Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2012-2013

GV: Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?

Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.

+Kiểm tra & công nhận kết quả đúng

+ Khẳng định : Trên đây ta vừa thực hiện phép nhân đơn thức 5x với đa thức 3x2 - 4x + 1

? Vậy muốn nhân đơn thức đa thức ta làm thế nào

+ Viết lên bảng dạng tổng quát 1. Quy tắc

5x(3x2 - 4x + 1)

* Quy tắc: sgk/4

Tổng quát:

A(B + C) =A.B + A.C

HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG (10)

+Gọi 1HS lên bảng trình bày.

 Dới lớp hoạt động cá nhân.

?3 Cho HS đọc to nội dung

+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

GV: Kiểm tra & công nhận kết quả đúng

 2. áp dụng

a) Diện tích hình thang là:

S = ((5x +3) + (3x + y)).2y : 2

=(8x + y + 3)y

=8xy + y2 + 3y(m2)

b) Thay số x =3m, y = 2m

S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58(m2)

 

doc 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 19/ 8/2012 
 Ngày dạy : 20/ 8/2012 
Chơng 1 : Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
A.Mục tiêu
 1/ Kiến thức: - HS nắm đợc các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 2/ Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
 3/ Thái độ: - Rèn luyện t duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 B. Chuẩn bị
 + Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
 + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
 Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
hoạt động 1: giới thiệu chơng trình & đặt vấn đề (5’)
GV: Giới thiệu chơng trình Đại số lớp 8
 Y/c về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phơng pháp học tập môn toán.
ĐVĐ: ở lớp 7 các em đã đợc học đơn thức, đa thớc là gì ? Các phép tính cộng trừ các đa thức. Lên lớp 8 các em sẽ đợc tìm hiểu thêm một số phép toán nữa trên đa thức đố là phép nhân và phép chia caca đa thức. Trớc hết ta sẽ tìm hiểu về phép nhân đơn thức với đa thức, có gì khác so với nhân một số với một tổng ?
hoạt động 2: quy tắc (10’)
Nêu yêu cầu HS
+ Đọc kỹ nội dung ?1
+ Chỉ rõ các nhiệm vụ 
(hoạt động cá nhân )
GV : Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
+Kiểm tra & công nhận kết quả đúng
+ Khẳng định : Trên đây ta vừa thực hiện phép nhân đơn thức 5x với đa thức 3x2 - 4x + 1 
? Vậy muốn nhân đơn thức đa thức ta làm thế nào 
+ Viết lên bảng dạng tổng quát
1. Quy tắc
?1
5x(3x2 - 4x + 1)
* Quy tắc: sgk/4
Tổng quát: 
A(B + C) =A.B + A.C
Hoạt động 3: áp dụng (10’)
+Gọi 1HS lên bảng trình bày.
 Dới lớp hoạt động cá nhân.
?3 Cho HS đọc to nội dung 
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
GV: Kiểm tra & công nhận kết quả đúng
2. áp dụng 
?2
?3
a) Diện tích hình thang là:
S = ((5x +3) + (3x + y)).2y : 2
=(8x + y + 3)y
=8xy + y2 + 3y(m2)
b) Thay số x =3m, y = 2m
S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58(m2)
hoạt động 4: củng cố – luyện tập (17’)
+ Yêu cầu HS làm bài 1 (hoạt động cá nhân)
+ Yêu cầu HS làm bài 2 (thảo luận nhóm)
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
+ Yêu cầu HS làm bài 3a (thảo luận nhóm)
+ Thu kết quả đổi chéo cho HS nhận xét
GV : Yêu cầu HS
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- So sánh quy tắc vừa hoc với quy tắc nhân một số với một tổng
Bài tập 1 (SGK-5):
Bài tập 2 (SGK-5): Rút gọn và tính 
a) x(x - y) + y(x + y) tại x = -6; y = 8
=x2 - xy + xy + y2 = x2 + y2
Thay x = -6; y = 8 vào biểu thức, ta có : 
=(-6)2 + 82 = 100
b)
 x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 + x) tại x= ; y=-100 
= . =-2xy
= -2()(-100)=100
* Bài 3 (SGK-5): Tìm x 
3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) =30
Û 36x2 - 12x - 36x2 + 27 = 30
Û 15x = 30
Û x = 2
hoạt động 5: hớng dẫn về nhà (3’)
Học thuộc quy tắc, có kỹ năng nhân thành thạo, trình bày theo hớng dẫn.
Làm bài tập: 3b; 4; 5; 6 SGK
 1; 2; 3; 4; 5 SBT
Đọc trớc bài “ Nhân đa thức với đa thức”
 Ngày soạn : 20/ 8/2012 
 Ngày dạy : 22/ 8/2012 
Tiết: 2 Đ2. nhân đa thức với đa thức
A. Mục tiêu: Học sinh phải có:
 1/ Kiến thức: Nắm chắc quy tắc nhân 2 đa thức
 2/ Kỹ năng: Biết trình bày phép nhân theo nhiều cách
 3/ Thái độ : - Rèn t duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu 
2/ Học sinh: - Ôn lại phép nhân đơn thức với đa thức 
 - Máy tính Casio, Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. 
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ: (7’)
HS1: ? Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
 Tính M
HS2:Tính Nvà M + N
Dới lớp:Làm vào vở nháp
GV: * Quan sát học sinh thực hiện
 * Đánh giá nhận xét
? Tính : M = x(6x2 - 5x + 1)
 N =-2(6x2 - 5x + 1)
 M + N = ?
hoạt động 2: quy tắc (15’)
* Khẳng định: Trên bảmg chúng ta vừa làm 3 việc của nhân x - 2 với (6x2 -5x+1)
? Để tìm tích của x-2 và (6x2-5x+1) ta làm nh thế nào.
? Hãy đọc quy tắc(sgk/7)
* Hớng dẫn HS trình bày phép nhân 
-Có nhận xét gì về tích của 2 đa thức?
(Cho HS thấy mối quan hệ về số hạng tử của 2 đa thức nhân với số hạng tử của đa thức tích khi cha thu gọn)
-HS làm ?1
GV giới thiệu cách trình bày phép nhân 2 đa thức đặt theo cột dọc 
(Cách trình bày này chỉ nên dùng nếu 2 đa thức là đa thức 1 biến, đã sắp xếp)
-Trình bày cách làm? 
1. Quy tắc
a) Ví dụ:
(x - 2) (6x2 - 5x + 1)
= x(6x2 - 5x + 1) + (-2) (6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
b) Quy tắc(sgk/7)
(A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D)
 = ac + ad + bc + bd
c) Nhận xét:
? 1.
 ( xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= xy(x3 - 2x - 6) - (x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
*Chú ý: 
 6x2 - 5x + 1
 x - 2
 + -12x2 + 10x- 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 10x - 2
*Cách làm : SGK/7
hoạt động 3: áp dụng (10’)
-Cho HS làm ?2
* Phân công các nhóm hoạt động 
N1: Làm câu a theo cách nhân đa thức sắp xếp
N2: Câu b
- Hớng dẫn thực hiện
-Kiểm tra và nhận xét bài của từng nhóm
-Đọc ?3
? Nhắc lại cách tính diện tích hcn?
? Viết biểu thức tính diện tích hcn? 
? áp dụng tính với giá trị cụ thể của x,y?
(HS có thể tính từng kích thớc rồi mới tính diện tích)
2.áp dụng:
? 2 a. (x + 3)(x2 + 3x - 5)
 = x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5)
 = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
 = x3 + 6x2 + 4x - 5
b. (xy - 1)(xy + 5)
= xy(xy + 5) - (xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
? 3. Biểu thức tính diện tích hcn:
 (2x + y)(2x - y)
= 4x2 - 2xy + 2xy - y2
= 4x2 - y2
Với x = 2,5 ; y = 1 ta có 
4.(2,5)2 - 12 = 4.6,25 - 1= 24(cm2)
hoạt động 4: củng cố – luyện tập (10’)
-Nhắc lại QT?
-Cho HS áp dụng làm bài 7b
? Lên bảng chữa bài 
? Làm thế nào để có KQ của phép nhân thứ 2?Cho H chơi trò chơi điền các đơn thức vào ô trống cho phù hợp: G chuẩn bị sẵn 2 bảng viết 2 đẳng thức có các ô trống và các tấm bìa ghi các KQ:1, 2x, 2; y2, 1, y3 để học sinh gắn vào ô trống
-2 đội chơi (mỗi đội 3 ngời chơi tiếp sức) H nhanh chóng lựa chọn đơn thức điền vào dấu ? theo thứ tự cho hợp lí
3. Luyện tập:
Bài 7/8. Làm tính nhân:
b. (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
=5x3-x4- 10x2 + 2x3 + 5x- x2-5+ x
= -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
Vì (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
= - ( x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
= - (- x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5)
= x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5
*Trò chơi: Điền các đơn thức vào dấu? để đợc đẳng thức:
a. (x - 2)(x + ? ) = x2 + x - ? -? 
b. (? + 1)(1 - y) = y2 -? + ?- y 
hoạt động 5:Hớng dẫn về nhà: ( 3’)
Học thuộc : Quy tắc, ghi lại kết quả hoạt động 4
Làm bài tập: BT 7 - 12(sgk/12)
Đọc trớc: Đ3
Hớng dẫn bài tập:
Bài 9: - Rút gọn 
 - Thay số
HD bài 11/8: Thu gọn biểu thức sao cho biểu 
thức sau khi thu gọn không còn chứabiến 
(thu gọn bằng cách áp dụng 2 qui tắc nhân đã học)
Ngày soạn : 26/8/2012
Ngày dạy : 27/8/2012
Tiết3 Luyện tập 
A. Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: - Luyện tập việc áp dụng quy tắc nhân đa thức
	 - Làm quen chuyển nội dung một bài toán sang một biểu thức
	 - Chuẩn bị cho việc hình thành các hằng đẳng thức
2/ Kỹ năng: Thành thạo 1 dãy tính về đa thức, tìm x
3/ Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo trong học tập
B. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ (bài 12)
2/ Học sinh: Ôn lại Đ1, Đ2
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ: (5’)
Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ?
hoạt động 2: luyện tập: (37’)
Phơng pháp: - áp dụng các quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức
- Chú ý các phép tính về luỹ thừa
Chữa bài 8a/8
-Một HS lên bảng phát biểu và chữa bài
-HS nhận xét cho điểm
Cho HS làm bài 10a
? Nhận xét bài của bạn?
GV lu ý những lỗi mà HS thờng mắc
GV hệ thống lại cách làm
 Phơng pháp: - Dựa vào quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ta rút gọn kết quả.
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn 
* Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- Hoạt động nhóm
- Ghi kết quả vào bảng đen
? Thay giá trị của x vào ngay biểu thức đầu có đợc không. Có khó khăn gì không?
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- Trả lời
Phơng pháp: - Thực hiện phép nhân đa thức, biến đổi và rút gọn để đa đẳng thức đã cho về dạng ax = b
Tìm đợc x = (nếu a 0)
? Lên bảng trình bày?
-Nhận xét bài của bạn?
GV hệ thống lại cách làm
 Phơng pháp: - Ta biến đổi biểu thức đã cho thành một biểu thức không còn chứa biến x.
- Để kiểm tra kết quả tìm đợc ta thử thay một giá trị của biến vào biểu thức rồi so sánh với kết quả.
* Yêu cầu dới lớp thực hiện, 2HS lên bảng trình bày.
Dạng 1: Làm tính nhân
(Gồm các bài tập: 1; 7; 8; 10; 15 SGK)
1.Bài 8a/8: Làm tính nhân
 (xy - xy + 2y)(x - 2y)
= xy - 2xy - xy + xy + 2xy - 4y
2. Bài 10a: Thực hiện phép tính
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
(Gồm các bài tập: 2; 6; 9; 12 SGK)
 Bài 12:Tính giá trị của biểu thức
 A = (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) 
trong mỗi trờng hợp 
x
0
15
-15
0,15
A
15
Rút gọn biểu thức ta đợc:
A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-x3-4x2+4x
= -x - 15
Thay số ta có :
x
0
15
-15
0,15
A
-15
-30
0
-15,15
 Dạng 3: Tìm x thoả mãn đẳng thức cho trớc
(Gồm các bài tập: 3; 13 SGK)
Bài 13/9: Tìm x biết
(12x - 5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81
 48x2-12x-20x+5+3x- 48x2-7+112x2 = 81
 83x - 2 = 81
 83x = 83
 x = 1 
Vậy x = 1
Dạng 4: C/m giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài 11. Chứng minh
a) (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
= - 8 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
b) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
=(6x2+33x-10x-55)- 
 (6x2+14x+9x+21)
=6x2+33x-10x-55- 
 6x2-14x-9x-21
= -76
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
hoạt động 3: hớng dẫn về nhà (3’)
- Xem lại và rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
- BTVN: 7; 8; 9; 10 SBT
- Đọc trớc bài : Những hằng đẳng thức đáng nhớ
	Ngày soạn : 27/8/2012
 Ngày dạy : 29/8/2012
Tiết: 4 Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: - Nắm chắc các hằng đẳng thức (1), (2), (3).
	 - Biết cách chứng minh các hằng đẳng thức
2/ Kỹ năng: - Vận dụng 1 cách thành thạo 3 hằng đẳng thức vào giải toán
	- Nhân nhẩm trong một số tình huống
3/ Thái độ : - Rèn t duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2/ Học sinh: - Ôn lại Đ2
	- Nhân: 1, (a+b)(a+b)
	 2, (a-b)(a+b)
	 	 3, (a-b)(a-b)
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài củ : (5’)
Thực hiện các phép tính: HS1: (a+b)(a+b)
	 HS2: (a-b)(a+b)
	 	 HS3: (a-b)(a-b)
* Giới thiệu: Các tích trên bảng thờng gặp trong giải toán, ngời ta quy định đợc phép áp dụng kết quả đó. Khi a,b là các biểu thức A,B. Và gọi đó là các hằng đẳng thức đáng nhớ
* Ghi bảng: tên bài, tên mục
hoạt động 2: bình phơng của một tổng (13’)
Cho HS làm? 1
-Nếu thay a, b bằng các bt A, B tuỳ ý ta có HĐT (1)
GV ghi dạng TQ lên bảng và hớng dẫn cách ghi nhớ HĐT
Cho HS làm? 2: dựa vào dạng TQ của HĐT (1), hãy phát biểu bằng lời?
-Cho HS áp dụng HĐT (1) để làm bài tập
?Xác định các thành phần A, B rồi thay vào HĐT (1)
? Muốn viết đợc dới dạng bình phơng của 1 tổng ta cần xđ gì?
? Căn cứ vào đâu?
HS trình bày
? Cách tính nhanh?
? Tại sao lại viết nh thế?
-2 HS lên bảng trình bày
1.Bình phơng của một tổng:
? 1. 
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
A, B là bt tuỳ ý
? 2.
* áp dụng:
(a + 1)2 = a2 + 2a +1
x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 
c.512 = (50 + 1)2
 = 502 +2.50 + 12
 = 2500 + 100 + 1
 = 2601
 3012 = (300 + 1)2
 = 3002 +2.300 + 12
 = 90000 + 600 + 1
 = 90601
hoạt động 3: bình phơng của một hiệu (10’)
Cho HS làm ?3
Có thể rút ra KL gì qua bài tập?
GV giới thiệu HĐT(2)
-Dựa vào HĐT (1) nêu cách ghi nhớ HĐT (2)?
HS trả lời? 4
Cho HS áp dụng HĐT (2) làm 3 phần bài tập
2.Bình phơng của một hiệu:
? 3. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ( 2)
 (A, B là bt tuỳ ý)
? 4.
* áp dụng:
a. (x - )2 = x2 - x + 
(2x - 3y) = 4x2 - 12xy + 9y2
992 = (100 - 1)2
 = 1002 - 2.100 + 12
 = 10000 - 200 + 1
 = 9801
hoạt động 4: hiệu hai bình phơng (10’)
Cho HS làm? 5
GV rút ra HĐT (3)
Phát biểu bằng lời?
Xác định các thành phần A, B trong đẳng thức?(Căn cứ vào hiệu)
Tơng tự với phần b
? Cách tính nhanh?
(60 là TB cộng của 56 và 64)
HS trình bày
HS đọc? 7
GV treo bảng phụ 
GV yêu cầu KL bằng công thức
3. Hiệu hai bình phơng:
? 5. A2 -B2 = (A + B) (A - B) (3)
 (A, B là bt tuỳ ý)
? 6.
áp dụng:
(x + 1)(x - 1) = x2 - 1
(x - 2y)(x + 2y) = x2 - 4y2
56.64 =(60 - 4)(60 + 4)
 = 602 - 42
 = 3600 - 16
 = 3584
? 7. Cả 2 bạn làm đúng
* Chú ý :
(x-5)2=(5-x)2 vì x2-10x+25 = 25-10x+x2
Khái quát: (A - B)2 = (B - A)2
hoạt động 5: củng cố – luyện tập (5’)
GV treo bảng phụ: 3 HĐT đã học, nhắc lại từng HĐT có liên hệ giữa HĐT (1) và HĐT (2)
Chú ý cách vận dụng các HĐT theo cả 2 chiều (tích đ tổng: nhân đa thức với đa thức, tổng đ tích (sẽ đợc học ở tiết sau)
Bài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai ?
Bài tập:
(x-y)2 = x2-y2
(x+y)2 = x2+y2
(a-2b)2 = -(2b-a)2
(2a+3b).(3b-2a) = 9b2-4ê2
hoạt động 5: hớng dẫn về nhà (2’)
- Thuộc 3 HĐT (Viết dạng TQ 2 chiều) 
Và phát biểu bằng lời
- BTVN 16, 17, 18, 19/11-12
Hớng dẫn bài tập: 
BàI 18: Còn có các đáp án khác
x2+6xy+M=(N+3y)2
	 = N2+6Ny+9y2
M=N2+6Ny+9y2-(x2+6xy)
(N là đa thức tuỳ ý)
	Ngày soạn : 09/9/2012
 Ngày giảng : 10/9/2012 
Tiết 5: Luyện tập
 A.Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: - Củng cố lại các hằng đẳng thức (1), (2), (3).
2/ Kỹ năng: - Vận dụng các hằng đẳng thức khi giải toán
	 - Biết chứng minh tính chất về giá trị của một đa thức nào đó 
3/ Thái độ: - Rèn t duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Bảng phụ ( hớng dẫn về nhà)
 Học sinh: Ôn lại hằng đẳng thức (1), (2), (3).
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài củ : (5’)
- Phát biểu các HĐT đã học, viết dạng TQ?
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ( 2)
A2 -B2 = (A + B) (A - B) (3)
 (A, B là bt tuỳ ý)
hoạt động 2: (35’)
Phơng pháp: áp dụng các hằng đẳng thức
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ( 2)
A2 -B2 = (A + B) (A - B) (3)
 (A, B là bt tuỳ ý)
GV: Y/c HS hoạt động nhóm
Nhóm 1 : Bài tập 16a và 16b
Nhóm 2 : Bài tập 16c và 16d
Nhóm 1 : Bài tập 21a và 21b
Phơng pháp: - Dựa vào một số hạng tử của đẳng thức có ô trống ta nhận dạng hằng đẳng thức.
- Thay vào ô trống các hạng tử thích hợp.
GV: ? Biểu thức vế phải có dạng gì?
? Xác định các thành phần cần điền?
G hớng dẫn cách xác định các thành phần theo sơ đồ: B2đB
 2AB và B
 đ A đ A2 
HS lên bảng trình bày
Phơng pháp: áp dụng hằng đẳng thức để biến đổi vế trái bằng vế phải hoặc vế phải bằng vế trái.
* Yêu cầu
- Tính: (10a+5)2
? Nếu a là 1 số tự nhiên thì ta có nhận xét gì
(Đó là cách nhẩm bình phơng của số có tận cùng là5)
* Cách tính:
- Số chục nhân với số liền sau
- Ghi thêm 25 vào sau kết quả đó
Y/ c HS hoạt động nhóm để tính
-GV chép bài 20 lên bảng 
? Cách nhận xét?
? Nêu cách làm của mình?
-Lên bảng trình bày
GV lu ý HS khi vận dụng HĐT để tránh sai sót
-Cho HS sinh hoạt nhóm bài 23
HS thảo luận nhóm
-Kiểm tra phần trình bày của các nhóm
Phơng pháp: Đa số cần tính nhanh về dạng (a + b)2 hoặc (a - b)2 , trong đó a là số nguyên chia hết cho 10 hoặc 100.
-Cả lớp làm ra nháp 
HS lên trình bày?
(Chú ý các phép tính nhẩm HS hay mắc lỗi)
? Nhận xét bài của bạn?
Phơng pháp: - áp dụng các hằng đẳng thức để khai triển và rút gọn.
- Thay giá trị của biến x vào biểu thức đã rút gọn.
? Nêu cách làm BT.
? Ta có thể đa về dạng HĐT nào?
-Viết biểu thức đó dới dạng vế phải của HĐT.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
Dạng 1: biểu diễn đa thức dới dạng bình phơng
Gồm cácc bài tập: 16: 21 SGK
Bài 16/11: Viết các bt sau dới dạng bình phơng của 1 tổng hoặc 1 hiệu 
a. x2 + 2x + 1 = (x+1)2
b. 9x2 + y2 + 6xy = (3x + y)2 
c.25a2 + 4b2 - 20ab = (5a -2b )2
d. x2 - x + = (x - )2
Bài 21/12: a) (3x-1)2
 b) (2x+3y+1)2
Dạng 2: Điền vào ô trống các hạng tử thích hợp
Bài 18b/11: Điền vào chỗ trống
 - 10xy + 25y2 = ( - )2
Giải:
Vì B2 = 25y2 = (5y)2 nên 
B = 5y
2AB = 10xy = 2.x.5y nên
A = x ịA2 = x2
Ta có: x2- 10xy + 25y2 
 = (x - 5y)2
a)
Dạng 3 : Chứng minh đẳng thức
Gồm các bài tập: 17; 20; 23 SGK
- Tính
(10a+5)2 = 100a2 + 100a + 25 = 100a(a+1)+25
- Tính 
252=
352=
652=
752=
9952=
Bài 20/12: Nhận xét sự đúng sai của KQ sau:
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
Giải:
(x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
 ạ x2 + 2xy + 4y2
Vậy KQ trên là sai
Bài 23: Chứng minh
* (a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 - 4ab 
 = a2 - 2ab + b2
 = (a - b)2
VT = VP. Đẳng thức đợc c/m
áp dụng: (a - b)2
 = 72 - 4.12 = 49 - 48 
 = 1
Dạng 4: Tính nhanh
2.Bài 22: Tính nhanh
1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 + 12
 = 10000 + 200 + 1 = 10201
b. 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200 + 12
 = 40000 - 400 + 1 = 39601
47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 502 - 32
 = 2500 - 9 = 2491
Dạng 5: Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức.
Bài 24(SGK-T12) 
Ta có: 49x2-70x+25
= (7x)2 -2.7x.5 + 52 = (7x-5)2
a) Khi x=5 ta có:
(7x-5)2=(7.5 -5)2 302=900.
b) x=1/7 ta có:
(7x-5)2= (7.-5)2= (-4)2=16.
hoạt động 3: Củng cố (2’):
-Hs nhắc lại các HĐT: Bình phơng của một tổng, một hiệu, hiệu hai bình phơng.
-Gv nêu ra những trờng hợp hs hay mắc sai lầm để rút kinh nghiệm, nhận xét u, nhợc điểm của hs qua tiết luyện tập.
hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: ( 3’)
Học thuộc : Hằng đẳng thức (1), (2), (3).
 - Xem kỹ các BT đã chữa.
 - BTVN: BT 25 (SGK-T12)
 BT11++12+13(SBT-T4)
 - HD: BT25: a) (a+b+c)2 = [(a+b) + c]2 = (a+b)2+2(a+b).c + c2= ......................... 
 rồi áp dụng HĐT (1) 2 lần 
 (Đây là HĐT mở rộng: G hớng dẫn cách khái quát KQ)
 - Đọc trớc Đ4
 Ngày soạn : 09/ 9/2012
 Ngày giảng : 12/ 9/2012 
Tiết: 6 Đ4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: - Nắm chắc hằng đẳng thức (4), (5).
2/ Kỹ năng: - Vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán
3/ Thái độ: - Rèn t duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: - Nghiên cứu phần các đIểm cần lu ý ở sgv
	 - Bảng phụ, phấn màu 
 Học sinh: - Ôn tập lại các hằng đẳng thức đã học 
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7’)
? HS1:Phát biểu nội dung HĐT bình phơng của một tổng và ghi bằng ký hiệu.
	áp dụng tính: (x+2y)2.
? HS2: Phát biểu nội dung HĐT bình phơng của một hiệu và ghi bằng ký hiệu.
	 áp dụng tính: (x+3y)2-(x-3y)2.
Hoạt động 2 : lập phơng của một tổng (12’)
* Yêu cầu HS làm ?1 và viết vế trái thành 1 luỹ thừa
* Khẳng định kết quả 
* Khái quát: Kết quả còn đúng với A,B là các biểu thức bất kỳ
-GV giới thiệu HĐT số (4) ghi dạng tổng quát của HĐT 
-GV hớng dẫn cách ghi nhớ HĐT dới dạng tổng quát 
+ Hệ số (4 hạng tử)
+ bậc - số mũ của a, b 
+ Dấu của từng hạng tử 
-cho học sinh trả lời ?2 
GV chép VD áp dụng lên bảng: 
+ Xác định từng thành phần a, b 
+ Thay vào hằng đẳng thức rồi tính từng bớc 
-Nhận xét?
(Chú ý cách viết (2x)3 và cách tính luỹ thừa trớc rồi mới làm phép nhân)
* Yêu cầu HS áp dụng HĐT 4 để tính
4. Lập phơng của một tổng
?1
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
* Phát biểu :
* áp dụng : 
Tính: (x+1)3=
 (x+1/3)3=
 (x+1/x)3=
 (2x+y)3=
 1013=
 1023=
Viết về dạng lập phơng
x3+9x2+27x+27
8x3+12x2 y+6xy2+y3
Hoạt đông 3 : lập phơng của một hiệu (17’)
-Cho học sinh làm ?3 theo nhóm 
(Học sinh có thể dựa vào HĐT 4 hoặc tính theo phép nhân)
-GV kiểm tra kết quả của từng nhóm,
 -Từ đó hãy rút ra công thức tổng quát?
GVgiới thiệu HĐT(5)
? So sánh với HĐT(4) -GV nhấn mạnh lại HĐT(5) để học sinh tránh mắc sai sót 
? Phát biểu bằng lời? 
- Y.cầu hs làm ?4.
-cho học sinh làm 2 bài tập áp dụng 
-Học sinh lên bảng trình bày.
Nhận xét bài của bạn 
-GV treo bảng phụ phần c
Kiểm tra xem khẳng định nào đúng?
? có nhận xét gì quan hệ của:
(A - B)2 và (B - A)2;
(A - B)3 và (B - A)3
5. Lập phơng của một hiệu 
?3
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
* áp dụng: Tính
(2x-y)3=
(x-1/2)3=
(1/3x-y)3=
993=
?4
*áp dụng: Tính 
(x-)3 = x3- 3.x2. +3x()2- ()3 
 = x3 - x2 + x - 
 (x-2y)3 = x3- 3x22y + 3x(2y)2- (2y)3
 = x3- 6x2y + 12xy2 - 8y3
Các khẳng định đúng:
(2x - 1)2 = (1 - 2x)2
 (x + 1)3 = (1 + x)3 
*Nhận xét:
+) (A-B)2 = (B-A)2.
+) (A+B)3 = (B+A)3.
hoạt động 4: củng cố - luyện tập (6’)
- Cho hs phát biểu các HĐT đã học và ghi biểu thức.
- Cho học sinh làm bài 28a/ 14 
- Đọc bài 29: treo bảng phụ, 
GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Học sinh chia làm 2 đội, mỗi đội 4 học sinh chơi theo sự hớng dẫn của GV
- Nhận xét các đội chơi.
bài 28/14
x3 + 12x2 + 48x + 64= (x+4)3
Thay x = 6: 
(6+4)3 = 103 = 1000
bài 29/14
Đố: Đức tính đáng quý
x3 - 3x2 + 3x -1 (N) 16 + 8x +x2 (U) 
3x2 + 3x +1 + x3 (H) 1-2y+y2 (Â)
(x-1)3 
(x+1)3 
(y-1)3 
(1+x)3 
(1-y)2 
(x+4)2 
hoạt động 5: hớng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc : Năm HĐT đã học 
- BT: 26, 27, 28b/ 14
Bài 27: học sinh có thể áp dụng ngay HĐT 
(coi A = -1; B = 1), hoặc đa các số hạng vào trong ngoặc rồi mới áp dụng HĐT
Bài 28: Đa về dạng lập phơng rồi tí
- Đọc trớc Đ5

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8(4).doc