Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bật nhất một ẩn (tiếp theo)

Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bật nhất một ẩn (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố hai quy tắc biến BPT.

 HS biết giải và trình bày gọn BPT bậc nhất một ẩn.

 Biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.

II.CHUẨN BỊ :

- GV: Soạn giáo án, bảng phụ ( các bài tập ?5, ?6 )

 - HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. Xem trước bài học này ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bật nhất một ẩn (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 25.3.08	Tiết : 62
ND : 31.3.08 	Tuần : 29
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT MỘT ẨN (tiếp theo) 
I.MỤC TIÊU :
	 Củng cố hai quy tắc biến BPT.
	 HS biết giải và trình bày gọn BPT bậc nhất một ẩn.
	 Biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giáo án, bảng phụ ( các bài tập ?5, ?6 )
	- HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 6ph )
GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra .
à Gọi hs lên bảng 
- GV nhận xét và sửa bài .
1 HS lên bảng thực hiện cả 2 câu .
HS khác nhận xét và bổ sung .
Câu 1 : Hãy phát biểu quy tắc nhân đối vơíi bất phương trình ?
Câu 2 : Giải bất phương trình : -2x > 6 rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số .
Hoạt động 2 : 
* Khi chuyển -5 sang vế phải thì phải làm gì?
* Để vế trái bằng x, ta chia cả hai vế của BPT với mấy?
?5 Cho lớp hoạt động nhóm trong 6ph 
* Khi chuyển -5 sang vế phải thì phải đổi dấu thành 5
* Chia cả hai vế với 2
* 2 HS lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
* Bài tập ?5 / SGK
à HOẠT ĐỘNG NHÓM 
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
VD5 : Giải BPT 2x – 5 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải :
Ta có 2x – 5 < 0
 2x < 5 (chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
 2x : 2 < 5 : 2 (Chia cả hai vế cho 2)
 x < 2,5
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là {x {x < 2,5}
* Chú ý: Để cho gọn khi trình bày ta có thể: không cần ghi chú thích, khi có kết quả x < 2,5 thì coi như đã giải xong BPT và viết đơn giản: Nghiệm của BPT là x < 2,5
à GV trình bày giải mẫu vd6
VD6 : Giải bất phương trình : -3x + 6 < 0
Giải :
Ta có -3x + 6 < 0 
 6 6 : 3 < 3x : 3 
 2 x > 2 
Vậy, nghiệm của bất phương trình là x > 2
* Muốn giải BPT ta chuyển tất cả các hạng tử chứa x về riêng một vế, các số đã biết về riêng một vế.
à GV trình bày giải mẫu vd7
?6 Cho 1 HS lên bảng giải 
* Bài tập ?6 / SGK 
HS lên bảng giải 
à nhận xét .
4) Giải bất phương trình đưa về dạng ax+b 0 , ax + b 0 hoặc ax + b 0 
VD7 : Giải bất pương trình 2x + 5 < 4x – 9
Giải:
Ta có 2x + 5 < 4x – 9
 2x – 4x < – 9 – 5 
 –2x –2x :(-2) > –14 :(-2)
 x > 7
- Em hãy nhắc lại cách giải pt có mẫu số ? 
à GV nhắc lại cách giải pt có mẫu số à Khẳng định cách giải bpt có mẫu số cũng tương tự à Gọi hs thực hiện à GV nhận xét và củng cố cách giải .
1 HS lên bảng giải .
Bài toán : Giải bpt : 
Giải 
KL : Tập nghiệm của bpt là : 
IV. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ :
	- Ôn lại cách giải bpt bậc nhất một ẩn, bpt đưa được về dạng bpt bậc nhất một ẩn .
	- Giải bài tập trong sgk : bài 23 ( b; d ) , 24 ( b; d ) , 25 ( b; d ) và các bài tập luyện tập 
	à Chuẩn bị cho tiết luyện tập .
V. NHẬN XÉT : 
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 62.doc