Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 10: Luyện tập Hình chữ nhật - Vũ Thị Tươi

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 10: Luyện tập Hình chữ nhật - Vũ Thị Tươi

I - Mục tiêu :

- Kiến thức: K/tra , luyện tập các k/t về hcn ( đ/n , t/c , dấu hiệu nhận biết ).

- Kĩ năng: Rèn k/n áp dụng các k/t trên giải các bài tập , chú ý k/n vẽ hình , c/m , suy luận hợp lí .

- Thái độ: Cẩn thận vẽ hình chính xác .

II - Chuẩn bị :

 GV: Bảng phụ, thơớc tẳng

 HS : Thơớc thẳng

III – Phơơng pháp:

 - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, luyện tập và thực hành, đặt vấn đề

IV - Tiến trình lên lớp :

 1) ổn định tổ chức lớp:

 2) Kiểm tra :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 10: Luyện tập Hình chữ nhật - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10	 Tiết: 10
Luyện tập: Hình chữ nhật (Tiết 2)
I - Mục tiêu : 
- Kiến thức: K/tra , luyện tập các k/t về hcn ( đ/n , t/c , dấu hiệu nhận biết ).
- Kĩ năng: Rèn k/n áp dụng các k/t trên giải các bài tập , chú ý k/n vẽ hình , c/m , suy luận hợp lí .
- Thái độ: Cẩn thận vẽ hình chính xác .
II - Chuẩn bị : 
 GV: Bảng phụ, thước tẳng 
 HS : Thước thẳng 
III – Phơng pháp:
	- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, luyện tập và thực hành, đặt vấn đề
IV - Tiến trình lên lớp :
	1) ổn định tổ chức lớp:
 2) Kiểm tra :
Câu hỏi
Đáp án
1) Thế nào là hcn?
2) Hãy nêu các t/c của hcn?
3) Nêu dấu hiệu nhận biết của hcn
1) Hình cn là tứ giác bốn góc vuông
2) Trong hcn, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
3) (1) Tứ giác có ba góc vuông là hcn
 (2) Hình thang cân có 1 góc vuông là hcn
 (3) hbh có 1 góc vuông là hcn
 (4) Hbh có 2 đường chéo bằng nhau là hcn
 3) Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Rèn luyện kĩ năng
GV: Y/c HS làm bài tập 106 trang 71 SBT (Gọi 1HS lên bảng thực hiện)
GV: Y/c HS làm bài tập 109 trang 71
(Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và chứng minh)
HS: Theo định lí Py – ta – go: 
d2 = a2 + b2 = 32 + 52 = 34
hay d = 5,8 (cm)
HS: Lên bảng chứng minh
 A 16 B
 17
 x
 D 16 H 8 C
1) Bài tập 106: SBT - 71
d2 = a2 + b2 = 32 + 52 = 34
hay d = 5,8 (cm)
2) Bài tập 109: SBT - 71
Kẻ BH CD. Tứ giác ABHD có 3 góc vuông nên là hcn
Do đó: DH = AB = 16 (cm), suy ra: HC = DC – DH = 24 – 16 = 8 (cm)
Xét BHC vuông. Theo định lý Py – ta – go: 
BH = 
 = = 15 (cm)
Vậy x = 15 (cm)
 Hoạt động 2: Bài tập tư duy
GV: Y/cầu h/s đọc , n/cứu bài tập 110 trang 72 SBT 
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình chứng minh 
GV: Y/cầu h/s Làm bài tập 111 trang 72 SBT 
GV: Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình, chứng minh (HS còn lại vẽ và chứng minh vào vở)
HS: Đọc và nghiên cứu đề bài
HS: Lên bảng vẽ hình, chứng minh A B
 E
F
H
1
1
 G
D C
HS: Nghiên cứu đề bài
HS: Vẽ hình và chứng minh
 B
A 0 C
G
 H 
 D
3) Bài tập 110: (sBT - 72).
 C/m :
 Xét tứ giác EFGH tạo bởi các tia phân giác của các góc của hbh ABCD
Ta có: C + D = 1800 nên:
C1 + D1 = 900.
Do đó: E = 900
* Chứng minh tương tự: 
F = 900, G = 900
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật
4) Bài tập 111: (sBT - 72).
 ABC có: AE = EB, BF = FC
nên EF // AC.
Chứng minh tương tự, HG // AC
 Suy ra EF // HG (1)
Chứng minh tương tự, EH // FG (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hbh
EF // AC, BD AC EF BD,
EF BD, EH // BD EF EH
Hình bh EFGH có E = 900 nên là hcn
4) Củng cố - dặn dò : 
 GV: Y/c HS làm bài tập 113 trang 72 SGK
	a) Đúng; 	b) Sai; 	c) Đúng.
* Dặn dò: - Về ôn lại các tính chất, định nghĩa, các dấu hiệu về hcn
	 - Làm các bài tập: 107; 108; 112; 114; 115; 117; 119; 120 trang 72; 73 GBT
 	 - Về ôn lại bài: “Chia đa thức một biến đã sắp xếp”
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
TT
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_10_luyen_tap_hinh_chu_nh.doc