Bài kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Du

Bài kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Du

I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng.

Cho tam giác MHK vuông tại H. Ta có

A. B. C. D.

Câu 2: Chọn câu trả lời sai.

Cho IJK = GRS. Ta có:

A. B. IJ = GR; IK =GS; JK = RS

C. IJ = GR; IK =GS; JK = GS D. Và IJ = GR

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng.

 Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.

A. Đúng B. Sai

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Du
Lớp :7.............
Họ và tên:.................................
KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Môn: Hình học Lớp:7 
Điểm
Lời phê của Giáo viên
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng.
Cho tam giác MHK vuông tại H. Ta có
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Chọn câu trả lời sai.
Cho rIJK = rGRS. Ta có:
A. B. IJ = GR; IK =GS; JK = RS
C. IJ = GR; IK =GS; JK = GS D. Và IJ = GR
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng.
 Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
A. Đúng	 B. Sai
II/ Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Phát biểu định lý Py- ta- go (thuận và đảo)
Aùp dụng: Cho rABC vuông tại A, có AB = 4cm, BC = 5cm. Tính độ dài AC.
Bài 2: (4 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC)
Chứng minh HB = HC 
Kẻ HD vuông góc với AB (D AB), kẻ HE vuông góc với AC (E AC).
Chứng minh r HDE là tam giác cân.
(Dành cho học sinh lớp chọn 1 điểm)
Chứng minh AH là đường trung trực của DE.
Bài Làm
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)(Mỗi câu đúng 1 điểm)
Câu 1: B
Câu 2: C 
Câu 3: A
II/ Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: a) Phát biểu đúng định lý thuận SGK/ trang 130 (0,75đ)
 Phát biểu đúng định lý đảo SGK/ trang 130 (0,75đ)
 b) Aùp dụng định lý Pytago 
Ta có: BC2 = AB2 + AC2	 (0,5đ)
AC2 = BC2 - AB2 
AC2 = 52 - 42	 (0,5đ)
AC2 = 25 -16 = 9
=> AC = =3 cm	 (0,5đ)
Bài 2: Vẽ hình đúng (0,5đ)
Chứng minh HB = HC
Xét rAHC và r AHB
AB = AC (rABC cân tại A) (0,75đ)
AH là canh chung
=> rAHC = r AHB (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
=>HB =HC (0,75đ)
b) Chứng minh r HDE cân.
 Xét rHDB và r HEC
 HB = HC (CM câu a)
 (rABC cân tại A)	(1đ)
=>rHDB = r HEC (Cạnh huyền góc nhọn)
=> r HDE cân tại H.	(1đ)
c) Chứng minh AH là đường trung trực của DE.
 Ta có: rADH = r AEH
 => 
 AI là cạnh chung 
 AD = AE
=>rAID = r AIE (c-g-c)
=> DI = IE và AI ^ DE
Hay AH là đường trung trực của DE

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_7_truong_thcs_nguyen_du.doc