Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Bài tập - Năm học 2009-2010

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Bài tập - Năm học 2009-2010

Bài 1. Có thể nêu vài ví dụ về các hoạt động hằng ngày phụ thuộc vào điều kiện. Dưới đây là một số ví dụ:

Bài 2. Đáp án: a) Đúng; b) Đúng; c)Đúng; d) Sai, nếu x #1.

Bài 3. Giả sử Điểm_1 là số điểm của người thứ nhất và Điểm_2 là số điểm của người thứ hai, ngoài ra một người thứ nhất nghĩ trong đầu một số tự nhiên n < 10.="">

Điều kiện ở trò chơi là người thứ hai đoán đúng số n. Khi đó Điểm_2 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_2 được giữ nguyên. Tương tự, nếu người thứ hai nghĩ số tự nhiên m, và điều kiện thứ hai là người thứ nhất đoán đúng số m đó. Khi đó Điểm_1 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_1 được giữ nguyên.

Điều kiện ở trò chơi là sau 10 lần, nếu Điểm_1 > Điểm_2 thì người thứ nhất được tuyên bố thắng cuộc; ngược lại, người thứ hai thắng. Trường hợp Điểm_1 = Điểm_2 thì không có người thắng và người thua.

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 710Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Bài tập - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
Tuần 21
Tiết : 41
Ngày soạn: 04/01/2010
Ngày dạy: 12/01/2010	
MỤC TIấU : 
Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức cõu lệnh cấu trỳc rẽ nhỏnh 
Kỹ năng: Bước đầu viết được cõu lệnh điều kiện
Thỏi độ: Nghiờm tỳc học tập
CHUẨN BỊ : 
1. Giỏo viờn : 
a.Phương phỏp : thuyết trỡnh, vấn đỏp, gợi mở, trực quan
b. Phương tiện : 
- Tài liệu, SGK, bài tập
2. Học sinh :
Học lý thuyết, làm bài tập trong sỏch và bài tập ghi ở vở bài tập
TIẾN TRèNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- Ổn định trật tự : 
2. Kiểm tra bài cũ : (kiểm tra trong lỳc luyờn tập)
3.Dạy bài mới:	
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
GV: Yờu cầu HS mở sỏch trang 50 – 51 và vở bài tập 
HS: Thực hiện yờu cầu
GV: Chia bảng làm 4 gọi 4 bạn học sinh lờn làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong SGK
HS: 4 bạn lờn bảng làm cũn lại chỳ ý trong vở bài tập của mỡnh
Sau khi học sinh lờn bảng làm xong
GV: Gọi HS nhận xột từng bài
HS: Nhận xột
GV: Nhận xột và chữa bài
HS: Chữa vào vở BT
GV: Gọi 2 HS lờn bảng làm 2 bài cũn lại trong SGK và 2 bạn khỏc lờn làm bài tập cụ cho ghi (GV ghi đề lờn bảng)
HS: lờn bảng làm bài
GV: Cỏc em cũn lại mở bài của mỡnh đó làm ở vở ra cho cụ kiểm tra
HS: Thực hiện yờu cầu
GV: Kiểm tra một số HS xem làm bài cho về nhà như thế nào
Sau khi Hs lờn bảng làm xong
GV: Gọi HS nhận xột
HS: Nhận xột
GV: CHữa bài và cho điểm
HS: Lắng nghe và chữa vào vở bài tập của mỡnh
Có thể nêu vài ví dụ về các hoạt động hằng ngày phụ thuộc vào điều kiện. Dưới đây là một số ví dụ:
Đáp án: a) Đúng; b) Đúng; c)Đỳng; d) Sai, nếu x #1.
Giả sử Điểm_1 là số điểm của người thứ nhất và Điểm_2 là số điểm của người thứ hai, ngoài ra một người thứ nhất nghĩ trong đầu một số tự nhiên n < 10. 
Điều kiện ở trò chơi là người thứ hai đoán đúng số n. Khi đó Điểm_2 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_2 được giữ nguyên. Tương tự, nếu người thứ hai nghĩ số tự nhiên m, và điều kiện thứ hai là người thứ nhất đoán đúng số m đó. Khi đó Điểm_1 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_1 được giữ nguyên. 
Điều kiện ở trò chơi là sau 10 lần, nếu Điểm_1 > Điểm_2 thì người thứ nhất được tuyên bố thắng cuộc; ngược lại, người thứ hai thắng. Trường hợp Điểm_1 = Điểm_2 thì không có người thắng và người thua.
Các điều kiện để điều khiển chiếc khay trong trò chơi là người chơi nhấn phím mũi tên đ hoặc phím ơ. Nếu người chơi nhấn phím đ, biểu tượng chiếc khay sẽ di chuyển sang phải một đơn vị khoảng cách; nếu phím ơ được nhấn, biểu tượng chiếc khay sẽ di chuyển sang trái. Nếu một phím khác ngoài hai phím mũi tên trên được nhấn, chiếc khay vẫn giữ nguyên vị trí. 
a) Sai (thừa dấu hai chấm); 
b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất); 
c) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào giữa cặp từ khoá begin và end; 
e) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất); 
a) Vì 45 chia hết cho 3, điều kiện được thoả mãn nên giá trị của X được tăng lên 1, tức bằng 6; 
b) Điều kiện không được thoả mãn nên câu lệnh không được thực hiện, tức X giữ nguyên giá trị 5.
Viết chương trỡnh nhập vào một số thực bỏt kỳ từ bàn phớm. Em hóy kiểm tra xem số đú là số chẵn hay số lẻ. In ra cõu lệnh tương ứng?
*Thuật toán:
Bước 1. Nhập số n. 
Bước 2. Nếu n chia hết cho 2, ghi ra màn hình "n là số chẵn"; ngược lại, ghi ra màn hình "n là số lẻ". 
Bước 3. Kết thúc thuật toán.
* Chương trỡnh Pascal
Program KT_Chanle
 uses crt;
 var n: real;
begin
clrscr;
write(‘ nhap so can kiem tra=’); readln(n);
if n mod 2 = 0 then writeln(n,’la so chan’)
else writeln(n,’ la so le’);
readln
end.
Viết chương trỡnh nhập vào 2 số thực a, b in ra số lớn
uses crt;
var a,b: real;
begin
clrscr;
write('Nhap so a = '); readln(a);
write('Nhap so b = '); readln(b);
if a>b then writeln(‘ so lon nhat la:’, a)
Else writeln(‘ so lon nhat la:’,b);
readln
end.
Củng cố
Nhắc lại cỳ phỏp cõu lệnh điều kiện
Dặn dũ
Về nhà học bài cũ, làm bài tập cõu lệnh lặp để tiết sau làm bài tập tiếp
RÚT KINH NGHIỆM
BÀI TẬP
Tuần 21
Tiết 42
Ngày soạn: 04/01/2010
Ngày dạy: 12/01/2010
Mục tiờu 
Kiến thức
Củng cố lại kiến thức trong bài 7 thụng qua việc làm bài tập tại lớp và ở nhà của HS.
Kỹ năng: 
Viết được cõu lệnh lặp 
Thỏi độ: nghiờm tỳccẩn thận. 
Chuẩn bị : 
Giỏo viờn:
Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp, gợi mở
Phương tiện: SGK, Bài tập, cỏc chương trỡnh bài tập
Học sinh 
Làm bài tập về nhà trong SGK và vở bài tập 
Hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- Ổn định trật tự : 
2. Kiểm tra bài cũ : (kiểm tra trong lỳc luyờn tập)
3.Dạy bài mới:	
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
GV: Yờu cầu HS mở sỏch trang 50 – 51 và vở bài tập 
HS: Thực hiện yờu cầu
GV: Chia bảng làm 4 gọi 4 bạn học sinh lờn làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong SGK
HS: 4 bạn lờn bảng làm cũn lại chỳ ý trong vở bài tập của mỡnh
Sau khi học sinh lờn bảng làm xong
GV: Gọi HS nhận xột từng bài
HS: Nhận xột
GV: Nhận xột và chữa bài
HS: Chữa vào vở BT
GV: Gợi ý bài 5 cho HS mụ tả thuật toỏn
HS: Lắng nghe
GV: Gọi 2 HS lờn bảng làm 2 bài cũn lại trong SGK và bạn khỏc lờn làm bài tập cụ cho ghi (GV ghi đề lờn bảng)
HS: lờn bảng làm bài
GV: Cỏc em cũn lại mở bài của mỡnh đó làm ở vở ra cho cụ kiểm tra
HS: Thực hiện yờu cầu
GV: Kiểm tra một số HS xem làm bài cho về nhà như thế nào
Sau khi Hs lờn bảng làm xong
GV: Gọi HS nhận xột
HS: Nhận xột
GV: CHữa bài và cho điểm
HS: Lắng nghe và chữa vào vở bài tập của mỡnh
Có thể nêu rất nhiều vài ví dụ về các hoạt động lặp. Dưới đây là một số ví dụ:
Câu lệnh lặp có tác dụng chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một câu lệnh hay nhóm câu lệnh với một số lần nhất định. Câu lệnh lặp làm đơn giản và giảm nhẹ công sức của người viết chương trình.
Chúng ta nói rằng khi thực hiện các hoạt động lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp 
for := to do ;
của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra chính là giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối. Nếu điều kiện không được thoả mãn, câu lệnh được tiếp tục thực hiện; ngược lại, chuyển sang câu lệnh tiếp theo trong chương trình.
 Sau khi thực hiện đoạn chương trỡnh trờn giỏ trị của J là bao nhiờu ? 
J:=0;
for i:=0 to 5 j:=j+2;
Trả lời:
Sau khi thực hiện đoạn chương chương trờn giỏ trị của j =12 
Vỡ J ban đầu được gỏn = 0 nờn khi i chạy ừ 0 đến 5, qua 6 vũng lặp j = 12
Thuật toán tính tổng A = 
Bước 1. Gán A ơ 0, i ơ 1. 
Bước 2. A ơ .
Bước 3. i ơ i + 1. 
Bước 4. Nếu i Ê n, quay lại bước 2. 
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
Trừ d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: 
a) Giá trị đầu của biến đếm phải nhỏ hơn giá trị cuối của biến đếm; 
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối của biến đếm phải là số nguyên; 
c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; 
d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; 
e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
Thuật toán:
Bước 1. Nhập các số n và x. 
Bước 2. A ơ 1, i ơ 0 (A là biến lưu luỹ thừa bậc n của x). 
Bước 3. iơi + 1, A ơ A.x. 
Bước 4. Nếu i < n, quay lại bước 3.
Bước 5. Thông báo kết quả A là luỹ thừa bậc n của x và kết thúc thuật toán.
Chương trình Pascal có thể như sau:
var n,i,x: integer; a: longint;
begin
write('Nhap x='); readln(x);
write('Nhap n='); readln(n);
A:=1;
for i:=1 to n do A:=A*X;
writeln(x,' mu ',n,' bang ',A);
end.
4. Củng cố 
Nhắc lại một số đặc điểm cần lưu ý của cõu lệnh lặp
5. Hướng dẫn về nhà học bài và làm bài: (3’)
- Học bài.
- Làm lại cỏc bài tập.
Xem trước nội dung bài thực hành 5, giờ sau thực hành tại phũng mỏy
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc