Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 58 đến 70 - Năm học 2007-2008 - Cầm Thị Vân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 58 đến 70 - Năm học 2007-2008 - Cầm Thị Vân

Các em quan sát bức tranh hình tháp tròn (Đèn chiếu)

Đây là bức tranh vẽ phong cảnh bên ngoài của một lâu đài cổ. trong bức tranh đó có vẽ hình tháp tròn. Tháp tròn trong lâu đài cổ là hình ảnh của hình trụ. Vậy hình trụ là gì ? Ta sang phần 1 (Ghi bảng 1. Hình trụ)

Hãy nghiên cứu các thông tin trong mục 1 và quan sát hình 73 trong (SGK - Tr. 107)

Sau khi nghiên cứu một em hãy mô tả lại cách tạo ra hình trụ ?

Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta đợc một hình trụ

Các em hiểu rằng chỉ quay khung của hình chữ nhật mà thôi

Khi đó hai cạnh DA và CD quét nên bộ phận nào của hình trụ ? (GV chỉ vào hình vẽ)

DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ

Hai đáy của hình trụ có đặc điểm gì ?

Hai đáy của hình trụ là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song

Cạnh AB quét nên bộ phận nào của hình trụ ?

Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ

Mỗi vị trí của AB có tên gọi là gì ?

Mỗi vị trí của AB có tên gọi là đờng sinh

Đờng sinh có của hình trụ có đặc điểm gì ?

Các đờng sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy

Độ dài của đờng sinh còn gọi là chiều cao của hình trụ

Cạnh cố định DC đợc gọi là gì của hình trụ ?

Cạnh cố định DC đợc gọi là trục của hình trụ

(Đa ra mô hình khung hình chữ nhật ) và nói phần tổng quát : Cô quay hình chữ nhật bất kì vòng quanh một cạnh cố định của nó ta sẽ đợc một hình trụ

Cô có hình vẽ biểu diễn hình trụ sau (GV đính hình 73 lên bảng)

 

doc 56 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 58 đến 70 - Năm học 2007-2008 - Cầm Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn hình học 9 
Chương IV
 Hình trụ. Hình Nón. Hình cầu 
Ngày soạn:29/3/2008 Ngày dạy: 9D: 01/4/2008
Tiết 58 Đ1. Hình trụ. 
Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
&?
A. Phần chuẩn bị 
 I. Yêu cầu bài dạy 
 Qua bài này học sinh nắm được:
 Khái niệm hình trụ, liên hệ thực tế về hình trụ. 
 Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
 Biết vận dụng vào bài tập. Có ý thức liên hệ toán học với thực tế.
 II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Chuẩn bị mô hình về cách tạo ra hình trụ - Các bảng phụ vẽ các hình từ 73 đến 77 (SGK - Tr. 107, 180).
 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 * ổn định tổ chức :
 9D : ..../ (Vắng : ......................................................................................................)
 I. Kiểm tra bài cũ 
 Lồng vào bài mới 
 II. Dạy bài mới:( 43 phút)
 (3 phút) ở lớp 8 các em đã được nghiên cứu một số hình không gian. các em quan sát và nhận dạng các mô hình sau (Mô hình lăng trụ và mô hình chóp đều )
 GV: Mô hình sau có dạng gì ?
 HS: (Đứng tại chỗ trả lời) Mô hình một có dạng hình lăng trụ đứng, mô hình hai có dạng hình chóp đều 
 GV: Trong các hình không gian này các mặt của chúng đều là một phần của mặt phẳng 
 Sang chương IV này các em tiếp tục được nghiên cứu một số hình không gian khác như: Hình trụ, hình nón, hình cầu (Ghi tên chương) đó là những hình không gian có những mặt là mặt cong. Tiết học hôm nay ta nghiên cứu về hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (Ghi tên bài) 
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
Hoạt động 1 - (8 phút): 1. Hình trụ. 
GV
GV
?
KG
GV
?
TB
?
TB
?
TB
?
TB
?
KG
GV
?
TB
GV
GV
?
HS
GV
KG
GV
?
HS
?
KG
?
TB
GV
?
TB
?
HS
GV
GV
Các em quan sát bức tranh hình tháp tròn (Đèn chiếu)
Đây là bức tranh vẽ phong cảnh bên ngoài của một lâu đài cổ. trong bức tranh đó có vẽ hình tháp tròn. Tháp tròn trong lâu đài cổ là hình ảnh của hình trụ. Vậy hình trụ là gì ? Ta sang phần 1 (Ghi bảng 1. Hình trụ)
Hãy nghiên cứu các thông tin trong mục 1 và quan sát hình 73 trong (SGK - Tr. 107)
Sau khi nghiên cứu một em hãy mô tả lại cách tạo ra hình trụ ?
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ 
Các em hiểu rằng chỉ quay khung của hình chữ nhật mà thôi 
Khi đó hai cạnh DA và CD quét nên bộ phận nào của hình trụ ? (GV chỉ vào hình vẽ)
DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ
Hai đáy của hình trụ có đặc điểm gì ?
Hai đáy của hình trụ là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song 
Cạnh AB quét nên bộ phận nào của hình trụ ?
Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ
Mỗi vị trí của AB có tên gọi là gì ?
Mỗi vị trí của AB có tên gọi là đường sinh 
Đường sinh có của hình trụ có đặc điểm gì ?
Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy 
Độ dài của đường sinh còn gọi là chiều cao của hình trụ 
Cạnh cố định DC được gọi là gì của hình trụ ?
Cạnh cố định DC được gọi là trục của hình trụ
(Đưa ra mô hình khung hình chữ nhật ) và nói phần tổng quát : Cô quay hình chữ nhật bất kì vòng quanh một cạnh cố định của nó ta sẽ được một hình trụ
Cô có hình vẽ biểu diễn hình trụ sau (GV đính hình 73 lên bảng)
Hãy lên xác định đáy, mặt xung quanh và đường sinh của hình trụ ?
Lên bảng 
Nếu cô nối A với F thì AF có phải là đường sinh hay không ? Vì sao ?
AF không phải là đường sinh của hình trụ vì AF không vuông góc với đáy 
Trong thực tế có rất nhiều đồ vật có dạng hình trụ 
Hãy kể tên một vài đồ vật có dạng hình trụ 
Trả lời 
Chiếc xô đựng nước của lớp ta có phải là hình trụ không, vì sao ?
Không phải là hình trụ, vì miệng và đáy xô không bằng nhau 
Khúc gỗ này có phải hình trụ không ? Vì sao ? (GV chỉ vào mô hình là một khúc gỗ dạng khối trụ)
Đó là khối trụ 
Thực chất đây không phải là hình trụ mà là khối trụ, bề mặt ngoài của khối gỗ mới là hình trụ 
Lọ gốm trong bức tranh hình 74 có dạng là hình gì ? 
Lọ gốm có dạng hình trụ 
Hãy lên chỉ rõ mặt đáy, mặt xung quanh và đường sinh của nó 
Lên bảng 
Đó chính là nội dung của ?1 (SGK - Tr. 107) - Về nhà hoàn thiện 
Ta đã hiểu khái niệm hình trụ. Vậy nếu cô cắt hình trụ bởi một mặt phẳng thì mặt cắt có dạng gì ? Ta chuyển sang phần 2 
ã Khái niệm: 
 ( SGK - Tr. 107)
 ?1 (SGK - Tr. 107)
 (HS chỉ vào vật cụ thể)
Hoạt động 2 - (7 phút): 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.
GV
GV
?
TB
GV
?
TB
GV
?
TB
Hãy nghiên cứu các thông tin trong mục 2 và quan sát hình 75 (SGK - Tr. 108)
(Đưa ra mô hình): Cô có một hình trụ cô cắt hình trụ này bởi một mặt phẳng song song với đáy 
Hãy quan sát và cho biết phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (Mặt cắt) là hình gì ? 
Là một hình tròn 
Hình tròn đó bằng hình tròn đáy và trên hình 75a đó là phần gạch chéo 
Vậy khi nào mặt cắt là hình tròn ?
Khi mặt cắt song song với đáy
Bây giờ cô cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục của hình trụ. Hãy quan sát và cho biết phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (Mặt cắt) là hình gì ? 
Mặt cắt) là hình gì ? 
Là một hình chữ nhật 
ã Khi cắt hình trụ bởi: 
- Một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn bằng hình tròn đáy
- Một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật.
GV
?
KG
GV
GV
?
TB
GV
GV
GV
Trên hình 75b đó là phần gạch chéo 
Vậy khi nào mặt cắt là hình chữ nhật ?
Khi mặt cắt song song với trục
Chốt: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy hoặc song song với trục ta mới có các kết luận trên 
Cô có một chiếc cốc và một ống nghiệm hình trụ đựng nước được bố trí như hình 76 (SGK - Tr. 108). Tức là cốc đặt thẳng đứng còn ống nghiệm đặt nằm nghiêng 
Hãy quan sát và cho biết mặt nước trong cốc có hình gì, mặt nước trong ống nghiệm có phải là hình tròn không?
Mặt nước trong cốc có hình tròn, mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn 
Mặt nước trong ống nghiệm là hình gì sau này các em sẽ được biết ở các lớp trên 
Đó chính là nội dung của ?2 (SGK - Tr. 108)
Chúng ta đã biết công thức tính diện tích một số hình như: Hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn ... đó là các hình phẳng . Vậy để tính diện tích xung quanh của hình không gian như hình trụ ta làm thế nào ? Các em chuyển sang nghiên cứu tiếp phần 3
 ?2 (SGK - Tr. 108)
Trả lời
Mặt nước trong cốc có hình tròn (Cốc để thẳng), mặt nước trong ống nghiệm (Để nghiêng) không phải là hình tròn 
Hoạt động 3 - (8 phút) : 3. Diện tích xung quanh của hình trụ.
GV
GV
?
KG
GV
?
KG
?
Hãy nghiên cứu các thông tin ở mục 3 và quan sát hình 77 (SGK - Tr. 108)
Cô có một hình trụ, nếu cắt rời hai đáy và cắt dọc theo đường sinh AB của mặt xung quanh rồi trải phẳng ra (GV thực hiện thao tác)
Hãy quan sát và cho biết hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ là một hình gì ? có các kích thước như thế nào ?
Hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ là một hình chữ nhật có một cạnh bằng chu vi hình tròn đáy, cạnh còn lại bằng chiều cao của hình trụ.
Như vậy hình khai triển của hình trụ gồm hai hình tròn đáy bằng nhau và một hình chữ nhật. Dựa vào những hiểu biết đó và các số liệu đã cho trên hình 77 hãy nghiên cứu làm ?3 (SGK - Tr. 109)
?3 yêu cầu gì ? Để giải được ?3 ta cần sử dụng các công thức nào, hãy nhắc lại các công thức đó ?
S hcn = Dài ´ rộng 
S h. tròn = pr2 (r - Bán kính)
Ch.tròn = 2pr (r - Bán kính)
Hãy thảo luận theo nhóm bàn và trình bày trên phiếu 
?3 (SGK - 109)
 Giải
GV
GV
 ?
KG
GV
 ?
TB
GV
 ?
TB
GV
 học tập ?
Đáp án: 10 p
 10 . 10 p = 100 p
 p . 5 . 5 = 25 p
 100 p + 25 p . 2 = 105 p
Thu bài một số nhóm và nhận xét 
Vừa rồi ta đã biết: Hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ là một hình chữ nhật 
Vậy diện tích hình chữ nhật chính là diện tích nào của hình trụ ?
Là diện tích xung quanh của hình trụ 
Ghi bảng động: Sxq = Shcn = dài ´ rộng. Mà chiều dài hình chữ nhật bằng chu vi đáy (Giả sử đáy hình trụ có bán kính r). Khi đó chu vi đáy (Tức chiều dài hình chữ nhật ) là 2p. Còn chiều rộng bằng chiều cao của hình trụ (Giả sử là h)
Vậy với hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h ta có Sxq được tính như thế nào ?
Sxq = 2pr.h 
Các em tiếp tục nhìn kết quả dòng cuối của ?3 ta có diện tích toàn phần của của hình trụ (Stp)
 Stp = 100 p + 25 p . 2 trong đó 100 p là Sxq của hình trụ (2pr.h) còn 25 p . 2 là diện tích một đáy của hình trụ (pr2) 
Vậy Stp của hình trụ được tính như thế nào ?
Stp = 2pr.h + 2pr2 
Ta tiếp tục nghiên cứu tiếp phần 4
Hoạt động 4 - (7 phút) : 4. Thể tích của hình trụ.
GV
 ?
TB
GV
GV
GV
 ?
TB
GV
 ?
TB
GV
 ?
KG
 ?
TB
 ?
TBGV
ở các lớp dưới ta đã biết công thức tính thể tích hình trụ. Hãy nhắc lại công thức đó và giải thích các kí hiệu?
V = S.h = pr2h (S là diện tích đáy, h chiều cao)
Ta có thể phát biểu thành lời về công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ như sau:
- Sxq hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
- Thể tích hình trụ bằng diện tích đáy nhân với chiều cao 
- Stp bằng Sxq cộng với hai lần diện tích đáy 
Do vậy khi vận dụng vào bài tập với tuỳ bài ta lựa chọn công thức cho phù hợp. Ví dụ Nếu đầu bài cho biết chu vi đáy và chiều cao hình trụ thì để tính Sxq ta áp dụng công thức Sxq = (Chu vi đáy ) ´ (Chiều cao). Còn nếu bài chỉ cho bán kính đáy và chiều cao của hình trụ thì ta áp dụng công thức sau: Sxq = 2prh
Để hiểu kĩ hơn việc áp dụng các công thức nào trong việc tính toán như thế nào các em hãy nghiên cứu ví dụ trong (SGK - Tr. 109)
Ví dụ cho biết gì và yêu cầu gì ?
Cho biết các kích thước của một vòng bi như trên hình 78 và yêu cầu tính thể tích của vòng bi (Phần giữa hai hình trụ )
(Đèn chiếu hình 78) chỉ cho học sinh phần phải tính trên hình 
Hãy nghiên cứu lời giải trong (SGK - Tr. 109)
Để tính được thể tích của vòng bi trong hình 78 đó người ta đã làm như thế nào ?
Người ta hiệu thể tích của hai hình trụ 
Hai hình trụ đó có cùng chiều cao h, bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a và b 
Thể tích hình trụ ngoài (V2) được tính như thế nào ?
V2 = pa2h
Thể tích hình trụ bên trong (V2) được tính như thế nào ?
V1 = pb2h
Thể tích vòng bi (V) được tính như thế nào ?
V = V2 - V1 = pa2h - pb2h = ph(a2 - b2) 
Ta đã được nghiên cứu về hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ , bây giờ ta chuyển sang phần luyện tập - Củng cố 
* Ví dụ: (SGK - 109)
Hoạt động 5 - (10 phút) : 5. Luyện tập.
GV
?
HS
?
KG
?
HS
?
TB
?
TB
GV
?
TB
?
HS
?
TB
?
GV
?
HS
GV
?
KG
GV
Đèn chiếu đề bài tập 1:
Một hình trụ có bán kính đáy 5cm, chiều cao 4 cm.
 a) Tính diện tích xung quanh.
 b) Tính diện tích toàn phần.
 c) Tính thể tích của hình trụ ?
Đề bài cho biết gì ? và yêu cầu gì ?
Trả lời
Bài tập cho biết bán kính đáy và chiều cao. nên để tính Sxq ta áp dụng công thức nào?
Ta áp dụng công thức: Sxq = 2prh
Vậy em hãy ... thành hỡnh vuụng.
Bài 5: (SGK - Tr134)
?
Tớnh SABC
?
Gọi độ dài AH là x (cm) (x > 0). Hóy lập hệ thức liờn hệ giữa x và cỏc đoạn thẳng đó biết?
Theo hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng cú
CA2 = AH.AB
152 = x(x + 16) 
Û x2 + 16x - 225 = 0
Giải ta được
x1 = 9
x2 = -25(loại) 
Độ dài AH = 9cm
ị AB = 9 + 10 = 25cm
Cú CB2 = HB.AB = 16.15 = 400
ị CB = 20cm
SABC = (CA.CB) 
= (15.20) = 150(cm2)
III. Hướng dẫn về nhà.(2)
Tiết sau tiếp tục ụn tập về đường trũn.
Cỏc em về ụn tập cỏc khỏi niệm, định nghĩa, định lý của chương II và chương III.
Bài tập về nhà số: 6, 7 (SGK - Tr134,135).
Số 5, 6, 7, 8 (SBT - Tr151)
...................................................................................................................................................... Ngày soạn:............. - 0............ - 2008 Ngày dạy: 9B:............ - 0.......... - 2008
 9C:............. - 0............ - 2008
Tiết 68
ò Ôn tập cuối năm 
&?
A. Phần chuẩn bị 
 I. Yêu cầu bài dạy 
 Học sinh.
 II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Com pa, đo độ, đồng hồ treo tường. Eke.
 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 * ổn định tổ chức :
 9B : ..../31 (Vắng : ......................................................................................................)
 9C : .../31 (Vắng : ...................................................................................................... )
 I. Kiểm tra bài cũ 
 Lồng vào bài mới 
 II. Dạy bài mới 43 phút
 3 phút ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn.
 Chương III 
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
Hoạt động 1 - 12 phút: 1. Góc ở tâm
 Hoạt động 2 - 9 phút: 2. 
Hoạt động 3 - 9 phút : 3. 
ã 
Hoạt động 4 - 10 phút : 4. 
 Hoạt động 5 - 2 phút: III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập 
 Nắm 
Tiết 68: ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)
I. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập’)
II. Nội dung bài mới.
Hụm nay, chỳng ta tiếp tục ụn tập một số kiờn thức cơ bản về đường trũn và gúc với đường trũn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ễn tập lý thuyết. (17’)
?
Hóy điền tiếp vào chỗ trống (...) để được khẳng định đỳng?
a) Trong một đường trũn, đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ 
a) a) Trong một đường trũn, đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ đi qua trung điểm của dõy.
b) Trong một đường trũn hai dõy bằng nhau thỡ 
b) Trong một đường trũn hai dõy bằng nhau thỡ cỏch đều tõm và ngược lại.
c) Trong một đường trũn, dõy lớn hơn thỡ 
c) Trong một đường trũn, dõy lớn hơn thỡ gần tõm hơn và ngược lại.
d) Một đường trũn là tiếp tuyến của một đường trũn nếu 
d)
- Chỉ cú một điểm chung với đường trũn.
- Hoặc thỏa món hệ thức d = R.
- Hoặc đi qua một điểm thuộc đường trũn đồng thời vuụng gúc với bỏn kớnh đi qua điểm đú.
e) Hai tiếp tuyến của một đường trũn cắt nhau tại một điểm thỡ 
e) 
f) Nếu hai đường trũn cắt nhau thỡ đường nối tõm là 
f) Trung trực của dõy chung.
g) Nếu tứ giỏc nội tiếp đường trũn nếu cú 
g) Một trong cỏc điều kiện sau:
- Cú tổng hai gúc đối diện bằng 180o.
- Cú gúc ngoài tại một đỉnh bằng gúc trong ở đỉnh đối diện.
- Cú 4 đỉnh cỏch đều một điểm.
- Cú hai đỉnh kề nhau cựng nhỡn cạnh chứa hai đỉnh cũn lại dưới một gúc a.
?
Hóy phỏt biểu quỹ tớch cung chứa gúc?
G
Cho học sinh nhắc lại cỏc loại gúc trong đường trũn.
?
Hóy ghộp một ụ ở cột trỏi với một ụ ở cột phải để được cụng thức đỳng?
1. S(O; R)
5. 
2. C(O; R)
6. pR2
3. lcung trũn n độ
7. 
4. Squạt trũn
8. 2pR
9. 
Học sinh lờn ghộp ụ
1 - 6
2 - 8
3 - 5
4 - 9
2. Luyện tập. (26’)
Bài 9. (SGK - Tr135)
?
Một em hóy đọc nội dung đề bài.
G
Vẽ hỡnh.
Cú AO là tia phõn giỏc của gúc 
ị ị 
ị BD = DC
Cú = (cựng chắn cung BD) (1) CO là phõn giỏc của gúc ACB
ị (2)
Xột DDCO cú
(3)
(4) (gúc ngoài của DOAC)
Từ (1), (2), (3), (4) ị 
ị DDOC cõn ị DC = DO
Vậy CD = OD = BD
Chọn (D)
Bài 7. (SGK - Tr134,135)
G
Cho học sinh đọc nội dung đề bài
a) Xột DBDO và DCOE cú
(DABC đều)
ị DBDO ~ DCOE(g - g)
ị ị BD.CE = BO.CO (Khụng đổi)
b) DBDO ~ DCOE
ị mà CO = OB(gt)
ị 
Lại cú = 60o
ị DBDO ~ DOED (c.g.c)
ị (hai gúc tương ứng)
Vậy DO là phõn giỏc của gúc BDE.
c) Đường trũn (O) tiếp xỳc với AB tại H ị AB ^ OH. Từ O vẽ OK ^ DE vỡ O thuộc phõn giỏc gúc BDE nờn OK = OH
ị K ẻ (O; OH)
Cú DE ^ OK
ị DE luụn tiếp xỳc với đường trũn (O)
III. Hướng dẫn về nhà.(2’)
ễn tập kĩ lớ thuyết chương II, III.
Bài tập về nhà số 8, 10, 11, 12, 15 (SGK - Tr135,136)
Tiết sau tiếp tục ụn tập về bài tập.
...................................................................................................................................................... Ngày soạn:............. - 0............ - 2008 Ngày dạy: 9B:............ - 0.......... - 2008
 9C:............. - 0............ - 2008
Tiết 69
òÔn tập cuối năm 
&?
A. Phần chuẩn bị 
 I. Yêu cầu bài dạy 
 Học sinh.
 II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Com pa, đo độ, đồng hồ treo tường. Eke.
 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 * ổn định tổ chức :
 9B : ..../31 (Vắng : ......................................................................................................)
 9C : .../31 (Vắng : ...................................................................................................... )
 I. Kiểm tra bài cũ 
 Lồng vào bài mới 
 II. Dạy bài mới 43 phút
 3 phút ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự hác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn.
 Chương III 
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
Hoạt động 1 - 12 phút: 1. Góc ở tâm
 Hoạt động 2 - 9 phút: 2. 
Hoạt động 3 - 9 phút : 3. 
ã 
Hoạt động 4 - 10 phút : 4. 
 Hoạt động 5 - 2 phút: III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập 
 Nắm 
Tiết 69: ễN TẬP CUỐI NĂM
I. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập’)
II. Nội dung bài mới.(43’)
Ở những tiết trước ta đó được ụn tập về hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng và về đường trũn. Hụm nay, chỳng ta sẽ vận dụng cỏc kiến thức đú để giải một số bài toỏn tổng hợp về chứng minh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Bài 15. (SGK - Tr136)
G
Cho học sinh đọc nội dung đề bài.
G
Vẽ hỡnh.
?
Hóy chứng minh BD2 = AD.CD
a) Xột DABD và DBCD cú
: Chung
 cựng chắn cung 
ị DABD ~ DBCD (g.g)
ị 
ị BD2 = AD.CD
?
Hóy chứng minh tứ giỏc BCDE là tứ giỏc nội tiếp?
b) Cú (sđ - sđ)
= (sđ - sđ) = 
Tứ giỏc BCDE nội tiếp vỡ cú hai đỉnh liờn tiếp nhỡn cạnh nối hai đỉnh cũn lại dưới một gúc.
?
Hóy nờu cỏch chứng minh BC // DE
c) Tứ giỏc BCDE nội tiếp 
ị 
Cú (hai gúc kề bự)
ị 
Mà (DABC cõn)
ị 
ị BC // ED vỡ cú hai gúc đồng vị bằng nhau.
Bài 12. (SGK - Tr135)
G
Cho học sinh đọc nội dựng đề bài.
Gọi cạnh hỡnh vuụng là a, thỡ chu vi hỡnh vuụng là 4a.
 và bỏn kớnh hỡnh trũn là R thỡ chu vi hỡnh trũn là 2pR
?
Từ đú hóy lập tỉ số diện tớch của hai hỡnh?
Ta cú 4a = 2pR
ị a = pR
Diện tớch hỡnh vuụng là a2 = p2R2
Diện tớch hỡnh trũn là pR2
Tỉ số diện tớch của hỡnh vuụng và hỡnh trũn là:
p2R2 : pR2 = p < 1
Vậy hỡnh trũn cú diện tớch lớn hơn hỡnh vuụng. 
Bài 14.(SGK - Tr135)
G
Cho học sinh đọc đề bài.
G
Giả sử tam giỏc ABC đó dựng được, ta thấy cú thể dựng được ngay cạnh BC, để dựng được A cần dựng được tõm I của đường trũn nội tiếp tam giỏc.
?
Tõm I phải thảo món những điều kiện gỡ
I phải cỏch BC 1cm nờn I phải nằm trờn đường thẳng song song với BC, cỏch BC 1cm.
DABC cú = 60o ị 
Mà 
Và 
= 60o
ị = 180o - 60o = 120o
ị I phải nằm trờn cung chứa gúc 120o dựng trờn BC.
I chớnh là giao điểm của hai đường núi trờn.
G
Về nhà cỏc em hoàn thiện nốt phần dựng hỡnh và chứng minh.
III. Hướng dẫn về nhà.(2’)
Học bài ụn lại toàn bộ cỏc kiến thức cơ bản đó được hệ thống.
Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
Làm bài tập 13, 16, 17, 18 (SGK - Tr135,136) và cỏc bài 10, 11, 12, 13 (SBT - Tr152).
...................................................................................................................................................... Ngày soạn:............. - 0............ - 2008 Ngày dạy: 9B:............ - 0.......... - 2008
 9C:............. - 0............ - 2008
Tiết 70
ò Trả bài kiểm tra cuối năm 
Phần hình học
&?
A. Phần chuẩn bị 
 I. Yêu cầu bài dạy 
 Học sinh.
 II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Com pa, đo độ, đồng hồ treo tường. Eke.
 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 * ổn định tổ chức :
 9B : ..../31 (Vắng : ......................................................................................................)
 9C : .../31 (Vắng : ...................................................................................................... )
 I. Kiểm tra bài cũ 
 Lồng vào bài mới 
 II. Dạy bài mới 43 phút
 3 phút ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn.
 Chương III 
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
Hoạt động 1 - 12 phút: 1. Góc ở tâm
 Hoạt động 2 - 9 phút: 2. 
Hoạt động 3 - 9 phút : 3. 
ã 
Hoạt động 4 - 10 phút : 4. 
 Hoạt động 5 - 2 phút: III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập 
 Nắm 
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiờu.
Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thụng qua kết quả kiểm tra cuối năm.
Hướng dẫn học sinh giải và trỡnh bày chớnh xỏc bài làm, rỳt kinh nghiệm để trỏnh những sai sút phổ biến, những lỗi sai điển hỡnh.
Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn.
Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp.
Đỏnh giỏ chất lượng học tập của học sinh, nhận xột những lỗi phổ biến, những lỗi điển hỡnh của học sinh.
2. Học sinh.
Tự rỳt kinh nghiệm bài làm của mỡnh.
B. PHẦN THỂ HIỆN.
I. Nhận xột, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập của lớp thụng qea kết quả kiểm tra.
Giỏi: 6
Khỏ: 35
TB: 14
Yếu: 6
Tuyờn dương những học sinh làm bài tốt. nhắc nhở những học sinh làm bài cũn kộm.
II. Trả bài, chữa bài.
Đỏp ỏn phũng ra.
* Những lỗi học sinh mắc phải:
	- Nhầm dấu khi giải phương trỡnh. (- b = b)
	- Trỡnh bày bài giải hỡnh dài dũng, dựng quỏ nhiều lời; Minh.
	- Trỡnh bày lan man, khụng rừ nghĩa, rừ hướng chứng minh
III. Hướng dẫn về nhà.(2’)
ễn lại những kiến thức mỡnh chưa vững để củng cố.
Cỏc em làm lại cỏc bài sai để tự mỡnh rỳt kinh nghiệm.
Với học sinh khỏ giỏi nờn tỡm cỏc cỏch giải khỏc để phỏ
...................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docT10 den 34 HH8.doc