Tiết 54 ÔN TẬP
Ngày soạn: 24/02
Ngày giảng: 27/02
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Tái hiện các kiến thức của chương II.
Củng cố và nâng cao kỉ năng giải phương trình.
2.Kỷ năng:
Rèn kỷ năng giải phương trình một ẩn.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đàm thoại gợi mở.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy
Học sinh: Làm bài tập về nhà. Nghiên cứu bài mới.
Tiết 54 ÔN TẬP Ngày soạn: 24/02 Ngày giảng: 27/02 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Tái hiện các kiến thức của chương II. Củng cố và nâng cao kỉ năng giải phương trình. 2.Kỷ năng: Rèn kỷ năng giải phương trình một ẩn. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đàm thoại gợi mở. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy Học sinh: Làm bài tập về nhà. Nghiên cứu bài mới. D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: (không) III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. GV: Như vậy chúng ta đã nắm được các kiến thức cơ bản của chương II, nội dung chương II gồm những kiến thức cơ bản nào ? Tiết học hôm nay thầy trò ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức trên 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 15’ GV: Nêu câu hỏi, HS trả lời. 1. Thế nào là hai phương trình tương đương? 2. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ, nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Để giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ta làm thế nào ? 4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì ? 2. Hoạt động 2: 20’ Bài 3. Giải phương trình sau. GV: Đưa đề bài lên đèn chiếu và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Tiến hành giải. GV: Cùng cả lớp nhận xét. Bài 4. Giải phương trình sau. GV: Phương trình trên là phương trình như thế nào ? HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu. GV: Vậy để giải nó ta làm thế nào ? GV: Yêu cầu HS trả lời. HS: Phát biểu (có thể yêu cầu lên bảng giải, nếu cần) GV: Nhận xét và chốt lại. 1. Kiến thức cơ bản: 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm. 2. Phương trình có dạng ax + b = 0 (a ¹ 0) là phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất x = - 3. Để giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. 4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý đến điều kiện xác định của phương trình. 2. Bài tập: Bài 1: Û Û 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x - 15 Û 4 – 30x = 125 – 30x Û 4 = 125 ( Vô lý) Vậy phương trình vô nghiệm. Bài 2: Đk; x ¹ 0 và x ¹ 2 Û Û x(x + 2) – (x – 2) = 2 Û x2 + 2x – x + 2 – 2 = 0 Û x2 + x = 0 Û x(x + 1) = 0 Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 Û x = 0 (loại) hoặc x = - 1 Vậy nghiệm của phương trình là x =-1 3. Củng cố: 10’ Bài 1: Cho phương trình: -2x + 5 = 0. Một bạn đã giải theo các bước sau: Bước 1: –2x = -5. Bước 2: x = Bước 3: x = 2,5 Bạn học sinh trên giải đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào: A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Các bước giải trên đều đúng. Bài 2. Cho phương trình: Để giải phương trình trên, một bạn HS đã giải theo các bước sau: Bước 1. Bước 2. 5 – 5x + 3x = 30 – 2x Bươc 3.–5x + 3x – 2x = 30 – 5 Bước 4. 0x = 25 (vô lí) Vậy phương trình vô nghiệm Bạn HS trên giải như vậy đúng hay sai, nêu sai thì sai ở bước nào ? 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để hôm sau chúng ta tiếp tục ôn tập. - Làm bài tập 50; 51, 52 (a,b) , 55 Sgk. E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: