niệm đoạn văn: Đoạn diễn đạt tương đối chọn vẹn một ý, được tạo thành bởi nhiều câu có sự liên kết chặt chẽ. II / Các kiểu đoạn văn a , Đoạn văn diễn dịch ; + Thế nào là đoạn văn diễn dịch : Là đoạn văn cú cõu chốt( cõu chủ đề ) đứng đầu ,cỏc cõu cũn lại nhằm bổ sung ,minh họa cho cõu chốt b/ Đoạn văn qui nạp +Thế nào là đoạn văn qui nạp : Là đoạn văn cú cõu chốt đứng cuối , cỏc cõu đứng trước nhằm bổ sung , minh họa cho cõu chốt + Đoạn văn qui nạp là đoạn văn ngược lại của đoạn văn diễn dịch c / Yêu cầu Đoạn văn có 2 câu trở lên . Đoạn văn phải có câu chủ đề hay câu chốt Nội dung đoạn văn phải chứa đầy đủ ý ở câu chốt II/ Cấu tạo của đoạn văn . Thường có 3 phần Phần 1: Mở đoạn : thường là câu chốt Phần 2 : Thân đoạn : thường triển khai các ý ở câu mở đoạn Phần 3 : Kết đoạn : Thường chốt lại các ý III/ Cách viết đoạn văn . 1/ Cách viết đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật. a/ Yêu cầu: Phải thuộc và nhớ tất cả các lời nói hành động, cử chỉ của nhân vật. -Mỗi hành động, lời nói, cử chỉ của nhân vật ta đều phải nêu cảm nghĩ. - Những từ sử dụng trong bài chủ yếu thường tôi thích,ghét,tự hào, thương, khâm phục.. 2/ Cách làm cụ thể: - Có 3 phần : - Câu chốt (Mở đoạn) - Các câu (Thân đoạn) - Câu cuối (Kết đoạn) - Có 2 cách viết câu chủ đề : Cách 1 : Đọc xong tác phẩm a, b, c em thích nhân vật a, b, c vì nhân vật đó có và.. Cách 2: Nhân vật a, b, c là người để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc vì và. - Phần thân đoạn ta lần lượt nêu từng hành động rồi cảm nghĩ, cử chỉ, lời nói. - Phần kết đoạn nhân vật đó mãi là.. và.. IV/ Thực hành: 1/ Viết đoạn văn (8-9) nêu cảm nghĩ về nhân vật Sơn Tinh. Tiết 10 Cách làm văn miêu tả sáng tạo A/ Mục tiêu cần đạt - Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả ( tả cảnh hoặc tả người ) - Năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung . - Rèn luyện các kĩ năng viết nói chung ...biết sử dụng các phép tu từ trong bài văn . B/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định 2/ Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ? I/ Yêu cầu
Tài liệu đính kèm: