I. MỤC TIÊU :
– HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
– HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
II. CHUẨN BỊ:
- HS : SGK, nháp
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định : (1)
2. Bài mới :
Chủ đề: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn: 19.3.09 Ngày dạy: 24.3.09 Tuần 29-Tiết 1/3 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : – HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt. – HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. II. CHUẨN BỊ: - HS : SGK, nháp - GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : (1’) 2. Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Bài tập: Lúc 7h một xe đạp đi từ Xuân Sơn đến Vạn Giã với vận tốc 15km/h. Sau đó 20 phút, trên cùng tuyến đường đó, một xe máy đi từ Vạn Giã đến Xuân Sơn với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Xuân Sơn-Vạn Giã dài 15km. Hỏi lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau. 18 ph HĐ 1 : Bài tập : - Gọi HS đọc đề toán và phân tích bài toán. - Có những đối tượng nào trong bài toán trên? - Có những đại lượng liên quan đến 2 đối tượng trên là gì? – Các đại lượng ấy quan hệ với nhau theo công thức nào? - Theo em ta chọn ẩn là đại lượng nào? - Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại qua ẩn trên - Tổng quãng đường của hai xe như thế nào? - Vậy ta có pt như thế nào? - Cho HS lên bảng giải. - Cho lớp nhận xét. - GV nhấn mạnh việc đưa các đại lượng về cùng một đơn vị - Hai đối tượng là ô tô và xe máy. - Các đại lượng liên quan là vận tốc, thời gian và quãng đường. Công thức : v = - Ta chọn ẩn là thời gian đi của xe máy. - Tổng quãng đường hai xe đi được bằng quãng đường Xuân Sơn-Vạn Giã. - pt : 45x + 15(x+) = 15 - HS lên bảng giải. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. 1. Bài tập: Cách 1: Vận tốc (km/h) T.gian (h) Q.đường (km) Xe máy 45 x 45x Xe đạp 15 x + 12(x+) Giải : Gọi x (h) là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau (x>0) Quãng đường của xe máy đi được là: 45x (km) Thời gian xe đạp đi là : x + (h) (20 phút = giờ) Quãng đường của xe đạp đi được là: 15(x+) (km) Vì tổng quãng đường của hai xe đi được đến lúc gặp nhau bằng quãng đường Xuân Sơn-Vạn Giã nên ta có pt : 45x + 15(x+) = 15 45x + 15x + 5 = 15 60x = 10 x = h = 10 (phút). Vậy hai xe gặp nhau lúc 7h30’. 14 ph HĐ 2 : Giải bài tập bằng cách đặt ẩn theo cách khác. - GV: Ở bt trên hãy gọi s(km) là quãng đường đi của xe máy từ Vạn giã đến lúc hai xe gặp nhau. - Cho HS hoạt động nhóm theo yêu cầu : - Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại theo ẩn s vừa đặt vào phiếu học tập sau đó lên biễu diễn các đại lượng còn lại ở bảng như : + Quãng đường của xe đạp ? + Thời gian của xe máy, xe đạp ? - Cuối cùng lập phương trình thu được và giải phương trình tìm s. - Cho lớp nhận xét. - Kết quả đó có phải là đáp số cần tìm không ? - Vậy nhận xét gì về hai cách giải trên ? - HS hoạt động nhóm trong 7 phút. - Đại diện nhóm lên điền vào bảng như các yêu cầu giáo viên đã đặt ra như - Q.đường của xe đạp: 16 – s - ; - Cho đại diện khác trình bày cách giải phương trình : - = - Đó chỉ mới là quãng đường, không phải là thời gian. - Cách đặt ẩn thứ hai dẫn đến pt phức tạp hơn, phải thực hiện thêm một phép tính nữa mới đến đáp số. . Cách 2 Vận tốc (km/h) Q.đường (km) T.gian (h) Xe máy 45 s Xe đạp 15 15 – s Phương trình : - = 3(15-s) -s = 15 45 -3s – s = 15 45 - 15 = 3s + s 4s = 30 s=(km) Thời gian xe máy đi đến chỗ gặp nhau là : =:45 = h = 10 phút. Vậy hai xe gặp nhau lúc 7h30’. 4. Củng cố : (10’) - Giải bài toán bằng cách lập phương trình gồm mấy bước ? - Thông thường ta đặt ẩn như thế nào ? - Sau đó biểu diễn các đại lượng còn lại qua ẩn vừa đặt. Căn cứ vào giả thiết còn lại của đề bài để lập phương trình và giải - HS nêu 4 bước như SGK. - Thông thường yêu cầu bài toán tìm gì ta đặt ẩn theo đó. - HS lắng nghe 5. Hướng dẫn về nhà : (2’) Lựa chọn và làm các bài tập còn lại ở SBT và SGK
Tài liệu đính kèm: