Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 9: Làm việc với dãy số (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 9: Làm việc với dãy số (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được khái niệm mảng một chiều.

- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.

2. Kỹ năng

- Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số.

3. Thái độ

- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

II. CHUẨN BỊ

1. Nội dung:

- Khai báo biến mảng.

- Truy cập mảng và nhập giá trị cho biến mảng.

2. Đồ dùng:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.

- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1003Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 9: Làm việc với dãy số (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23	Tiết 44	Ngày soạn: 07
Bài 9 : LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Biết được khái niệm mảng một chiều.
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.
Kỹ năng
- Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
Nội dung:
- Khai báo biến mảng.
- Truy cập mảng và nhập giá trị cho biến mảng.
Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
+ Lớp 8A1:	
+ Lớp 8A2:	
- Phân nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ 
* Câu hỏi: 
* Trả lời: 
Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số ví dụ 
* Tìm giá trị nhỏ nhất của một dãy số: 
* Thuật tốn:
B1: Nhập N và dãy A1...An;
- Trở lại thuật tốn trong tiết học trước, dựa vào thuật tốn tìm giá trị lớn của một dãy số
- Yêu cầu: suy nghĩ viết thuật tốn tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số.
- Mời 1 HS viết thuật tốn này lên bảng.
- Suy nghĩ.
- Trình bày.
12’
- Nhận xét. Đưa ra thuật tốn tìm giá trị nhỏ nhất.
- Câu lệnh khai báo biến mảng sau máy tính cĩ thực hiện được khơng:
Var N,i:integer;
A: array [1..100] of real;
- Nhận xét: Khơng, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được xác định trong phần khai báo của chương trình.
- Từ đĩ yêu cầu viết khai báo biến của thuật tốn trên:
- Vây biến max cĩ cần khai báo nữa khơng?
- Hướng dẫn học sinh xác định các biến và viết khai báo biến.
- Viết câu lệnh thực hiện các bước nhập n, nhập các phần tử của mảng, tìm min, in giá trị min ra màn hình.
- Theo dõi hs và chỉnh sửa chương trình.
- Theo dõi và thực hiện cùng GV.
- Theo dõi.
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Var I,n,min: integer;
A: array [1..50] of integer;
- khơng, vì đề bài khơng yêu cầu.
- Lên bảng trình bày.
B2: MinA1;
B3: Với I từ 2 đến n thực hiện: Nếu <min thì Min
B4: Đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất rồi kết thúc.
* Chương trình:
Program max;
Var I,n,min: integer;
A: array [1..50] of integer;
Begin
Write (‘nhap do dai day so’); readln (n);
Writeln (‘nhap cac phantu cua day so’);
For i:=1 to n do
 Begin
 Write (‘a[‘ ,I, ‘]=’); readln (a[i]);
 End;
Min : =a[1];
For i:=2 to n do
 If min >a[i] then min := a[i];
 Write (‘gia tri nho nhat la’, min);
Readln;
End.
Hoạt động 2: Kết hợp hai thuật tốn thành 1 bài hồn chỉnh
* Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất và lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.
- Trước hết ta khai báo biến N để nhập các số nguyên sẽ được nhập vào. Sau đĩ khai báo N biến lưu các số được nhập vào như là các phần tử của một biến mảng A.
- Ngồi ra, cần khai báo một biến I làm biến đếm cho các lệnh lặp và biến max để lưu giá trị nhỏ nhất và biến Min 
- Chú ý lắng nghe.
để lưu giá trị nhỏ nhất.
- Cho thảo luận nhĩm, viết ra giấy hồn thành bài tập này.
- Lấy nhĩm cĩ kết quả tương đối lên trinhg bày bảng.
- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
- Như vậy sử dụng biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dễ dành hơn.
- Thảo luận nhĩm.
- Lên bảng.
- Chú ý, rút kinh nghiệm, ghi bài vào vở.
- Ghi nhớ kiến thức.
* Chương trình:
Program xacdinhGT;
Var I,n,min, max: integer;
A: array [1..50] of integer;
Begin
Write (‘nhap do dai day so’); readln (n);
Writeln (‘nhap cac phantu cua day so’);
For i:=1 to n do
 Begin
 Write (‘a[‘ ,I, ‘]=’); readln (a[i]);
 End;
Max := a[1]; Min : =a[1];
For i:=2 to n do
 If max < a[i] then min := a[i];
If min >a[i] then min := a[i];
Write (‘gia tri lon nhat la’, max);
 Write (‘gia tri nho nhat la’, min);
Readln;
End.
5'
Hoạt động 3: Củng cố
- Hệ thống tồn bộ nội dung.
- Như vậy, việc gán giá trị và tính tốn các giá trị được thực hiện nhờ đâu?
- Lắng nghe.
- Việc gán giá trị và tính tốn các giá trị được thực hiện thong qua chỉ số tương ứng của phần tử đĩ.
4. Dặn dò: (1’)
Xem lại nội dung chuẩn bị cho tiết bài tập hơm sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
— —»@@&??«— — —

Tài liệu đính kèm:

  • doc44.doc