I. MỤC TIÊU :
- Kin thc: Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng : Nhận biết các dạng phương trình ,biết cách giải các dạng phương trình đó
- K n¨ng: Rèn kỷ năng biến đổi , phân tích các phương trình đưa về dạng thích hợp để có cách giải khoa học. Phát triển tư duy logíc tính sáng tạo.
- Th¸i ®: Giáo dục hs tính kiên trì; chịu khó; cẩn thận; chính xác khi giải tóan.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bài soạn , SBT, SGK , bảng phụ , phấn màu.
Học sinh : dụng cụ học tập, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp vào bài mới
2. Đặt vấn đề :
3. Bài mới :
Ngµy so¹n: Thø 3 ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2010 Ngµy gi¶ng: Thø 4 ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2010 TiÕt 20: luyƯn tËp vỊ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU : - KiÕn thøc: Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng : Nhận biết các dạng phương trình ,biết cách giải các dạng phương trình đó - KØ n¨ng: Rèn kỷ năng biến đổi , phân tích các phương trình đưa về dạng thích hợp để có cách giải khoa học. Phát triển tư duy logíc tính sáng tạo. - Th¸i ®é: Giáo dục hs tính kiên trì; chịu khó; cẩn thận; chính xác khi giải tóan. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bài soạn , SBT, SGK , bảng phụ , phấn màu. Học sinh : dụng cụ học tập, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp vào bài mới 2. Đặt vấn đề : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. LÝ THUYẾT 1, Nêu các dạng phương trình đã học ? 2, cách giải phương trình bậc nhất và phương trình đưa được về phương trình bậc nhất ? 3, Nêu dạng phương trình tích và cách giải ? 4, Nêu cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ? Hs nhớ lại các kiến thức trả lời các câu hỏi mà gv đưa ra Cho hs thảo luận theo nhóm Lần lượt các nhóm trả lời các câu hỏi Nhóm khác nhận xét bổ sung . II. BÀI TẬP Bài tập 1 : Giải phương trình: a, 13 - 6x = 5 b, 10 + 4x = 2x - 3 c, 7 - (2x+4) = -(x+4) d) (x-1) -(2x-1) = 9-x gv cho hs làm bài tập theo nhóm hướng các nhóm yếu , rèn luyện thêm về thu gọn , chuyển vế . Nhấn mạnh thêm về kỷ năng biến đổi phương trình một cách gọn gàng khoa học : đồng thời thu gọn và chuyển vế, bỏ 2 hạng tử giống nhau ở hai vế của một phương trình. Hs thảo luận cùng làm bài tập theo nhóm vào bảng phụ Các nhóm nhận xét bài làm của bạn a, 13 - 6x = 5 Û - 6x = 5 - 13 Û - 6x = - 8 Û x = Vậy: S = { b, 10 + 4x = 2x - 3 Û 4x - 2x = - 3 -10 Û 2x = - 13 Û x = Vậy: S = { } e) 7 - (2x+4) = -(x+4) Û 7-2x-4 = -x-4 Û -2x + x = -7 Û -x = -7 Û x = 7 V ậy: S = { 7 } f) (x-1) -(2x-1) = 9-x Û x-1- 2x + 1 = 9 -x Û -x +x = 9 0x = 9. Þ pt vô nghiệm S = Bài tập 2: Giải phương trình: a, b, c, gv hướng dẫn câu b, Nên quy đồng mẫu số riêng về mỗi vế, rút gọn rồi khử mẫu bằng cách nhân chéo Hs thảo luận cùng làm bài tập theo nhóm vào bảng phụ Các nhóm nhận xét bài làm của bạn a, đs : x = 8/5 b, ĐS: S = {3} c, ĩ ĐS: S = Bài tập 3: Giải phương trình: a) 3x - 15 = 2x( x - 5) b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 gv cho hs làm bài tập theo nhóm Hs thảo luận cùng làm bài tập theo nhóm vào bảng phụ Các nhóm nhận xét bài làm của bạn a) 3x - 15 = 2x( x - 5) Û 3(x-5) - 2x(x-5)=0 Û (x - 5)(3-2x) = 0 S = {5 ; } b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 Û (x -1)2 - 22 = 0 Û (x - 1 - 2)(x-1+2) = 0 Û (x - 3)(x + 1) = 0 S = {3 ; -1} 4, Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã làm là thêm các bài tập trong sbt
Tài liệu đính kèm: