I . Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc các định lý, định nghĩa từ đó nhận diện được các loại hình tứ giác cơ bản như: hình thang, hình thang cân.Từ đó giúp HS có được các P2 chứng minh tứ giác là các hình hoặc chứng minh các T/c đặc trưng: Góc, đường thẳng //, đồng quy .
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh và nhận diện tứ giác.
- Tư tưởng: Phát triển tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.
- Phương tiện:
GV: thước thẳng, êke
HS: thước thẳng, êke
TIẾT 2. NHẬN DIỆN TỨ GIÁC Ngày soạn: 21 /08/2010 Giảng dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I . Mục tiêu - Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc các định lý, định nghĩa từ đó nhận diện được các loại hình tứ giác cơ bản như: hình thang, hình thang cân.Từ đó giúp HS có được các P2 chứng minh tứ giác là các hình hoặc chứng minh các T/c đặc trưng: Góc, đường thẳng //, đồng quy.. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh và nhận diện tứ giác. - Tư tưởng: Phát triển tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS. - Phương tiện: GV: thước thẳng, êke HS: thước thẳng, êke III. Tiến trình bài dạy Bước 1. ổn định tổ chức lớp (2') Bước 2. Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào bài giảng) Bước 3. Bài mới - GV ĐVĐ: Để củng cố thêm nhứng kiến thức về hình thang, hình thang cân chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay - Phần nội dung kiến thức: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS GHI BẢNG 8' 15' 15' GV: Đưa ra yêu cầu cần nhớ về các hình ? - Nêu các hình đã học - Nêu các đ/n hình: Tứ giác lồi, & t/c của nó - Nhắc lại đ/n hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. - GV: Cho HS nhắc lại t/c và dấu hiệu của các hình. HS nghiên cứu , vẽ hình và cho biết (gt) (kl) của bài ? ? Theo dãy số = nhau ta có gì? ?Đã có số đo của tứ giác, cách nào nhanh nhất Cm được 2 đt AB & CD song song? C2: + Hoặc do: CD//AB (CMa) Nên Góc CDE = A = 360 ( 2 góc đồng vị) + Tương tự Góc = 720 + Trong CDE có: Góc CDE = 1800 - ( + ) = 1800 - ( 360 + 720 ) = 720 GV cho HS ghi gt & kl -1 HS lên vẽ hình ? Để CM là hình thang ta CM gì? ?Để CM 2đt // ta CM góc nào bằng nhau liên quan đến nào? ? Vậy ta phải CM nào = nhau - HS phát biểu GV : Tóm tắt & chốt lại P2 CM - HS ghi bài - GV: Chốt lại P2 CM chung. 1. Kiến thức cần nhớ: 2. Bài tập : Bài tập1 : Cho tứ giác ABCD biết ::: = 1 : 2 : 3 : 4. a) Tính các góc của tứ giác . b) chứng minh AB// CD . c) Gọi giao điểm của AB và BC là E Tính các góc của CDE Giải: E D C A B a) Theo bài ta có ::: = 1 : 2 : 3 : 4 +++= Góc ( = 3600) Do đó Góc = 360 = 360 . 2 = 720 = 360 . 3 = 1080 = 360 . 4 = 1440 b) Do góc + = 360 + 1440 = 1800 Nên 2 đt AB & CD song song ( 2 góc trong cùng phía bù nhau) c) Do góc + = 360 + 720 = 1080 Nên AD & BC không // do đó chúng cắt nhau tại E - Góc CDE là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD nên góc + = 1800 Góc = 1800 - = 1800 - 1440= 360 Bài tập 2: Cho ABC cân ( AB = AC) Phân giác BD & CE . Gọi I là trung điểm của BC; J là trung điểm của ED; O là giao điểm của BD & CE. Chứng minh Tứ giác BEDC là hình thang cân Giải: a) BD & CE lần lượt là phân giác của & ( gt) nên = ; = ; = ( 2 góc ở đáy của ABC cân) = (1) ; chung (2) AB = AC (gt) (3) Từ (1) (2) (3) ABD = ACE (g-c-g) AD = AE ADE cân tại A nên = (1) ABC cân tại A = (2) Từ (1) &(2) = ED//BC Hay BEDC là hình thang cân Bước 4. Luyện tập củng cố (3') GV chèt l¹i p2 chøng minh Bước 5. Hướng dẫn về nhà ( 2') Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng .................................................................................................
Tài liệu đính kèm: