Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Bài 22/47/sgk:

a/ 1,2x < -="">

<=> x < -="" 6="" :="">

<=> x < -="">

Vậy: nghiệm BPT là x < -="">

Biểu diễn tập nghiệm lên trục số

 -5 0

b/ 3x + 4 > 2x + 3

<=> 3x – 2x > 3 – 4

<=> x > - 1

Vậy: nghiệm BPT là x > - 1

Biểu diễn tập nghiệm lên trục số.

 -1 0

Bài 25/47/sgk:

a/ x > - 6

<=> x . > - 6.

<=> x > - 9

Vậy: nghiệm BPT là x > - 9

b/ - x <>

<=> - x . - < 20.="">

<=> x < -="">

Vậy: nghiệm BPT là x < -="">

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct: 63
Ngày dạy:10/04/07
LUYỆN TẬP
1- Mục tiêu:
 a- Kiến thức:
	- Luyện tập một số cách giải BPT qui về BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương 
 b- Kĩ năng: 
	- Giải và biểu diễn tập nghiệm lên trục số một cách thành thạo. 
 c-Thái độ:
	- Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
2- Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.
 Hs: Ôn lại qui tắc biến đổi tương đương BPT, cách biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
3- Phương pháp:Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
4- Tiến trình:
 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
 4.2 Sửa bài tập cũ:
Bài 22/47/sgk:Giải và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
a/ 1,2x < - 6 
b/ 3x + 4 > 2x + 3
Gv cho hai Hs giải bảng 
Bài 25/47/sgk:
a/ x > - 6
b/ - x < 20
c/ 3 - x > 2
Cho ba Hs khác giải bảng, sau đó cho Hs khác nhận xét và Gv hoàn chỉnh bài cho cả lớp.
Bài 22/47/sgk:
a/ 1,2x < - 6
 x < - 6 : 1,2
 x < - 5
Vậy: nghiệm BPT là x < - 5
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số
 -5 0
b/ 3x + 4 > 2x + 3
 3x – 2x > 3 – 4
 x > - 1
Vậy: nghiệm BPT là x > - 1
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
 -1 0
Bài 25/47/sgk:
a/ x > - 6
 x . > - 6. 
 x > - 9
Vậy: nghiệm BPT là x > - 9
b/ - x < 20
 - x . - < 20. (-)
 x < - 24
Vậy: nghiệm BPT là x < - 24
c/ 3 - x > 2
 - x > 2 – 3
 - x. (-4) < - 1. (-4)
 x < 4
Vậy: nghiệm của BPT là x < 4
 4.3 Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Bài 28/48/sgk:
Treo bảng phụ có đề bài
Cho bất phương trình x2 > 0
a/ Chứng tỏ x = 2; x = - 3 là nghiệm của BPT đã cho.
b/ Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của BPT đã cho hay không?
Cho hai Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
Bài 29/48/sgk: Tìm x sao cho.
a/ Giá trị biểu thức 2x – 5 không âm.
b/ Giá trị biểu thức - 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức – 7x + 5
Cho hai Hs giải bảng 
Bài 30/48/sgk:
Gọi Hs đọc đề bài.
Hãy chọn ẩn và ĐK của ẩn .
Số tờ giấy bạc loại 2 000 đ là ?
Hãy lập BPT của bài.
Giải BPT và trả lời .
Bài 31/48/sgk: Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
a/ > 5
b/ < 13
c/ ( x – 1) < 
d/ < 
Tương tự như giải phương trình, để khử mẫu trong BPT ta làm như thế nào?
 Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm, chia lớp làm bốn nhóm và cho mỗi nhóm giải một câu.
Sau khoảng 5 phút cho đại diện nhóm lên bảng trình bày và cho các nhóm nhận xét chéo nhau.
Bài 32/48/sgk: Giải các BPT sau:
a/ 8x + 3(x + 1) > 5x – ( 2x – 6)
b/ 2x ( 6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
Gv cho hai Hs giải bài ở bảng và các Hs khác giải bài vào tập sau đó nhận xét bài giải của bạn.
Bài 28/48/sgk:
a/ Thay x = 2 vào BPT x2 > 0 . 
Ta được: 22 = 4 > 0 là một khẳng định đúng.
Vậy: x = 2 là một nghiệm của BPT.
 Thay x = - 3 vào BPT x2 > 0
 Ta được: (-3)2 = 9 > 0 là một khẳng định đúng..
Vậy: x = - 3 là một nghiệm của BPT.
b/ Không phải mọi giá trị của ẩn x là nghiệm của BPT đã cho. Vì với x = 0 thì 
 02 > 0 là một khẳng định sai
Vậy: nghiệm của BPT là với mọi x 0
Bài 29/48/sgk: Tìm x sao cho.
 a/ 2x – 5 0
 2x 5
 x 
b/ - 3x - 7x + 5
 7x - 3x 5
 4x 5
 x 
Bài 30/48/sgk:
Gọi số tờ giấy bạc loại 5 000 đ la:ø x (tờ) x nguyên dương và x < 15
Số tờ giấy bạc loại 2 000 đ là:15 – x (tờ)
Ta có BPT:
 5 000x + 2 000(15 – x) 70 000
 5 000x + 30 000 – 2 000x 70 000
 3 000x 70 000 – 30 000
 3 000x 40 000
 x 
 x 13 
Vì x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 
Vậy: Số tờ giấy bạc loại 5 000 đ có thể từ 1 đến 13 tờ.
Bài 31/48/sgk: Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
a/ > 5
 > 
 15 – 6x > 15
 - 6x > 15 – 15
 - 6x > 0 
 x < 0
 Vậy nghiệm của BPT là x < 0
ô1
 Biểu diễn tập nghiệm lên trục số 
 0
b/ < 13
 8 – 11 x < 52
 - 11x < 52 – 8
 - 11x < 44
 x > - 4
Vậy: nghiệm của BPT là x > - 4
 - 4 0
c/ ( x – 1) < 
 3 ( x – 1) < 2 ( x – 4)
 3x – 3 < 2x – 8
 3x – 2x < - 8 + 3
 x < - 5
Vậy: nghiệm của BPT là x < - 5
 - 5 0 
d/ < 
 5 (2 – x) < 3 (3 – 2x)
 10 – 5x < 9 – 6x
6x – 5x < 9 – 10
 x < - 1
Vậy: nghiệm của BPT là x < - 1
 - 1 0
Bài 32/48/sgk: Giải các BPT sau:
a/ 8x + 3(x + 1) > 5x – ( 2x – 6)
 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
 11x + 3 > 3x + 6
 11x – 3x > 6 – 3
 8x > 3
 x > 
Vậy: nghiệm của BPT là x > 
b/ 2x ( 6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
 12x2 – 2x > 12x2 + 9x – 8x – 6
 - 2x > x – 6
 x < 3
Vậy Nghiệm của BPT là x < 3
 4.4 Bài học kinh nghiệm:
- Khi giải BPT có hệ số là số hữu tỉ ta phải làm như thế nào?
- Khi giải BPT có hệ số là số hữu tỉ ta phải qui đồng và khử mẫu rồi giải BPT và lưu ý, nếu nhân vào hai vế của BPT với số âm thì dấu củaBPT phải đổi chiều.
 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- BTVN: 33, 34/48, 49/sgk.
	- Ôn qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
	- C/m: > 0 với mọi x.
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 63.doc