Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2012-2013 - Cao Văn Thế

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2012-2013 - Cao Văn Thế

Phép nhân và phép chia các đa thức:

- Nhân đơn thức với đa thức

- Nhân đa thức với đa thức

- Những hằng đẳng thức đáng nhớ.

Phân tích da thức thành nhân tử - chia đa thức

- Phân tích đa thức thành nhân tử

 Tứ giác

- Tứ giác

- Hình thang

- Hình bình hành

- Chia đơn thức cho đơn thức.

- Chia đa thức cho đơn thức

Chia đa thức một biến đã sắp xếp.

- Hình chữ nhật

- Hình thoi

- Hình vuông

 Phân thức đại số

- Phân thức đại số

- Rút gọn phân thức đại số

- Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

- Các phép tính của phân thức

 Đa giác .Diện tích da giác

Phơng trình bậc nhất một ẩn

- Giải phơng trình bậc nhất một ẩn,

 - Phơng trình đa đợc về dạng pt bậc nhất 1 ẩn

- Phơng trình tích

- Phơng trình chứa ẩn ở mẫu

Tam giác đồng dạng

- Định lý talét thuận đảo trong tam giác

- Tính chất đờng phân giác trong tam giác

- Các trờng hợp đồng dạng của tam giác.

Giải bài toán bằng cách lập phơng trình.

Hình lăng trụ đứng.Hình chóp đều.

Bất phơng trình bậc nhất một ẩn:

- Bất phơng trình

- Bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn

- Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

 

doc 47 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2012-2013 - Cao Văn Thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơng trình dạy tự chọn- Năm 2012 -2013
Môn Toán : 8
Tiết
Môn
Nội dung chuyên đề
Ghi chú
1,2,3
Đại số
Phép nhân và phép chia các đa thức:
Nhân đơn thức với đa thức
Nhân đa thức với đa thức
Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
4,5,6
Đại số
Phân tích da thức thành nhân tử - chia đa thức
Phân tích đa thức thành nhân tử
 Tứ giác
Tứ giác
Hình thang
Hình bình hành
Chia đơn thức cho đơn thức.
Chia đa thức cho đơn thức
Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
7,89
Hình
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
10,11,12
Đại số
 Phân thức đại số
Phân thức đại số
Rút gọn phân thức đại số
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Các phép tính của phân thức
13,14,15
Hình
 Đa giác .Diện tích da giác
16,17,18
Đại số
Phơng trình bậc nhất một ẩn
- Giải phơng trình bậc nhất một ẩn,
 - Phơng trình đa đợc về dạng pt bậc nhất 1 ẩn
- Phơng trình tích
- Phơng trình chứa ẩn ở mẫu
19,20,21
Hình
Tam giác đồng dạng
- Định lý talét thuận đảo trong tam giác 
- Tính chất đờng phân giác trong tam giác
- Các trờng hợp đồng dạng của tam giác.
22,23,24
Đại số
Giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
25,26,27
Hình
Hình lăng trụ đứng.Hình chóp đều.
28,29,30
Đại số
Bất phơng trình bậc nhất một ẩn: 
- Bất phơng trình
- Bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn
- Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Chuyên môn duyệt Quảng Tiến ,ngày 20/8/2012
 Ngời viết chơng trình
 Cao Văn Thế
Ngày soạn: 19/8/2012
Ngày dạy : 
Tiết 1,:Nhân đơn thức với đa thức.
I. mục tiêu:
 - HS cần nắm được công thức:A(B + C) = AC + AB
 - Lưu ý:các tính chất sau về luỹ thừa:
xm.xn = xm+n
(xm)n = xmn
 II.Bài tập:
Bài 1:Làm tính nhân:
GV: gọi 4HS làm 4 bài tập :
a.4x2(5x3 - 2x + 3)
=4x2.5x3 - 4x2.2x +4x2.3
=20x5 - 8x3 + 12x2
b.(-5x3)(2x2 +3x -5)
=(-5x3 . 2x2 ) + (-5x3 .3x) - (-5x3.5)
=-10x5 - 15x4 + 25x3
c.3y2(4y3 +y2 -)
=3y2. 4y3 + 3y2. y2 + 3y2.( -)
=12y5 + 2y4 - y2
d.(-2x3 - 4y - 4yz )8xy2
=8xy2.( -2x3) - 8xy2.4y - 8xy2.4yz
= - 16x4y2 - 32xy3 - 32xy3z
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức:
a.3x(x - 4y) - ( y - 5x) với x = 4; y = - 5
b.2x( x - y ) - y( y - 2x) Với x = - 1/3 ; y = - 2/3
HD:
a. = 3x2 - 12xy - 2 + 12xy
với x = 4 ; y = - 5
= 3(42) - 12.4.(-5) - ( - 5 )2 + 12.4.( -5 )
=48 + 240 + 60 - 240 = 108.
b. = 2x2 - 2xy - y2 + 2xy ; với x = -1/3 ; y = - 2/3.
= 2.(- 1/3)2 - (- 2/3)2 = -2/9
 III.Bài tập về nhà
Bài 3.Tìm x biết 
a.4x(7x - 5) - 7x ( 4x - 2) = -12; b.3x(2x - 4) - 6x( x+ 5) = x- 1
Bài 4.chứng mình rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a. - 10x + 5x(x2 - 7x +2) - x2(5x - 8) +27x2
b.4x(3x + 5) - 6x(2x - 3) - 38x + 5
Bài 5.Làm tính:
3xn-2(xn+2 - yn+2) + yn+2(3xn – 2 - yn- 2) 
Giải:
= 3x2n - 3xn-2yn+2 + 3xn-2yn+2 - y2n
=3x2n - y2n
Rút kinh nghiệm:.
.
Ngày soạn: 9/9/2012
Ngày dạy : 13/9/2012
 tiết2: Nhân đơn thức với đa thức:
I. Mục tiêu:
-HS nắm được công thức (A+ B )(C + D) = AC + AD + BC + BD
- Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức
II. Bài tập:
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 BT Sau đó GV Chữa lại cho đúng
Bài 1: Làm tính nhân:
 HS1 : a.(xy - 1 ) ( x3 -2x - 6 ) 
= xy.( x3 - 2x -6 ) -1.( x3 -2x -6 ) 
= xyx3 + xy.(-2x) +xy(-6) -x3 +2x +6 
= x4y - x2y - 3xy -x3 + 2x +6
 HS 2 : b. (2x-3) ( x2 -2x +1 )
= 2x.(x2 -2x +1) - 3.(x2 -2x +1 )
=2x3 - 4x2 +2x - 3x2 + 6x -3 
= 2x3 - 7x2 - 8x - 3.
GV HD bài tập sau :
Bài 2.Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a. ( x-5 ) ( 2x + 3 ) - 2x ( x- 3 ) + x + 7 
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 
= -8 .
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
b. ( 3x - 5 ) 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) ( 3x + 7 ) 
= ( 6x2 + 33x - 10x - 55 ) - ( 6x2 + 14x + 9x + 21 ) 
= 6x2 + 33x - 10x - 55 - 6x2- 14x - 9x - 21 = - 76 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
c.(3x - 5)( 2x +11) - ( 2x +3)(3x +7)
d.(xn+1)(xn - 2) - xn- 3(xn+3 - x3) +2004
III. Bài tập về nhà:
Bài 3.Tìm x biết:
a.( 12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)( 1 - 16x ) = 81 
 b.6x2 - ( 2x +5)(3x - 2) = 7
 c.(x2 - x +1)(x+1) - x3 +3x =15 
 d.(x2 - 5)(x+2) +5x =2x2 +17
Bài 4
 a.Cho 3 số tự nhiên liên tiếp .Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50.Hỏi đã cho ba số nào?
b.Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp ,biết rằng tổng các tích từng cặp hai trong 3 số ấy bằng 107.
HD:
a.gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là: x - 1; x ; x + 1 (đk x1.)
theo đầu bài ra ta có:
x(x +1) - (x -1)x = 50
x2 +x - x2 +x = 50
x = 25
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó là: 24;25;26
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 16/9/2012
Ngày dạy : 20/9/2012
 Tiết3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
I. Mục tiêu:
 1. Bình phương của một tổng :( A+ B )2 = A2 + 2AB + B2
2.Bình phương của một hiệu: ( A- B )2 = A2 - 2AB + B2
3.Hiệu hai bình phương: A2 - B2 = (A- B )( A+ B )
II. Bài tập:
Bài 1: Tính
a,( a + 1 ) 2 = a2 + 2a.1 + 12 = a2 + 2a + 1 = x2 + xy + y2 
b.( a+b - c)2 = [(a+b)-c]2 = a2 +b2 +c2 +2ab - 2ac - 2bc
Bài 2:Viết các biểu thức sau dưới dạng hằng đẳng thức:
a,	x2+ 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = ( x+2 ) 2
b, 	x2 + 6x + 9 = x2 + 3.2.x + 32 = (x + 3)2
c. 	x2 + x + = x2 + . 2. x + ()2 = (x + )2
d.	4x2 - 12xy + 9y2 = (2x)2 - 2. 2x. 3y + (3y)2 = (2x - 3y)2 
Bài 3: Rut gọn biểu thức: 
a, (x + y)2 + (x - y)2 = ( x2 + 2xy + y2) + (x2 - 2xy + y= x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 
 = 2x2 + 2y2 = 2(x2 + y2).
b,2(x - y)( x + y) + (x + y)2 + (x - y)2 = 2 x2 - 2y2 + x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2
 = 4x2
Bài 4: Chứng tỏ : 
	a. x2 - 6x + 10 > 0 với mọi x.
	 x2 - 6x + 10 = x2 - 6x +9 + 1 = (x2 + 3) + 1 > 0 với mọi x.
	b. 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x.
	 4x - x2 - 5 = 4x- x2 - 4 - 1 = - (x2 - 4x + 4) - 1 = - (x - 2)2 - 1 < 0 với mọi x. 
III. hướng dẫn về nhà:
Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhơ.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn lai các hằng đẳng thức tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/9/2012
Ngày dạy: 27/9/2012
Tiết 4: những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp).
I.Mục tiêu:
Củng cố tiếp cho học sinh nắm rõ các hằng đẳng thức tiếp theo. 
4.Lập phương của một tổng: ( A+ B )3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. .Lập phương của một hiệu : ( A- B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 – B3
Học sinh biết vận dụng các HĐT vào giải bài tập.
 II. Bài tập:
Bài 1: Tính:
(2x2 + 3y)3 = (2x2)3 + 3. (2x2)2. 3y + 3. 2x2. (3y)2 + (3y)3 
 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3
(x - 3)3 = (x)3 - 3. (x)2. 3 + 3. x. 32 - 32 
 = x3 - x2 + x- 27. 
Bài 2: Viết biểu thức sau dưới dạng hằng đẳng thức.
a. x3 +6x2y +12xy2 +8y3 = ( x + 2y)3
b. 7x3 - 27x2y +9xy2 -y3 = ( 3x - y)3
c. x3 + x2 - x + 1 = ( - x + 1)3
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
x3 - 3x2 +3x - 1. Tại x = 101.
 x3 - 3x2 +3x - 1 = x3 - 3. x2. 1 + 3. x. 12 - 13 = (x - 1)3. thay x = 101 vào biểu thức ta có: (101 - 1)3 = 1003 = 1000000.
x3 + 9x2 + 27x + 27. Tại x = 97.
 x3 + 9x2 + 27x + 27 = x3 + 3. x2. 3 + 3.x. 32 + 33 = (x + 3)3. Thay x = 97 vào biểu thức ta có: (97 + 3)3 = 1003 = 1000000.
Hướng dẫn về nhà :
Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn tập lai các HĐT đã học.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 30/9/2012
Ngày dạy: 4/10/2012
 Tiết 5: những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp).
I. Mục tiêu
- Học sinh được củng cố khắc sâu thêm về HĐT : 
6. Tổng hai lập phương: a3 + b3=( a+ b )( a2 - ab+ b2)
7. Hiệu hai lập phương: a3 - b3=( a- b )( a2 + ab+ b2).
- Biết vận dung các kiến thức vào giải toán.
 II. Bài tập:
Bài 1: Rút gọn biểu thức:
(2x + y) (4x2 - 2xy + y2) - (2x - y) (4x2 + 2xy + y2)
= [(2x)3 + y3] - [(2x)3 + y3]
= 8x3 + y3 - 8x3 + y3 = 2y3.
(a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) - (a3 - 3a2b + 3ab2 - b3) - 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2b.
Bài 2: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x
a.(2x +3)(4x2 - 6x +9) - 2(4x3 - 1)
 = 8x3 - 12x2 + 18x + 12x2 - 18x + 27 - 8x3 + 2
 = 29
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x
b.(-x - 3)3 +(x +9)(x2 +27) = - x3 - 9x2 - 27x - 27 + x3 + 27x + 9x2 + 243 = 116.
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x.
Bài 3:Chứng minh rằng :
a. a3 +b3 =(a+b)3 - 3ab(a+b)
vp = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - 3a2b - 3ab2
 = a3 + b3 = vt
III.Hướng dấn về nhà:
Học thuộc 7 HĐT 
Xem lai các bài tập về 7 HĐT đáng nhớ. 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 7/10/2012
Ngày dạy: 11/10/2012
Tiết 6: Phân tích đa thức thành nhân tử 
I. Mục tiêu:
- củng cố cho học sinh những kiến thức về cách tìm nhân tử chung. 
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
II. bài tập:
Bài 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a.3x2 - 6x = 3x( x - 2)
b. x2 - 2 = x2 - ()= ( x- ) ( x + )
c. 15x2y - 25xy2 +30x2y2 = 5xy( 3x - 5y + 6xy)
d.15xy - 30x2y + 20xyz = 5xy( 3 - 6x + 4z)
e.x2 -xy - 3x +3y = x(x - y) - 3(x- y) = (x-y)(x-3)
f.x3 + x2 - 4x - 4= x2(x+1) - 4(x+1) = (x+1)(x2 -4)
Bài2 : tìm x biết :
a.25x( x - 3000) - x + 3000 = 0 
(x - 3000) (25x - 1) = 0
x - 3000 = 0 hoặc 25x -1 = 0 
x = 3000 hoặc x = 1/ 25
b.x3 - 24x = 0 
 x ( x2 - 24) = 0
x = 0 hoặc x2 - 24 = 0
x = 0 hoặc x = 12
Bài 3: tính giá trị biểu thức.
a. 17,5.23 + 230 .8,25 = 23( 17,5 + 10 . 8,25) = 23( 17,5 + 82,5) = 2300
b. x(x - 2) - y( 2 - x) tại x = 2008 và y = 2000 = x(x - 2) + y(x - 2) = (x - 2)(x - y) thay x = 2008 và y = 2000 vào biểu thức ta có:
( 2008 -2 )( 2008 - 2000) = 2006.8 = 16 048.
Bài 4 : chứng minh rằng 65n+1 - 65n chia hết cho 64 (với n thuộc số tự nhiên)
Hướng dẫn:
Ta viết 65n+1 - 65n thành 64.65n luôn chia hết cho 64 với n là số tự nhiên
III.Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm thêm các bài tập trong SBT
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 14/10/2012
Ngày dạy: 18/10/2012
 Tiết 7- Luyện tập hình thang
I - Mục tiêu 
- Thực hiện theo chuyên đề “bám sát”
- Củng cố và khắc sâu dn và tính chất hình thang
- Rèn kĩ giải bài tập về hình thang
II- nội dung 
Bài 1: cho hình thang ABCD (AB//CD;AB<DC) Tia phân giác các góc A và tia phân giác góc D cắt nhau tại E, tia phân giác các góc B và C cắt nhau tại F 
a) Tính số đo các góc AED; BFC
b) AE cắt BF tại P ẻ DC/ CMR: AD +BC =DC
c) Với gải thiết câu b, CMR EF nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD
B
A
Đáp án:
E
1
2
a) Vì AB//CD (gt) => A+D =1800
E
F
 => A1 +D1 = 900
1
Tương tự : BFC = 900
2
D
b) DADP có A1 = APD (=A2) 
C
nên AD =DP (1)
P
CBP =CPB (=PBA) nên CB =CP (2)
Lấy (1) +(2) : AD + CB = DC
c) Gọi MN là đường trung bình của hình 
thang ABCD nên
MN//AB
MN//CD
=> EA=EP
Vì DADP cân tại D
DE^ AP
=> ME//DP//DC =>
Ẻ MN
EA=EP
MA =MD
Tương tự F ẻ MN
GV : - yêu cầu HS vẽ hình ghi GT - KL của bài 1
- HS tìm hướng chứng minh
- HS trình bày lời giải 
- Nhận xét 
Bài 2: Cho D ABC có BC =4cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. Gọi giao điểm của MN với BD,CE theo thứ tự là P, Q
B
a) Tính MN
M
b) CMR: MP =PQ =QN
Đáp án 
Q
P
E
a) Ta có: 
MN l ... iểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c/ Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính chu vi tứ giác AEBM.
d/ Tìm điều kiện để tứ giác AEBM là hình vuông.
- Yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
*HS lên bảng.
GV gợi ý HS chứng minh bài toán.
? Đê chứng minh E đối xứng với M qua AB ta cần chứng minh điều gì?
*HS; AB là trung trực của EM.
? Ta đã có nhữn điều kiện gì?
*HS: DE = DM, cần chứng minh
 EM AB.
? Tứ giác AEBM , AEMC là hình gì?
*HS:AEBM là hình thoi, AEMC là hình bình hành.
? Căn cứ vào đâu?
*HS: dấu hiệu nhận biết hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
? Để tính chu vi AEBM ta cần biết yếu tố nào?
*HS: Tính BM.
? Tính BM ta dựa vào đâu?
*HS: tính BC trong tam giác vuông ABC.
? Để AEBM là hình vuông ta cần điều kiện gì?
*HS: hình thoi AEBM có một góc vuông.
? Trong bài tập này ta cần góc nào?
*HS: góc BMA.
? Khi đó tam giác ABC cần điều kiện gì?
*HS: tam giác ABC cân tại A.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 1:
a/ Xét tam giác ABC có MD là đường trung bình nên DM // AC.
Mà AC AB nên DMAB
Hay EM AB.
Mặt khác ta có DE = DM 
Vậy AB là trung trực của EM.
Do đó E đối xứng với M qua AB.
b/ Xét tứ giác AEMC ta có:
EM // AC,
EM = 2.DM
AC = 2.DM
Vậy tứ giác AEMC là hình bình hành( tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).
Xét tứ giác AEMC ta có:
AB EM,
DB = DA
DE = DM
Do đó tứ giác AEMC là hình thoi(tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, hai đường chéo vuông góc với nhau).
c/ Trong tam giác vuông ABC, 
có AB = 6cm, AC = 8cm.
áp dụng định lí pitago ta có BC = 10cm
Khi đó BM = 5cm
Vậy chu vi tứ giác AEBM là:
5.4 = 20cm
d/ Ta có tứ giác AEBM là hình thoi, để tứ giác AEBM là hình vuông thì 
 BMA = 900
Mà MA là trung tuyến của tam giác ABC 
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại A. 
IV. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
- Ôn tập lại các dạng bài trong chương chuẩn bị thi học kì 1.
BTVN:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD),E là trung điểm của AB.
a) Chứng minh D EDC cân 
b) Gọi I,K,M theo thứ tự là trung điểm của BC,CD,DA. Tứ giác EIKM là hình gì? Vì sao?
 Rút kinh nghiệm:.
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiết 17: phép cộng các phân thức đại số
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa.
- HS: Làm cỏc bài tập đó cho 
III. Phần thể hiện khi lên lớp:
1. kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: ( 7’)
GV: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức talàm như thế nào? Làm tính cộng các phân thức sau:
HS: - Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thửcồi rút gọn phân thức vừa tìm được.
Thực hiện phép tính:
 (1)
MTC = 
2, bài mới:
Hoạt động của GV & HS
 Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: 
Cho bài tập lên bảng phụ
Lên bảng thực hiện
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
Thảo luận cho kết qua tong nhóm
Cho bài tập vào bảng phụ, yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
Lên bảng thực hiện 
IV. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Học thuộc các bước thực hiện phép tính cộng.
Làm thêm các bài tập trong SBT.
Luyện tập
1. bài tập:
2. Bài tập: 26 SGK/ 47
a) Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên: ngày
Thời gian làm nốt phần việc còn lại là:
 ngày
Thời gian làm việc để hoàn thành công việc
b) Khi x = 250 m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là 44 (ngày)
3. Bài tập:
= 
Với x = - 4 giá trị của các phân thức trên đều xác định, ta có 
- Đó là ngày Quốc tế lao động 1 tháng 5
Ngày soạn : 3/1/2011
Ngày dạy: 7/1/2011
 Tiết 18 - Ôn tập học kì I
I- Mục tiêu :
- Kiến thức: Hệ thống hoỏ kiến thức cho HS để nắm vững cỏc khỏi niệm: Phõn thức đại số, hai phõn thức bằng nhau, hai phõn thức đối nhau, phõn thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
- Kỹ năng: Vận dụng cỏc qui tắc của 4 phộp tớnh: Cộng, trừ, nhõn, chia phõn thức để giải cỏc bài toỏn một cỏch hợp lý, đỳng quy tắc phộp tớnh ngắn gọn, dễ hiểu.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, tư duy sỏng tạo
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bài soạn và các kiến thức liên quan.
HS: Ôn lại các kiến thức đã học
III.Tiến trình dạy học:
 Bài tập:
 1.Thực hiện phép tính : a,; b, 
 2.Rỳt gọn phõn thức a. 	 b. 
3.Thực hiện phộp tớnh: 
4. Cho phõn thức 
	a/ Tỡm điều kiện xỏc định của phõn thức?
	b/ Rỳt gọn và tớnh giỏ trị của phõn thức tại x= - 2 ; x= 1. 
5.	Cho Phaõn thửực : M = 
	Tỡm giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực M .
 Hướng dẫn : 
 1.Thực hiện phép tính : a,; b, 
a, = b,= 
2. a) = b) = 
3.
4.
a/ ĐKXĐ b/ 
* Với x=-2 (thoả món ĐKXĐ) nờn giỏ trị của phõn thức là: 
* Với x=1 giỏ trị của phõn thức khụng xỏc định.
IV. Kết thức : về nhà làm lại các bài tập đã HD
Rút kinh nghiệm :.
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 18: phép trừ các phân thức dại số
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ các phân thức đại số.
- Biết sử dụng qui tắc đổi dấu trong quá trình biến đổi phân thức, qui đồng phân thức.
- áp dụng vào giải các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa.
- HS: Làm cỏc bài tập đó cho 
III. tiến trình dạy học:
1.kiển tra bài cũ: 	Hoạt động 1: (8’)
GV: Muốn trừ phân thức cho phân thức ta làm như thế nào? thực hiện phép tính sau: 
HS: - Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của 
 - = + 
Thực hiện phép tính:
 = MTC: 2x( x + 7)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV
HS
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: (35’)
đưa đề bài lên bảng phụ
- 1 học sinh đọc đề bài
? Nêu cách làm.
- Cả lớp suy nghĩ, 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm
khác bổ sung (nếu chưa đầy đủ) yêu cầu học sinh làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng trình bày.
 đưa đề lên bảng phụ 
- Cả lớp chú ý theo dõi
1 học sinh đọc đề bài
Cho học sinh tìm hiểu đề bài và hướng dẫn học sinh làm.
 phát phiếu học tập cho học sinh Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập 
- Đại diện một nhóm lên điền vào phiếu học tập 
Cho học sinh nhận xét và trao đổi phiếu giữa các nhóm để chấm điểm
Cả lớp nhận xét bài làm của nhóm khác.
Cho bài tập vào bảng phụ yêu cầu học sinh lên thực hiện
Lên bảng thực hiện
Luyện tập
1. BT 35 (tr50 - SGK) 
 Thực hiện phép tính
a) 
MTC = 
b) 
 (3)
MTC = 
2. BT 36 (tr51 - SGK) 
a) Số sản phẩm sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là (sản phẩm)
- Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày (sản phẩm)
- Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là:
 - (sản phẩm)
3. Bài tập 
4. Bài 30(SGK-46)
a. =( MTC:10x2y3)
IV. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Học thuộc các bước thực hiện phép tính trừ.
Làm thêm các bài tập trong SBT.
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiết 19: phép nhân phân thức đại số
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững và thực hiện vận duụng tốt qui tắc nhân 2 phân thức
- Nắm được các tính chất giao hoán, kết hợp, ... của phép nhân và coys thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa.
- HS: Làm cỏc bài tập đó cho 
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 	Hoạt động 1: ( 8’)
GV: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số, nêu công thức tổng quát ? Thực hiện phép tính sau: . 
HS: Muốn nhân hai phân số , ta nhan các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Tổng quát:
 . = 
Thực hiện phép tính:
 . = 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: (35’)
Yêu cầu học sinh làm bài tập 38 SGK/ 52
Lên bảng thực hiện
Yêu cầu học sinh làm bài tập 40 SGK/ 53
Lên bảng thực hiện
Cho bài tập vào bảng phụ, yêu cầu học sinh lên bảng
Lên bảng thực hiện 
Bài tập
1. Bài tập 38 (tr52 - SGK)
a) 
b) 
c)
2. Bài 40 SGK/53
3. Bài tập
a)
b) 
c) 
IV. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Học thuộc các bước thực hiện phép tính nhân.
Làm thêm các bài tập trong SBT.
Ngày sọan 
Ngày dạy
Tiết 20: phép chia các phân thức đại số
I. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số
- Học sinh nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có 1 dãy những phép chia và phép nhân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa.
- HS: Làm cỏc bài tập đó cho 
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:	Hoạt động 1: (7’)
GV: Nêu qui tắc chia phân thức viết dạng tổng quát? thực hiện phép tính:
HS: 
Thực hiện phép tính:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: (36’)
Cho bài tập vào bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện
Lên bảng thực hiện
 treo bảng phụ lên bảng? Cả lớp thảo luận nhóm để làm bài)
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày bày kết quả của nhóm
Cho bài tập vào bảng phụ
Lên bảng rhực hiện
Bài tập
1. Bài tập 
a)
b)
2. BT 44 (tr54 - SGK) (HS thảo luận nhóm)
Tìm đa thức Q biết:
Bài 44 (tr55 - SGK) 
 (1)
 (2)
Vậy phải điền vào dãy (2) là: 
Và phải điền vào dãy (1) là: 
3. Bài tập 
a) 
b)
IV. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Học thuộc các bước thực hiện phép tính chia.
-	Làm thêm các bài tập trong SBT
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 21: biến đổi biểu thức hưu tỉ
I. Mục tiêu: 
- Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số.
- Học sinh có kĩ năng tìm điều kiện của biến , phân thức được xác định khi nào cần điều kiện của biến, khi nào không cần , biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập.
II. chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa.
- HS: Làm cỏc bài tập đó cho 
III. Tiến trình dạy học
1.kiểm tra bài cũ: 	Hoạt động 1: (8’)
GV: chữa bài 47 SGK/ 
HS: bài 47
a. phân thức xác định khi 2x+4 0 => 2( x+2) 0 => x - 2
b.Phân thức xác định khi x2- 1 0 => ( x- 1)(x+1) 0 =>x 1; x -1
2. Bài mới
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: (35’)
Yêu cầu hs làm bài 52 SGK/ 58
Lên bảng thực hiện
Cho bài tập vào bảng phụ, yêu cầu hs thực hiện
Lên bảng thực hiện
Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập 53 SGK
Thực hiện
Yêu cầu học sinh thảo luận bài 55 SGK 
Thảo luận đại diện nhóm lên trình bày bài của nhóm
Luyện tập
1. Bài 52(SGK- 58)
x+a 0=> x a; x0
x-a => x a 
2.Bài 54(SGK- )
a.
Điều kiện:2x2-6x 0=> 2x(x-3) 0 
=> x 0; x3
b. 
Điều kiện:x2- 3 0
=> ( x-)(x+)0
=>x=; x = -.
3. Bài 53(SGK- )
4. Bài 55(SGK)
a.Phân thức 
Điều kiện x2- 1 0=>(x-1)(x+1) 0
=> x1; x-1
c.Với x =-2 giá trị của phân thức được xác định :
* x=-1 giá trị của phân thức không xác định vậy bạn thắng sai.
IV. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn luyện thêm cách biến đổi biểu thức hữu ti và các bước để 1 phân thức được xác định .
Làm thêm các bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tu chon Toan 8 ki I.doc