Bài soạn Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản (Bản mới)

Bài soạn Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản (Bản mới)

- Cho HS làm ?1 SGK.

- Dẫn dắt, gợi ý để HS rút ra quy tắc. Làm bài tập ?1 SGK.

- Mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức tùy ý rồi thực hiện theo các yêu cầu của của SGK.

- Một HS lên bảng.

VD:

- Cho HS kiểm tra các kết quả.

- Quy tắc: (SGK)

Tổng quát:

Hoạt động 2: Áp dụng

Ví dụ: (SGK)

- Cho HS làm bài ?2 SGk.

GV lưu ý HS khi nhân 2 số hữu tỉ thì cần rút gọn nếu được.

- Cho HS làm ?3 SGK.

 HS tự tham khảo vd (sgk).

?2 1HS lên bảng làm.

- Các HS làm ra vở sau đó so sánh kết quả với bạn.

 ĐS:

?3- HS viết biểu thức dưới dạng công thức sau đó nhân đa thức với đơn thức.

- Cho một số HS lên tính kết quả về diện tích hình thang.

x =3(m), y = 2(m) thì:

 

doc 124 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
TIẾT 1:	 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II) Chuẩn bị:
 HS: 	- Ôn tập định các quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đơn thức với đa thức, quy tắc về dấu của phép nhân.
GV: 	- Thước, phấn màu.
III) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng, nhân 2 đơn thức. 
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Quy tắc.
- Cho HS làm ?1 SGK.
- Dẫn dắt, gợi ý để HS rút ra quy tắc.
Làm bài tập ?1 SGK.
- Mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức tùy ý rồi thực hiện theo các yêu cầu của của SGK.
- Một HS lên bảng.
VD:
- Cho HS kiểm tra các kết quả. 
- Quy tắc: (SGK)
Tổng quát: 
Hoạt động 2: Áp dụng
Ví dụ: (SGK)
- Cho HS làm bài ?2 SGk.
GV lưu ý HS khi nhân 2 số hữu tỉ thì cần rút gọn nếu được.
- Cho HS làm ?3 SGK.
HS tự tham khảo vd (sgk).	
?2 1HS lên bảng làm..
- Các HS làm ra vở sau đó so sánh kết quả với bạn. 
 ĐS: 
?3- HS viết biểu thức dưới dạng công thức sau đó nhân đa thức với đơn thức.
- Cho một số HS lên tính kết quả về diện tích hình thang.
x =3(m), y = 2(m) thì:
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho HS làm bài tập 1(a)/5
- Cho HS làm bài tập 3.a/5.
- GV hướng dẫn và lưu ý HS khi nhân đơn với đa có dấu trừ đằng trước ngoặc.
Cho HS làm Bài tập 2a/5 ở SGK.
- Giáo viên đánh giá.
- Làm bài tập 1(a)
- 2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm rồi so sánh kết quả.
- Làm Bài tập 3a./5 SGK.
- Một HS lên bảng làm, cả lớp làm rồi so sánh kết quả..
Làm Bài tậpập 2a(5)SGK.
- Phân HS thành các nhóm nhỏ: 3em một nhóm ( hoặc theo bài )- làm và thông báo kết quả.
* Rút gọn biểu thức:
. Tính giá trị: Thay x=-6, y= 8 vào biểu thức ta có:
IV) Hướng dẫn về nhà 
Thuộc qui tắc, ôn lại kiến thức ở lớp 7: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
Làm các bài tập: 1(a,b), 2b, 3b, 4,5,6,SGK 
TIẾT 2: 	NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Phấn màu.
HS: - Ôn quy tắc công trừ 2 đơn thức đồng dạng.
 - Bảng phụ, bút dạ 
III) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
HS2: Bài tập 1c/5 SGK
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Quy tắc.
a, VD Nhân 2 đa thức.
b, Qui Tắc: SGK.
TQ: 
c, Chú ý:
Ta có thể thực hiện phép nhân 2 đa thức trên theo cách sau: ( Hướng dẫn như sgk)
- GV chú ý cho học sinh khi nào thì sử dụng cách thứ 2.
- Làm bài tập.
- Mỗi HS viết 2 đa thức.
- Trình bày theo cách thứ nhất. 
- Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS đọc qui tắc ở SGK.
- Làm bài?1 ở SGK.
Hoạt động 2: Áp dụng
Cho HS làm?2 
Thực hiện?3
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
- Muốn viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép nhân nào?
- GV lưu ý HS khi thay x = 2,5 thì ta viết 
vào biểu thức sẽ dễ tính hơn
?2 cho 2 HS lên bảng (a:cách 2, b: cách 1).
HS cả lớp làm vào vở ( mổi dãy làm 1 câu).
a,	
b,	
?3 HS nêu cthức tính diện tích hình chữ nhật.
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
- Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau:
 Với x = - 3
- GV nêu các bước giải của bài tập này.
- GV sữa các thiếu sót của HS.
- Rút gọn biểu thức A:
- Tính giá trị: thay x = -3 vào Bài tậphức A ta có:
IV) Hướng dẫn về nhà 
Thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức. Chú ý 2 cách thực hiện phép nhân.
Ôn lại đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng các số nguyên cùng dấu, khác dấu
Tuần 2
TIẾT 3: 	LUYỆN TẬP 
I) Mục tiêu:
Củng cố về kiến thức nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo các phép nhân đơn thức, đa thức.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke 
HS: - Bảng phụ, bút dạ 
 - Làm bài tập và học thuộc các qui tắc đã học trước.
III) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
 - Áp dụng 7a SGK.
HS2: - Sửa bài tập 9 SGK
Nhận xét, cho điểm.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
* Giải bài tập 10 /8 SGK.
- Cho 2 học sinh, mỗi người làm một phần của bài tập trên bảng. Cả lớp cùng thực hiện ở vở nháp.
- Học sinh nhận xét kết quả.
- GV rút kinh nghiệm 
* Giải bài tập 11/8 SGK.
- GV hướng dẫn học sinh phương pháp để chứng minh một biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến.
- Cho một HS lên bảng giải 
- Cả lớp làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
* Giải bài tập 13(9). SGK
- Muốn tìm x thì ta phải phá tất cả các ngoặc ở vế tráibằng qui tắc nhân đa thức với đa thức.
* Giải Bài tập 14 / 9 SGK
-Tìm dạng tổng quát của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp?
- Dựa vào đề bài để lập ra biểu thức toán học.(Là một phương trình)
* Giải bài tập 12. SGK
- Cho HS làm theo 2 cách.
- Xem xét và tự rút ra cách giải nào nhanh gọn nhất.
Thực hiện phép nhân:
a, 
b, 
Ta có: 
Vì biểu thức A không chứa biến x nên giá trị của biểu thức A luôn bằng 8 với A có giá trị không phụ thuộc vào biến x.
Gọi 3 số liên tiếp chẵn có dạng:
2a, 2a+2, 2a+4 với ta có:
Vậy 3 số đó là: 46, 48, 50.
- Rút gọn biểu thức:
a, Với x = 0 
b, Với x =15 
IV, Hướng dẫn về nhà
Xem các bài tập đã chữa.
Làm bài tập 12 c,d, 15 SGK.
Xem trước bài 3
Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. Mục tiêu:
Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, một hiệu, hiệu 2 bình phương.
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để nhẩm, tính hợp lí.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke 
HS: - Bảng phụ, bút dạ 
 - Ôn qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đa thức với đa, đơn.
III) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Làm bài tập 15a/9
HS2: - Làm bài tập 15b/9
Nhận xét, cho điểm.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng.
Cho hs làm?1 .SGK . rồi rút ra hằng đẳng thứch về bình phương của một tổng.
- Nếu thay A = a, B = b thì ta có hằng đẳng thứch như thế nào?
- Cho hs thực hiện câu?2.
Thực hiện phần áp dụng ở mục 1:
- HS làm?1
KQ: (a+b)2 = a2 +2ab +b2
Áp dụng:
a, 
b, x2 + 4x + 4 =
c, 
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu.
- Thực hiện?3 SGK . Rồi rút ra bình phương của một hiệu.
Nếu thay A=a, b=B ta có hằng đẳng thức nào?
- Cho HS làm bài tập câu 4.
- Thực hiện phần áp dụng ở mục 2.
Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện câu hỏi 3 theo 2 cách khác nhau.
C1: Phép nhân đa thức với đa thức
C2: Đưa về bình phương một tổng.
- HS làm bài tập
Áp dụng:
a, 
b, 
c, 
Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương
- Cho hs làm bài tập 5.
- Thay A=a, B=b ta có hằng đẳng thức nào?
Làm câu 6 SGK. Thực hiện phần áp dụng ở mục 3
- Thực hiện câu hỏi 5 SGK rồi rút ra hằng đẳng thứch hiệu 2 bình phương.
- HS làm câu 6 SGk.
Áp dụng:
a, (x + 1)(x – 1)=
b, (x – 2y)(x + 2y)=
c, 
Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
Làm câu 7 SGK.
Qua bài tập này ta lưu ý hs đẳng thức.
- HS làm bài tập câu 7 SGK.
IV) Hướng dẫn về nhà 
Thuộc các hằng đẳng thức.
Làm các bài tập 16,17,18 trang 11 SGK
TUẦN 3
TIẾT 5:	 	LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, hiệu, hiệu 2 bình phương. 
HS sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke 
HS: - Bảng phụ, bút dạ 
 - Học thuộc các hằng đẳng thức.
III) Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết 3 hằng đẳng thức.
HS2: Sửa bài tập 16.
HS3: Sửa bài tập 18.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Giải bài tập 20 SGK.
- Muốn kiểm tra kết quả đúng sai, ta viết vế phải trước rồi so sánh vế trái.
Giải bài tập 22 SGK
- Muốn tính nhanh các bình phương thì ta có thể áp dụng các hằng đẳng thức nào?
Giải bài tập 23 SGK.
- Muốn chứng minh một đẳng thức ta có những bước nào?
* Áp dụng tính :
+ 
+ 
+ 
+
Giải bài tập 25.
Ta có thể áp dụng hằng đẳng thức 
Sai vì 
a , 
b , 
c , 
a , 
C1: Biến đổi vế phải ta có:
VT = VP vậy định lí được chứng minh.
C2: Biến đổi vế trái ta có:
Dựa vào kết quả trên ta có thể áp dụng qui tắc chuyển vế.
Ta có:
Áp dụng:
Ta có:
a ,
IV, Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải.
Học thuộc các hằng đẳng thức và xem trước bài mới.
Làm bài tập 24,25(c) trang 12 SGK
TIẾT 6: 	 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp)
I) Mục tiêu:
Nắm được các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải tóan.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke 
HS: - Bảng phụ, bút dạ 
 - Ôn các hằng đẳng thức đã học.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Lập phương cũa một hiệu
Thực hiện câu ?1 ở SGK.
Từ đó rút ra hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
- Nếu thay A=a, B=b thì ta có hằng đẳng thức nào?
Thực hiện câu ?2 ở SGK.
Và phần áp dụng ở mục 4.
- HS làm bài tập ?1 SGK.
- HS làm bài tập ?2 và phần áp dụng.
Áp dụng:
a, 
b, 
Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu
Thực hiện câu ?3 ở SGK
Có thể chia lớp ra 2 nhóm 
- mổi nhóm làm theo 1 các.
- So sánh kết quả và rút ra nhận xét.
Thực hiện câu ?4 ở SGK
- HS làm phần áp dụng mục 5.
- Gọi 2 hs làm các phần a, b.
- HS làm c.
Củng cố:
GV chú ý những sai lầmhay mắc phải ở phần c
+
+
- Ch ... lt; 6 ta có x – 6 < 0
Nên 
Vậy D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x
Hoạt động 2: Giải một số PT chứa giá trị tuyệt đối
- Dùng kĩ thuật bỏ dấu “||” để giải 1 số PT chứa dấu “||”
- Giới thiệu VD2 : 
+ Trước hết ta cần làm gì?
+ Có mấy trường hợp xảy ra?
- Bỏ dấu “||”
 khi hay x 
 khi 5x < 0 hay x < 0
+ GPT: 5x = x + 4 với ĐK: x 
Ta có: 5x = x + 4 ĩ 5x – x = 4
ĩ 4x = 4 ĩ x = 1 (thỏa mãn DK)
+ GPT: -5x = x + 4 với ĐK: x < 0
Ta có: -5x = x + 4 ĩ -5x –x = 4
ĩ -6x = 4 ĩ x = (thỏa mãn ĐK)
Vậy S = {; 1}
Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
- Yêu cầu HS thực hiện ?2
a) |x + 5| = 3x + 1
b) |-5x| = 2x + 21
a) |x + 5| = 3x + 1
Ta có: |x + 5| = x + 5 khi x + 5 ≥ 0 ĩx ≥ -5
|x + 5| = -x – 5 khi x + 5 < 0 ĩ x < -5
+ GPT: x + 5 = 3x + 1 (ĐK: x ≥ -5)
ĩ x – 3x = 1 – 4 
ĩ -2x = -3 ĩ x = (thỏa mãn ĐK)
+ GPT: -x – 5 = 3x + 1 (ĐK: x < -5)
ĩ -x – 3x = 1 + 5
ĩ -4x = 6
ĩ x = (không thỏa mãn ĐK)
Vậy S = {}
b) |-5x| = 2x + 21
Ta có |-5x| = -5x khi -5x ≥ 0 ĩ x ≤ 0
|-5x| = 5x khi -5x 0
+ GPT: -5x = 2x + 21 (ĐK: x ≤ 0)
ĩ –7x = 21ĩ x = -3 (thỏa mãn ĐK)
+ GPT: 5x = 2x + 21 (ĐK: x > 0)
ĩ 2x = 21 ĩ x = 10,5 (thỏa mãn ĐK)
Vậy S = {-3; 10,5}
IV, Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK, nắm được cách trình bày lời giải BPT.
Làm các bài tập 35 -> 37 SGK; một số bài tập trong SBT.
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương IV.
Tuần 31:	Tiết 65:	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I) Mục tiêu Giúp học sinh:
Hệ thống lại các kiến thức đã học.
Củng cố và nâng cao kỷ năng giải BPT 1 ẩn và PT giá trị tuyệt đối.
Nâng cao kỷ năng giải toán bằng cách lập BPT 1 ẩn và PT giá trị tuyệt đối.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ. 
HS: Bảng phụ, bút da.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:	
- Sửa bài tập 23b, d SGK.
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
* Câu hỏi ôn tập
- Bất phương trình bậc nhất có dạng như thế nào? Cho ví dụ
- Chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ ở câu trên?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình?
- Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình?
* Làm bài tập 41 c, d trang 53 SGK
Giải các bất phương trình
c) 
d) 
* Làm bài tập 42 c, d trang 53 SGK
Giải các bất phương trình
c) (x – 3)2 < x2 – 3 
d) (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
* Làm bài tập 43 b, d trang 53 – 54 SGK
Tìm x sao cho
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5
d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x – 2)2
* Làm bài tập 45 b, d trang 54 SGK
Giải các phương trình sau:
b) |-2x| = 4x + 18
d) |x + 2| = 2x – 10 
c) 
ĩ 5(4x – 5) > 3(7 – x)
ĩ 20x – 25 > 21 – 3x
ĩ 23x > 46
ĩ x > 2
Vậy S = {x / x > 2}
d) 
ĩ -3(2x + 3) ≤ -4(4 –x)
ĩ -6x – 9 ≤ -16 + 4x
ĩ -10x ≤ -7
ĩ x ≥ 
Vậy S = {x / x ≥ }
c) (x – 3)2 < x2 – 3 
ĩ x2 – 6x + 9 < x2 – 3 
ĩ -6x 2
Vậy S = {x / x > 2}
d) (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
ĩ x2 – 9 < x2 + 4x + 4 + 3
ĩ -4x -4
Vậy S = {x / x > -4}
b) x + 3 < 4x – 5
ĩ x – 4x 
d) x2 + 1 ≤ (x – 2)2
ĩ x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4 ĩ 4x ≤ 3 ĩ x ≤ 
b) |-2x| = 4x + 18
Ta có |-2x| = -2x khi -2x ≥ 0 ĩ x ≤ 0
|-2x| = 2x khi -2x 0
+ GPT: -2x = 4x + 18 (ĐK: x ≤ 0)
ĩ –6x = 18 ĩ x = -3 (thỏa mãn ĐK)
+ GPT: 5x = 4x + 18 (ĐK: x > 0)
ĩ x = 18 (thỏa mãn ĐK)
Vậy S = {-3; 18}
d) |x + 2| = 2x – 10 
Ta có: |x + 2| = x + 2 khi x + 2 ≥ 0 ĩx ≥ -2
|x + 5| = -x – 2 khi x + 2 < 0 ĩ x < -2
+ GPT: x + 2 = 2x – 10 (ĐK: x ≥ -2)
ĩ – x = –12 
ĩ x = 12 (thỏa mãn ĐK)
+ GPT: -x – 2 = 2x – 10 (ĐK: x < -2)
ĩ – 3x = -10
ĩ x = (không thỏa mãn ĐK)
Vậy S = {}
IV, Hướng dẫn về nhà
GV lưu ý HS các sai lầm thường hay mắc phải dùng các qui tắc biến đổi để giải BPT và PT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Làm bài còn lại trong SGK và một số bài tập trong SBT.
Chuẩn bị bài để kiểm tra học kì II.
Tuần 31 – 32: 	 Tiết 62 – 63: 	 KIỂM TRA CUỚI NĂM 
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Chọn và khoanh trịn ý trả lời đúng nhất (2 điểm)
1) Điều kiện để phân thức xác định là:	
a) x ¹ 3 b) x ¹ -5 c) x 3
2) Phương trình dạng: ax + b = 0 là phương trình bậc nhất khi:
	a) a ¹ 0, b = 0	b) a ¹ 0, b tùy ý 	c) a tùy ý, b ¹ 0	 d) Cả a, b, c đều sai 
3) AD là đường phân giác trong của tam giác ABC. Khi đĩ ta đuợc tỉ số:
	a) 	b) 	c) 	 d) Cả a, b, c đều sai
4) Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
	a) 0.x + 1 > 0	b) -2x + 3 ≤ 0	c) d) Cả a, b, c đều sai
5) Tập nghiệm của phương trình x(2x – 4) là:
	a) S = {0; 4}	b) S = {0; -2}	c) S = {-2; 2}	 d) S = {0; -2}
6) Nếu DABC ¥ DMNP:
	a) 	b) 	c) d) Một kết quả khác
Câu 2: Đánh dấu “X” thích hợp vào ơ trống (2 điểm)
Câu
Nhận định
Đúng
Sai
1
Nếu hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng của chúng bằng nhau
2
Hai đường thẳng song song trong khơng gian khi chúng khơng cĩ điểm chung
3
Phương trình bậc nhất một ẩn luơn cĩ một nghiệm.
4
Nêu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
5
Nếu hai tam giác cân cĩ các gĩc ở đỉnh bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau.
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Giải phương trình và bất phương trình: 
3x – 4 = 3(2x – 1) + 2 	b) 
Câu 2: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 70 km và sau một giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe? Biết rằng xe đi từ A cĩ vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/giờ.
Câu 3: Cho DABC vuơng tại A cĩ đường cao AH. Cho biết AB = 15 cm, AH = 12 cm.
Chứng minh DAHB ¥ DCAB
Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC.
Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5 cm, trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4 cm. Chứng minh DCEF là tam giác vuơng.
Tuần 33 – 34:	Tiết 68 – 69:	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I) Mục tiêu Giúp học sinh:
Hệ thống lại các kiến thức đã học.
Củng cố và nâng cao kỷ năng giải bài tập.
Nâng cao kỷ năng giải toán bằng cách lập phương trình và bất phương trình.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ. 
HS: Bảng phụ, bút da.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:	
3, Tiến trình dạy học:
Đề số 1
A) Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu đúng nhất mà em chọn:
1) Hai phương trình x2 = 4 và là
 	 a) Hai phương trình tương đương.	 b)Hai phương trình có cùng tập nghiệm
 	 c) Hai phương trình không tương đương	d) a và b đúng
2)Bất phương trình bậc nhất một ẩn – 2x + 8 0 có nghiệm là:
 	 a) x 4	b) x -4	 c) x 4	d) x -4
3) Tam giác ABC và tam giác DEF có và 
 	 a) Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF
 b) Tam giác ABC không đồng dạng tam giác DEF
 c) Tam giác ABC bằng tam giác DEF
 d) Kết luận khác.
4) Một hình lăng trụ đứng đáy là tam giác ABC vuông tại A với AB = 6 cm; 
BC =10 cm; đường cao của hình lăng trụ là 12 cm thì thể tích là:
 a)360 cm3 	b)720 cm3 	c) 288 cm3	d) 576 cm3.
B) Bài toán:
Giải phương trình và bất phương trình:
a) 	b) 
c) 	d) 
2) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 15m; chu vi là 110m. Tính diện tích khu vườn hình chữ nhật.
3) Cho tam giác ABC; D nằm trên AB và E nằm trên AC sao cho 
a) Chứng minh BC// DE.
b) M là trung điểm BC; AM cắt DE tại I. Chứng minh I là trung điểm của DE .
Đề số 2
I) Đánh dấu đúng sai :
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 với a,b là hai số đã cho và a0
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 	
II) Khoanh tròn câu trả lời đúng:
Nếu DABC có M Ỵ AB, N Ỵ AC, MN // BC, AM = 2 , MB = 3, AN = 3 thì NC là:
a) 4,5	b) 4	c) 3	 d) 2
Hình thang ABCD (AB//CD) có giao điểm hai đường chéo là O thì :
a) SAOD = SAOB	b) SAOD = SBOC c) SAOB = SBOC	 d) SAOB = SDOC
Phương trình có nghiệm là:
a) 3 	b) 7	c) 13	d) -13
Phương trình thì điều kiện xác định của phương trình là:
a) x ≠ -1 và x ≠ 3	b) x ≠ -1 hay x ≠ -3 
c) x = 1 và x = -3	d) x ≠ -1 và x ≠ -3
Phương trình có một nghiệm là :
a) 0	b) 1	c) -1	d) -3
III) Bài toán tự luận:
Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
	a) 8x – 3 = 5x + 12
	b) 
	c) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
Bài 2: Giải toán bằng cách lập phương trình 
Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng, chu vi miếng đất là 40m. Tính diện tích miếng đất.
Bài 3: Cho tam giác ABC trung tuyến AD .Kẻ DM//AC , DN//AB (M AB, N AC)
1) Chứng minh AMDN là hình bình hành
	2) Chứng minh MN // BC
	3) Chứng minh 
Tuần 35: 	 Tiết 70: 	 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỚI NĂM 
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Chọn và khoanh trịn ý trả lời đúng nhất (2 điểm)
1) Điều kiện để phân thức xác định là:	
a) x ¹ 3 b) x ¹ -5 c) x 3
2) Phương trình dạng: ax + b = 0 là phương trình bậc nhất khi:
	a) a ¹ 0, b = 0	b) a ¹ 0, b tùy ý 	c) a tùy ý, b ¹ 0	 d) Cả a, b, c đều sai 
3) AD là đường phân giác trong của tam giác ABC. Khi đĩ ta đuợc tỉ số:
	a) 	b) 	c) 	 d) Cả a, b, c đều sai
4) Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
	a) 0.x + 1 > 0	b) -2x + 3 ≤ 0	c) d) Cả a, b, c đều sai
5) Tập nghiệm của phương trình x(2x – 4) là:
	a) S = {0; 4}	b) S = {0; -2}	c) S = {-2; 2}	 d) S = {0; -2}
6) Nếu DABC ¥ DMNP:
	a) 	b) 	c) d) Một kết quả khác
Câu 2: Đánh dấu “X” thích hợp vào ơ trống (2 điểm)
Câu
Nhận định
Đúng
Sai
1
Nếu hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng của chúng bằng nhau
X
2
Hai đường thẳng song song trong khơng gian khi chúng khơng cĩ điểm chung
X
3
Phương trình bậc nhất một ẩn luơn cĩ một nghiệm.
X
4
Nêu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
X
5
Nếu hai tam giác cân cĩ các gĩc ở đỉnh bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau.
X
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Giải phương trình và bất phương trình: 
a) 3x – 4 = 3(2x – 1) + 2 	b) 
 ĩ 3x – 4 = 6x – 3 + 2	ĩ 18x – 2x – 4 < 9x – 18 
 ĩ 3x – 6x = -3 + 2 + 4	ĩ 18x – 9x - 2x < -18 + 4
 ĩ -3x = 3	ĩ 7x < -14
 ĩ x = -1	ĩ x < -2
Vậy S = {-1}	Vậy S = {x / x < -2} 
Câu 2: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 70 km và sau một giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe? Biết rằng xe đi từ A cĩ vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/giờ.
Giải 
Gọi vận tốc xe đi từ B là x (km/giờ)
 vận tốc xe đi từ A là x + 10 (km/giờ)
Theo đề bài ta cĩ phương trình: x + x + 10 = 70 ĩ 2x = 60 ĩ x = 30
Vậy vận tốc xe đi từ B là 30 (km/giờ). Vận tốc xe đi từ A là 40 (km/giờ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8 2 cot ca nam.doc